• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:…../9/ 2019

Ngày giảng:…../9/ 2019 Tiết 9

Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THỂ KỶ XIX - ĐẦU THỂ KỶ XX I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết được cuối thể kỷ XIX, đầu thể kỷ XX, các nước TB chủ yếu ở Âu, Mĩ chuyển sang giai đoạn ĐQCN.

- Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế của các nước.

- Tình hình và đặc điểm về chính trị, xã hội của từng nước ĐQ.

- Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa của các nước đế quốc.

2 Kỹ năng

* Kĩ năng bài học:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm của các CNĐQ.

- Kĩ năng sử dụng và khai thác kiến thức quâ kênh hình

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kĩ năng tư duy

- Kĩ năng lắng nghe, trình bày 3. Thái độ

- Nhận thức rõ, bản chất của CNTB, CNĐQ.

- Đề cao ý thức đấu tranh, chống các thế lực gây chiến tranh bảo vệ hòa bình 4. Phát triển năng lực

- Phát triển năng lực phân tích - Năng lực nhận xét, đánh giá - Năng lực tự học

II. chuẩn bị

- Giáo viên- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng ở đầu thể kỷ XIX (Thư viện điện tử Violet), bảng phụ, máy chiếu

- Học sinh:Trả lời câu hỏi trong SGK, câu hỏi hướng dẫn tiết trước III. Phương pháp, KT

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ IV. Tiến trình bài dạy – giáo dục

1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15 phút)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

CHỦ ĐỀ NHẬN BIÊT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

(2)

TN TL TN TL Thấp Cao Tổng Phong

trào công nhân và sự ra đời CN Mác

Biết được hình thức đấu tranh đầu tiên của CN đầu TK

XIX

Lí giải được tại sao công nhân đứng

lên đấu tranh chống CNTB Số câu

Số điểm Tỉ lệ

1 0.5 5%

1 0.5 5%

1 0.5 5%

Công xã Pa-ri 1871

Thời gian diễn ra

cuộc chiến tranh Phap-Phổ

và biết được sự kiện ngày 26/3/1871

Trình bày được

ý nghĩa lịch sử của Công

xã Pa-ri

Chọn nguyên nhân tiêu

biểu dẫn đến k/n 18/3/1871.

Giải thích được vai

trò của quần chúng

nhân dân trong cuộc

đấu tranh

Hiểu biết về bài học kinh nghiệm

của công xã

để lại

Giải thích tại sao

đây là cuộc CMVS

đầu tiên trên thế

giới

Liên hệ với

Việt Nam

Số câu Số điểm

Tỉ lệ

2 1.0 10%

½ 2,0 20%

2 1,0 10%

½ 2 20%

½ 1,5 15%

½ 1,5 15%

6 7,0 70%

T.số câu T.số điểm Tỉ lệ

3 1.5 15%

½ 2,0 20%

3 1,5 15%

½ 2 20%

½ 1,5 15%

½ 1,5 15%

8 10,0 100%

BIÊN SOẠN CÂU HỎI

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống CNTB? Chọn ý trả lời đúng nhất

A. Bị bóc lột nặng nề, lương thấp, phải làm nhiều giờ, điều kiện ăn ở tồi tàn.

B. Tiền lương thấp

(3)

C. Phải làm việc nhiều giờ D. Phải lệ thuộc vào mấy móc

Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là:

A. Đấu tranh vũ trang B. Đấu tranh chính trị

C. Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang và chính trị D. Đập phá máy móc, đốt công xưởng

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871.

A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Pa-ri với giai cấp tư sản ngày càng gay gắt.

B. Chống lại sự đầu hàng chống lại sự đầu hàng của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.

C. Chi-e cho quân đánh chiếm đồi Mông-mác.

D. Bất bình với thái độ đầu hàng của chính phủ tư sản khi quân Phổ tấn công.

Câu 4: Cuộc chiến tranh Pháp- Phổ diễn ra trong thời gian:

A. Năm 1868 C. Năm 1870 B. Năm 1869 D. Năm 1870 Câu 5: Ngày 26/3//1871 diễn ra sự kiện nào ở Pháp?

A. Lá cờ cách mạng phấp phới bay trên nóc tòa nhà thị chính của Pháp B. Hội đồng công xã ra mắt trước đồng bào.

C. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã.

D. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời Câu 6: Vai trò của nhân dân trong cuộc đấu tranh là:

A. lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.

B. là lực lượng chính.

C. tham gia đông đảo.

D. tư sản lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa.

II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1: Trình bày ý nghĩa lịch sử? Bài học để lại của Công xã Pa-ri là gì? (4 điểm) Câu 2: Tại sao cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là cuộc cách mạng vô sản? Phong trào cách mạng nào ở nước ta cũng được coi là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên.

(3,0 điểm)

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A D A C C B

Phần II: Tự luận (7 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (4,0

- Công xã Pa-ri lật đổ chính quyền tư sản.

- Xây dựng Nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.

1,0 điểm 0,5 điểm

(4)

điểm) - Là sự cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới cho một tương lai tốt đẹp.

- Để lại nhiều bài học quý báu: Cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải có Đảng chân chính lãnh đạo.

- Thực hiện liên minh công nông.

- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù - Xây dựng nhà nước do dân, vì dân.

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2

(2.0 điểm)

- Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới đã lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.

- Phong trào Xô viết-Nghệ Tĩnh ở Việt Nam được coi là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên.

2,0 điểm 1,0 điểm

3. Bài mới (1’)

Cuối thể kỷ XIX, đầu thế kỷ XX các nước TB Anh, Pháp Mĩ, Đức, phát triển, chuyển sang giai đoạn CNĐQ. Trong quá trình sự phát triển của các nước ĐQ có điểm gì giống và khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung ngày hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nước Anh - Thời gian: 13p

- Mục tiêu: Biết được tình hình các nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX

- PP: Vấn đáp, thảo luận, đọc tài liệu - KTDH: hỏi trả lời, kĩ thuật chia nhóm - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Hình thức: cá nhân, nhóm

-HS nhắc lại cuộc CM công nghiệp ở Anh thế kỷ XVIII

? Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tình hình kinh tế Anh có điểm gì nổi bật?

HS: CN phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức, mất vị trí độc quyền về CN dứng vị trí thứ ba trên thế giới

? Nguyên nhân vì sao công nghiệp ở Anh lại phát triển chậm lại?

HS: Do CN phát triển sớm, máy móc lạc hậu, nước Anh không chú ý đến máy móc mà đầu tư vào thuộc địa

? Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư các nước thuộc địa?

HS:Trả lời

I. Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ.

1. Anh

* Kinh tế

- Cuối thế kỷ XIX, đầu thể kỷ XX CN ở Anh phát triển chậm, tụt xuống hàng thứ 3 trên TG.

(5)

- Đầu tư vào thuộc địa sẽ đem lại lợi nhuận cao, ở thuộc địa giá nguyên liệu và nhân công rẻ

? Sự phát triển của CNĐQ Anh biểu hiện ntn?

HS:Trả lời theo SGK

GV phân tích thêm trong tư liệu lịch sử

?Tình hình chính trị của Anh như thế nào?

HS: Tồn tại chế độ quân chủ lập hiến với hai Đảng cầm quyền

-Thực chất là hai Đảng đều phục vụ cho quyền lợi của giai cấp tư sản

? Chính sách đối ngoại của Anh ntn? Vì sao Anh là đế quốc thực dân ?

HS: Xâm lược thuộc địa

GV chiếu lược đồ giới thiệu thuộc địa của Anh trên thế giới

? Em có nhận xét gì về thuộc địa của nước Anh?

Thảo luận cặp đôi (2’)

Hệ thống thuộc địa chiếm 1/4 thế giới Chiếu bảng số liệu

NĂM DIỆN TÍCH (Triệu km2)

DÂN SỐ (Triệu người)

1860 2,5 145,1

1880 7,7 267,9

1890 9,3 309,0

1914 33

(1/4 thế giới)

400

(1/4 thế giới) ...

