• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về tính bazơ của amin (có đáp án 2022) – Hoá học 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về tính bazơ của amin (có đáp án 2022) – Hoá học 12"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Dạng 1: Bài tập về tính axit-bazơ của dung dịch axit I. Lý thuyết và phương pháp giải

1) Amino axit đơn giản nhất dạng : H2N-R-COOH + Với bazơ NaOH

2 2 2

H N R COOH NaOH H N R COONa H O

R 61 R 83

      

 

Ta có:

m aa NaOH aa NaOH H O2

m aa

NaOH

m m 22n m m m

m m

n 22

    

 

+ Với axit HCl

2 3

H N R COOH HCl ClH N R COOH

R 61 R 97,5

     

 

Ta có:

m aa HCl aa HCl

m aa

HCl

m m m m 36,5n

m m

n 36,5

   

 

2) Amino axit phức tạp : (H2N)a R (COOH)b

+ Tác dụng với HCl

2 a b 3 a b

(H N) R(COOH) aHCl(ClH N) R(COOH) Số nhóm chức bazơ – NH2 = HCl

a min o axit

a n

 n + Tác dụng với NaOH

2 a b 2 a b 2

(H N) R(COOH) bNaOH(H N) R(COONa) bH O Số nhóm chức axit -COOH = NaOH

a min o axit

b n

 n II. Ví dụ minh họa

Câu 1: Cho 0,1 mol H2N-R-COOH phản ứng hết với dung dịch HCl tạo 11,15 gam muối. Tên của amino axit là

A.Glyxin B. Alanin

C. Phenyl alanin D. Axit glutamic

(2)

Hướng dẫn

HCl aa

aa m HCl

aa

2

n n 0,1mol

m m m 11,15 0,1.36,5 7,5gam

M 7,5 75

0,1

M 16 R 45 75 R 14( CH )

 

    

  

    

   

Vậy công thức của amino axit là H2N-CH2-COOH (Glyxin) Đáp án A

Câu 2: X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Tỷ lệ % khối lượng cacbon trong X là?

A. 40,45%.

B. 26,96%.

C. 53,93%.

D. 37,28%.

Hướng dẫn giải

aa HCl

a

m aa HCl aa HCl

m C

a

aa H l

1, 255 0,89

0,01mol 36,5

n n 0,01mol m 0,89 89g / mol

m m m m 36,5

0

n

m m

n 6

,0 3 ,5

1

 

   

 

=> NH2C2H4COOH

Phần trăm khối lượng cacbon = 40,45%.

→ Đáp án A

Câu 3: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X được Y. Cô cạn Y thu được m gam rắn khan, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 31,31.

B. 28,89.

C. 17,19.

D. 29,69.

Hướng dẫn giải

(3)

Axit glutamic có dạng: HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH

⇒ naxit glutamic = 0,09 mol

Có nHCl = 0,2 mol; nNaOH = 0,4 mol

⇒ nNaOH dư = nNaOH ban đầu – (2nGlutamic + nHCl) = 0,02 mol

⇒ Chất rắn khan gồm:

 

2 H2 2

0,02mo

C l NaOH

0,09molNaOOC – CH – C – H NH 0, l

– C a

OONa 2mo N Cl





⇒ m = 29,69 g

→ Đáp án D

Câu 4: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức của X là:

A. (NH2)2C3H5COOH.

B. H2N-C2H4-COOH.

C. H2N-C3H6-COOH.

D. H2NC3H5(COOH)2. Hướng dẫn giải

Gọi công thức tổng quát của amino axit là : (H2N)a R (COOH)b

0,01 mol X + 0,01 mol HCl → 1,835 g muối.

0,01 mol X + 0,02 mol NaOH → muối.

HCl X NaOH

X

muoi

3 5

a n 1

n

b n 2

n

1,835

M 183,5

0,01

183,5 50,5.a 45.b R R 43( C H )

 

 

 

   

   

⇒Công thức là: H2NC3H5(COOH)2 .

→ Đáp án D

III. Bài tập tự luyện

Câu 1: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng

(4)

được với dung dịch NaOH A. Metylamin

B. Trimetylamin C. Axit glutamic D. Anilin

Hướng dẫn giải Đáp án C.

Axit glutamic vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.

HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH + HCl → HOOC(CH2)2CH(NH3Cl)COOH HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH + 2NaOH → NaOOC(CH2)2CH(NH2)COONa + 2H2O

Câu 2: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là?

A. 97 B. 120

C. 147 D. 157

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

0,01 mol amino axit A tác dụng với 0,01 mol HCl

⇒ amino axit A có dạng H2N-R-(COOH)a

aa m HCl

A

m m m 1,835 0,01.36,5 1, 47gam 1, 47

M 147

0,01

     

 

Câu 3: Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là

A. 44,0 gam B. 36,7 gam

C. 36,5 gam D. 43,6 gam

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

axit glutamic muoi

29, 4

n 0, 2 mol m 29, 4 36,5.0, 2 36, 7 gam

147

Câu 4: Cho 0,11 mol glyxin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 12,65. B. 14,19.

C. 12,21. D. 10,67.

Hướng dẫn giải:

(5)

Đáp án D

m

75 23 1 .0,11 10,67

gam

Câu 5: Cho m gam axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là

A. 44,10. B. 21,90.

C. 22,05. D. 43,80.

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

KOH axit

axit

n 0,3mol

n 0,15mol

m 0,15.146 21,9gam

 

  

Câu 6: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối.

Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có VCO2 : VH2O bằng

A. 5/8. B. 8/13.

C. 11/17. D. 26/41.

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Amin no, đơn chức, mạch hở ⇒ có dạng CnH2n+3N.