...

Hoạt động 2: (10’)

- Mục tiêu: biết được tình hình kinh tế, chính trị, chính sách đối nội, đối ngoại của Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.

- PP: Vấn đáp, thảo luận, đọc tài liệu - KTDH: hỏi trả lời, kĩ thuật chia nhóm - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo

- Sự ra đời của các công ty độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế đất nước.

* Chính trị

Anh tồn tại chế độ quân chủ lập hiến với hai đảng: Đảng tự do và Đảng bảo thủ thay nhau cầm quyền

* Đối ngoại

Thực hiện chính sách xâm lược thuộc địa

-> "CNĐQ thực dân".

2. Pháp

* Kinh tế

(6)

- Hình thức: cá nhân, nhóm

?Tình hình kinh tế nước Pháp sau 1871 có gì nổi bật?Tại sao?

HS:Trả lời

- KT nước Pháp phát triển chậm lại, CN từ vị trí thứ hai tụt xuống hàng thứ tư trên thế giới.

- Bồi thường chiến phí và cắt 1 phần lãnh thổ giàu tài nguyên cho Đức sau chiến tranh Pháp – Phổ + Pháp nghèo tài nguyên

? Để giải phóng những khủng hoảng trên giai cấp TS Pháp đã làm gì?chính sáh đó ảnh hưởng ntn đến nền kinh tế Pháp?

HS: Phát triển một số ngành công nghiệp và phát triển công ty độc quyền

Chiếu slile 6 Pháp đầu tư vào một số ngành công nghiệp

? Em có nhận xét gì về một số ngành công nghiệp của nước Pháp cuối thế kỉ XIX?

HS: CN lạc hậu, nhà máy cũ kĩ HS: Đọc phần chữ nhỏ SGK

? Chủ nghĩa đế quốc Pháp mang đặc điểm gì?

Tại sao lại có đặc điểm đó?

Thảo luận nhóm hai bàn (2’)

- Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi

- Đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng lớn, cho vay lãi để thu lợi nhuận

GV: Năm 1914 xuất khẩu 60 tỉ F rawngchur yếu ở Nga, Thổ Nhĩ Kì, vùng Cận Đông, Trung Âu và Mĩ La- tinh, chỉ có 2 tỉ đầu tư ởt huộc địa

GV Chiếu thuộc địa của Pháp ở Việt Nam

Giới thiệu để học sinh hiểu, thực dân Pháp khai thác, bóc lột thuộc địa ở Việt Nam.

? Tình hình chính trị nước Pháp có điểm gì nổi bật?

HS:

- Đối nội: đàn áp phong trào nhân dân -Đối ngoại: tăng cường xâm lược thuộc địa GV: Giới thiệu thuộc địa của Pháp trên lược đồ

- Sau 1871 kinh tế trong nước phát triển chậm, tụt xống hàng thứ 4

- Đầu thể kỷ XX phát triển 1 số ngành công nghiệp mới:

điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô.

- Sự ra đời của các công ty độc quyền tri phối nền kinh tế nước Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng

-Tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức cho vay nặng lãi

->Đế quốc cho vay nặng lãi

* Chính trị: tồn tại nền cộng hòa III với chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản

(7)

...

...

4. Củng cố: (3’)

Hoàn thiện bảng so sánh dưới đây bằng cách điền những từ còn thiếu vào chỗ trống:

Nội Dung So Sánh

ANH PHÁP

Kinh Tế - Công nghiệp chậm lại tụt xuống thứ ... thế giới

- Xuất hiện các công ty ...

- Chú trọng đầu tư ...

- Công nghiệp phát triển chậm lại tụt xuống thứ ... thế giới

- Xuất hiện các công ty ...

- Chú trọng ... .. tư bản Chính

Trị

- Chế độ ...

- Tiến hành gây chiến tranh xâm lược chiếm nhiều thuộc địa ... thế giới

- Chế độ ...

- Tăng cường chiến tranh xâm lược

- Thuộc địa nhiều thứ ... thế giới

Đặc Điểm

- “Chủ nghĩa đế quốc ... ...

"

- “Chủ nghĩa đế quốc

………”

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Sưu tầm tài liệu, hình ảnh của CNĐQ Anh, Pháp và các thuộc địa của hai nước đế quốc này.

- Chuẩn bị tiếp phần II

+ Đọc kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi

+ Tình hình kinh tế nước Đức cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Giải thích tại sao kinh tế nước Đức lại phát triển mạnh?

+ Nêu chính sách đối ngoại của nước Đức?

+ Tình hình kinh tế nước Mĩ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

+ Lập bảng so sánh giữa các nước đế quốc về kinh tế, chính trị, đặc điểm của các nước đế quốc.

+ Sưu tầm tài liệu về sự phát triển của CNTB cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

V. Rút kinh nghiệm

………

………

………

(8)

………

………….

_____________________

Ngày soạn:…../9/ 2019

Ngày giảng:….../9/ 2019 Tiết 10

Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THỂ KỶ XIX - ĐẦU THỂ KỶ XX

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Học sinh biết được cuối thể kỷ XIX, đầu thể kỷ XX, các nước TB chủ yếu ở Âu, Mĩ chuyển sang giai đoạn ĐQCN.

+ Đức, Mĩ chuyển sang giai đoạn ĐQCN, đặc điểm cụ thể của từng nước ĐQ.

+ Những điểm nổi bật của CNĐQ

- Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa của các nước đế quốc.

2 Kỹ năng

* Kĩ năng bài học:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm của các CNĐQ.

- Kĩ năng sử dụng và khai thác kiến thức quâ kênh hình

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin - Kĩ năng tư duy

- Kĩ năng lắng nghe, trình bày 3. Thái độ

- Nhận thức rõ, bản chất của CNTB, CNĐQ.

- Đề cao ý thức đấu tranh, chống các thế lực gây chiến tranh bảo vệ hòa bình 4. Phát triển năng lực

- Phát triển năng lực phân tích - Năng lực nhận xét, đánh giá - Năng lực tự học

II. chuẩn bị

- Giáo viên- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng ở đầu thể kỷ XIX (Thư viện điện tử Violet), bảng phụ, máy chiếu

- Học sinh:Trả lời câu hỏi trong SGK, câu hỏi hướng dẫn tiết trước III. Phương pháp, KT

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ

(9)

IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi

? Trình bày những đặc điểm nổi bật về kinh tế, chính trị, chính sách đối ngoại của CNĐQ Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

Đáp án

* Kinh tế: CN tụt xuống hàng thứ 3 thế giới + Anh đầu tư vào thuộc địa

* Chính trị: Anh tồn tại chế độ quân chủ lập hiến với hai đảng: Đảng tự do và Đảng bảo thủ thay nhau cầm quyền

* Đối ngoại

Thực hiện chính sách xâm lược thuộc địa -> "CNĐQ thực dân".

3. Bài mới

GV giới thiệu bài (1’)

Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, đặc điểm kinh tế, chính tri. Hôm nay chúng ta lại tìm hiểu tiếp Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có những đặc điểm gì?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu CNĐQ Đức - Thời gian: 16’

- Mục tiểu biết được tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của CNĐQ Đức

- PP: vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận - KTDH: kĩ thuật hỏi trả lời, kĩ thuật chia nhóm

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu - Hình thức: cá nhân, nhóm

Chiếu lược đồ các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

? Từ sau năm 1871 kinh tế nước Đức có gì nổi bật?