13,35(g) X + ? HCl → 22,475(g) muối

⇒ Bảo toàn khối lượng:

nHCl = (22,475 - 13,35) : 36,5 = 0,25 mol ⇒ MX = 53,4

⇒ n = 2,6 ⇒ Công thức chung của X: C2,6H8,2N.

VCO2 : VH2O = 2,6 : 4,1 = 26 : 41 ⇒ chọn D.

Câu 7: Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 19,4 gam. B. 11,7 gam.

C. 31,1 gam. D. 26,7 gam.

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

Quy quá trình về: Gly + 0,2 mol HCl + NaOH vừa đủ.

(6)

nNaOH = 160 . 0,1 : 40 = 0,4 mol ⇒ nGly = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol.

► Rắn khan gồm 0,2 mol Gly-Na và 0,2 mol NaCl.

mrắn = 0,2 . 97 + 0,2 . 58,5 = 31,1(g) ⇒ chọn C.

Câu 8: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là

A. H2N-(CH2)3-COOH. B. H2N-(CH2)2-COOH.

C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-COOH.

Hướng dẫn giải:

Đáp án C.

nX 4,85 3, 75 0, 05 MX 3, 75 75

22 mol 0, 05

Công thức của X là H2NCH2COOH.

Câu 9: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và

(H2N)2C5H9COOH (Lysin) vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y.

Y phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong X là:

A. 0,1 B. 0,05

C. 0,75 D. 0,8

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

NaOH Glu Lys HCl

n 2n n n 0, 4 mol

Glu Lys

2n n 0, 4 0, 2 0, 2 mol

nGlunLys 0,15 mol

Glu Lys

n 0,05

0,1 mol

n mol



 

Câu 10: Amino axit X chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được 8,88 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được 10,04 gam muối. Công thức của X là

A. H2N-C2H4-COOH. B. H2N-C3H4-COOH.

C. H2N-C3H6-COOH. D. H2N-CH2-COOH.

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

Áp dụng tăng giảm khối lượng có: X 10, 04 8,88

 

n 0, 08

36,5 23 1 mol

(7)

X HCl X

10, 04

M 125,5 M 89

0, 08

   

=> Công thức của X là CH3CH(NH2)COOH.

Câu 11: Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là

A. glyxin. B. alanin.

C. axit glutamic. D. lysin.

Hướng dẫn giải:

Đáp án A.

NaOH X

n 0, 01

n 0, 01 1 X có 1 chức COOH.

1,5 g X + vừa đủ 0,02 mol KOH

TH1: Nếu X có 1 chức NH2: nX nKOH 0, 02 MX 1,5 75 0, 02

mol

=> Công thức của X là H2NCH2COOH (glyxin).

TH2: Nếu X có 2 chức NH2: nX 1nKOH 0,01 MX 1,5 150

2 mol 0,01

=> Không tìm được công thức phù hợp.

Câu 12: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,70. B. 0,50.

C. 0,65. D. 0,55.

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

Vì axit glutamic có chứa 2 gốc COOH nên số mol COOH là 0,15.2=0.3(mol)

=> (mol)

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 15,1 gam. B. 16,1 gam. C. 17,1 gam. D. 18,1 gam.

Hướng dẫn giải:

0,3 0,175.2 0, 65

NaOH COOH HCl

nnn   

(8)

Đáp án C.

H O2 NaOH BTKL

200.0, 084

n n 0, 42

40

m 34, 37 0, 42.18 0, 42.40 0, 22.36, 5 17,1.

 

Câu 14: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch chứa m 30,8  gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa m 36, 5  gam muối. Giá trị của m là

A. 112,2 B. 165,6

C. 123,8 D. 171,0

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

Gọi nAla = a mol; nglu = b mol

→ nNaOH = a+2b mol; nHCl = a +b Bảo toàn khối lượng ta có:

m 40.(a 2b) (m 30,8) 18.(a 2b) m 36,5.(a b) (m 36,5)

a 0,6mol b 0, 4mol

m 0,6.89 0, 4.147 112, 2gam

     

    

 

  

   

Câu 15: Dung dịch X chứa 0, 01 mol H NCH COOH; 0, 03 mol HCOOC H2 2 6 50, 02 mol

3 2

ClH N CH COOH. Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch

NaOH 0,5M, đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là

A. 220 B. 200

C. 120 D. 160

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

2 2 2 2 2

6 5 6 5 2

3 2 2 2 2

NaOH

H NCH COOH NaOH H NCH COONa H O HCOOC H 2NaOH HCOONa C H ONa H O

ClH NCH CHOOH 2NaOH H NCH COONa NaCl H O n 0, 01 0, 03 x 2 0, 02 x 2 0,11mol

V 0,11 0,5 0, 22 lit 220 ml

  

   

   

    

    

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể).. Tính nồng độ KCl

+ Bước 2: Dựa vào phương trình phản ứng hóa học để tính toán số mol các chất cần tìm.. Viết phương trình phản ứng hóa học

- Lưu ý, khi cho SO 2 hoặc CO 2 vào dung dịch kiềm tùy theo tỉ lệ về số mol mà sản phẩm thu được có thể là muối trung hòa, muối axit hoặc hỗn hợp cả hai

+ Bước 2: Tính toán luôn theo phương trình phản ứng hóa học hoặc đặt ẩn nếu đề bài là hỗn hợp.. + Bước 3: Lập phương trình toán học và giải phương trình  Số mol

Bước 2: Viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình (nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn và giải theo hệ phương trình).. Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của

Câu 47:(NB) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOHA. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải

Xác định pH của dung dịch sau pha trộn Dạng 01: Bài toán pha trộn không xảy ra phản ứng trung hòa 1.. Tính pH của dung

Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn nguyên tố.. Khối lượng Al trong hỗn