- HS quan sát lược đồ kết hợp kênh chữ SGK trả lời

GV bổ sung thêm trong tư liệu: Trong giai đoạn CNĐQ Đức nhảy lên hàng đầu trong nền KT ở châu Âu, bỏ ại khá xa đối thủ Anh, Pháp chỉ chịu thua “Đế quốc của đồng đôla”. Quá trình CNH ở Đức diễn diễn ra phi thường từ năm 1871-1914. Đức xây dựng một nền CN hùng mạnh, đẩy nhanh tập trung sx và hình

3. Đức

* Kinh tế - Cuối thể kỷ XIX, đầu thế kỷ XX kinh tế công nghiệp Đức phát triển nhảy vọt đứng đầu châu Âu,

(10)

thành các tổ chức độc quyền, mở rộng xâm lăng về KT và chuẩn bị cho cuộc phưu lưu về thuộc địa.

? Nguyên nhân vì sao công nghiệp Đức phát triển nhảy vọt ? HS thảo luận cặp đôi (2’)

Đại diện cặp báo cáo kết quả

Đức thống nhất được thị trường dân tộc, được bồi thường sau chiến tranh Pháp-Phổ được 5 tỷ phrăng và hai vùng đất giàu có của Pháp, đồng thời nhanh chóng ứng dụng thành tựu KHKT vào sản xuất.

? Công nghiệp Đức có gì khác Anh, Pháp?

Thảo luận nhóm hai bàn (3’) HS so sánh với CNĐQ Anh và Pháp

- Anh, Pháp CN phát triển sớm, cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX mấy móc lạc hậu cũ kĩ, không đầu tư vào CN (Anh đầu tư vào thuộc địa; Pháp đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng)

- Đức lại đầu tư vào CN

GV Đức xuất hiện các tổ chức độc quyền Xanh-đi-ca, điển hình là Xanh-đi-ca than đá Rai vơ thành lập năm 1893 tiến hành cạnh tranh với các chủ mỏ, thu hút các chủ mỏ yếu để kinh doạn theo chỉ đạo chung. Đầu TK XX Canh-đi-ca này có khoảng 100 mỏ than, cùng nhau quy định giá than, phân phối cho các nhà sản xuất. Năm 1910 công ty than này kiểm soát 50% số than khai thác trên đấtn nước này.

? Thể chế chính trị CNĐQ Đức có gì nổi bật?

HS: Đức theo thể chế liên bang, có hiến pháp, có Quốc hội nhưng vẫn là nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền

+ Đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang.

? Nêu chính sách đối ngoại của Đức?

- Đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến, trong thì đàn áp nhân dân, ngoài thì chạy đua vũ trang. Chuẩn bị xâm lược

Chiếu slil 10 giới thiệu thuộc địa của Đức

...

...

.

Hoạt động 2: Tìm hiểu CNĐQ Mĩ - Thời gian (17’)

- Mục tiểu biết được tình hình kinh tế, chính trị và chính

đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ)

- Hình thành các tổ chức độc quyền tạo điều kiện cho nước

-> Đức chuyển sang giao đoạn ĐQCN

* Chính

trị:Theo thể chế liên bang

* Đối nội, đối ngoại:

Thi hành

chính sách đối

(11)

sách đối ngoại của CNĐQ Mĩ

- PP: vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận - KTDH: kĩ thuật hỏi trả lời, kĩ thuật chia nhóm

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu - Hình thức: cá nhân, nhóm

Chiếu lược đồ các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

?Tình hình KT Mĩ cuối thể kỷ XIX, đầu thể kỷ XX như thế nào?

HS dựa vào SGK trả lời

kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt đứng đầu thế giới

? Nguyên nhân nào dẫn đến kinh tế Mĩ phát triển?

- HS phân tích sự phát triển kinh tế nước Mĩ

? Các công ty độc quyền hình thành trên cơ sở nào? Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các ông “vua công nghiệp”?

HS thảo luận cặp đôi (2’)

- Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc, hình thành các tổ chức độc quyền và các ông vua công nghiệp lớn.

GV lấy ví dụ vua công nghiệp Rốc-pheo-lơ, Mooc-gân, Pho Chiếu chân dung các ông vua CN của Mĩ (Slile 11)

? Em biết gì về các ông vua CN của Mĩ? Giới thiệu một trong số các ông vủa CN ở Mĩ?

(Giao nhiệm vụ từ tiết trước học sinh trình bày) Vua thép Mooc gan

- Trước khi trở thành một doanh nhân và tỷ phú giàu nhất thế giới, ông cũng phải trải qua một cuộc sống khó khăn thời còn trẻ.

- Là người một doanh nhân người Mĩ được mệnh danh là "Vua Thép" bởi đã góp phần làm cho ngành công nghiệp sản xuất thép của Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ 19. Ông cũng được coi là người giàu thứ 3 trong lịch sử thế giới.

? Em thấy tổ tổ độc quyền Tơ-rớt của Mĩ có gì khác với hình thức độc quyền Xanh-đi-ca của Đức?

Thảo luận nhóm 2 bàn (3’) Trình bày 1 phút

- Hình thức độc quyền khác nhau

- Giống nhau đều bóc lột CN và nông dân lao động

+ Xanh –đi-ca tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở cạnh tranh, tập trung thu hút vốn của các công ty yếu, hình thành công ty lớn

nội đối ngoại phản động, hiếu chiến -> CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến 4. Mĩ

- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt đứng đầu thế giới

- Sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc -> sự hình thành các tổ

chức độc

quyền các ông

"vua công nghiệp lớn (Tơ Rớt) -> Mĩ chuyển sang

giai đoạn

ĐQCN.

* Chính trị Tồn tại thể chế

(12)

theo sự chỉ đạo chung.

+ Tơ-rớt: Cạnh tranh tiêu diệt công ty khác, buộc công ty nhỏ phá sản, công ty lớn tồn tại lớn mạnh.

? Tình hình chính trị Mĩ như thế nào?

HS: Trả lời trong SGK

? Chính sách đối ngoại của Mĩ được thể hiện như thế nào?

GV chiếu lược đồ khu vực ảnh hưởng và thuộc địa của Mĩ

công hòa, quyền lực tập trung trong tay tổng thống 2 đảng: Đảng cộng hòa và Đảng dân chủ thay nhau cầm quyền

* Đối ngoại - Gây chiến tranh xâm lược, can thiệp vào khu vực Trung, Nam Mĩ bằng sức mạnh của vũ lực và đồng đô la.

4.Củng cố (2’)

- Làm BT1 trong SGK/44

-Nêu đặc điểm chung của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ 5. Hướng dẫn về nhà (3’)

-Học bài cũ theo câu hỏi SGK

-Xem trước bài 12: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Đọc kĩ nội dung mục I và trả lời các câu hỏi trng SGK

+ Phong trào CN ở Anh, Pháp, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Sự thành lập Quốc tế thứ nhất và hoạt động của Quốc tế thứ nhất +Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Lê Nin.

+ Chứng minh Đảng công nhân xã hội dân chủ là Đảng kiểu mới.

+ Lập niên biểu diễn biến cách mạng Nga 1905- 1907 V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát hình 40.1, hãy nhận xét về tình hình khai thác , xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta. Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi

Em hãy cho biết có các nhân tố kinh tế - xã hội nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Nguồn lao động dồi dào có khả năng tiếp thu KHKT, giá rẽ, thu

Chính vì thế, để có cái nhìn rõ ràng hơn, trong nghiên cứu này, tác giả sẽ làm rõ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc công bố báo cáo phát triển bền vững độc

Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế..

Đây là mọ t trong những khó kha n mà khi làm công tác tổ chức hẹ thống kế toán ngu ời tổ chức phải đạ c biẹ t quan tâm vì nếu không khéo sẽ dẫn đến thông tin kế toán

Bài 2 trang 41 sgk Địa lí lớp 9: Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực thực

Ban hành “Chiếu khuyến nông”: ra lệnh cho dân bỏ làng quê trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Đúc đồng tiền

Tổ chức lao động khoa học có tác dụng giảm nhẹ lao động và an toàn lao động, đảm bảo sức khỏe cho người lao động và phát triển con người một cách toàn diện, thu hút