• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 7 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: Số tuần thực hiện 4 tuần Tên chủ đề nhánh : Mẹ yêu bé.

A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ - thể duc sáng

1. Đón trẻ 2.Trò chuyện

- Trò chuyện về chủ đề

3.Thể dục sáng Tập các động tác theo cô

4. Điểm danh

- Cô kiểm tra trẻ đến lớp

- Cô đón trẻ đúng giờ.

- Trẻ biết chào cô, tự biết cất đồ dùng cái nhân vào đúng nơi qui định

- Trò chuyện giúp trẻ mở rộng kiến thức.

- Trẻ tập đúng thành thạo các động tác.

- Hô hấp, tay ,chân , bụng, bật - Trẻ biết được tên của mình và tên của bạn

- Tủ đựng đồ.

- Trang phục của cô gọn gàng - Trang về chủ đề

- Sân thể dục.

- Sổ theo dõi, bút

Chơi, hoạt động ở các góc

*Góc xây dựng - Bé xây nhà

* Góc Phân vai:

- Mẹ con, chơi với búp bê

*Góc HĐVĐV

- Xem tranh ảnh về những người thân trong gia đình

*Góc nghệ thuật - Hát các bài hát về chủ đề

- Trẻ biết cách xếp các khối thành ngôi nhà..

- Trẻ biết cách chơi cùng cô làm một số động tác nấu ăn, và một số động tác cho em ăn - Trẻ biết được các thành viên trong gia đình

- Giúp trẻ ôn luyện giai điệu của bài hát mà trẻ đã được học

- Khối hình - Đồ chơi các nấu ăn , nồi, bát. Đĩa, thìa - Tranh ảnh về chủ đề GĐ.

- Dụng cụ âm nhạc, băng Chơi

ngoài trời

1. Hoạt động có mục đích.

- Quan sát tranh ảnh về người thân

2.Trò chơi vận động:

- Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột

3. Chơi tự do. Chơi với đô chơi ngoài trời, xích du , cầu trượt, đu quay)

- Trẻ thư giãn sau một giờ học, phát triển khả năng quan sát cho trẻ

- Biết cách chơi trò chơi và hứng thú trong khi chơi.

- Vui vẻ trong khi chơi

- Mũ, dép

-Mũ chóp kín

(2)

MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH Từ ngày 21/10 /2019 đến 15/11/2019

Từ ngày 21/10/đến ngày 25/10/2019 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

* 1. Đón trẻ:

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần, niềm nở.Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Trò chuyện :

+ Con biết đây là đâu không?

+Đây là lớp mẫu giáo mấy tuổi các con nhỉ?

+ Thể dục sáng: * Khởi động:

- Cô dùng sắc xô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi bằng các kiểu chân.

*Trọng động: Cho trẻ tập cùng cô,các động tác TDS - Thể dục buổi sáng: ĐT: Hô hấp. Hít vào thở ra.

ĐT:Tay. Giơ phía trước gang ngang. ĐT: Bụng.

Nghiêng người sang hai bên, ĐT: Bât tại chỗ

* Hồi tĩnh:Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng

* Điểm danh: Cô gọi tên trẻ lần lượt theo thứ tự.

- Chào cô, chào bố, mẹ đi vào lớp. Cất đồ dùng vào đúng nơi quy định - Lớp học ạ

- 2 tuổi ạ

- Trẻ đi nhẹ nhàng - Tập theo cô,

- Trẻ bết tập các động tác theo cô

-Trẻ dạ cô 1. Thoả thuận trước khi chơi. Hỏi trẻ: các con đang

học chủ đề gì? Gia đình con có những ai?

- Giới thiệu về các góc chơi trong lớp học … - Cô cho trẻ vào các góc chơi mà các co thích 2. Quá trình chơi.

- Cô gợi ý cho trẻ vào các góc chơi mà trẻ thích.

3. Kết thúc chơi.

- Cô nhận xét các góc chơi, động viên những góc đạt được kết quả cao.

- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi, vào đúng nơi qui định

- Chủ những người thân yêu của bé ạ - Cô cho trẻ quan sát tranh và lớp học -Trẻ chơi

-Tổ trưởng nhóm giới thiệu về tranh của mình - Cô cùng trẻ đi dạo quanh sân trường

* Hướng dẫn trẻ quan sát tranh ảnh về chủ đề:

+Cô dẫn trẻ đến từng lớp học quan sát

*TC: “Bịt mắt bắt dê, mèo duổi chuột”

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trơi theo ý thích

- Cô giáo dục trẻ đoàn kết với bạn trong khi chơi, cô quan sát trẻ chơi.

-Trẻ đi theo hàng có nền nếp khi ra ngoài trời quan sát

(3)

Hoạt động

Nội dung hoạt động

Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

(4)

HOT ĐNG ĂN

- Trước khi ăn - Trong khi ăn - Sau khi ăn

- Trẻ biết các thao tác rửa tay, mặt

- Trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình.

- Trẻ có nề nếp sắp xếp bàn ghế gọn gàng

- Nước, khăn..

- Bát, thìa, đĩa, khăn lau

(5)

HOẠT ĐỘNG NGỦ 1. Trước khi ngủ 2. Trong khi ngủ:

Tổ chức cho trẻ ngủ

3. Sau khi ngủ dậy

- Tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ ngủ ngon giấc

- Trẻ nằm đúng tư thế để ngủ - Ngủ sâu giấc

- Chăn, gối, đĩa hát ru

- Phòng ngủ thoáng mát, sạch sẽ.

- giường, gối đầu.

- Khăn, một số động tác vận động

CHỚI TẬP 1. Ôn nội dung bài học buổi sáng 2. Hoạt động góc theo ý thích của bé.

- Cho trẻ ôn bằng các hình thức đọc thơ, hát, kể chuyện theo nhóm, lớp, cá nhân

- Những bài hát, thơ, truyện thuộc chủ đề.

- Đồ chơi trong các góc

TRẢ TRẺ

Trả trẻ -Cô trả trẻ đúng giờ , đúng phụ huynh, đúng đồ dùng của trẻ

Đồ dùng các nhân của trẻ

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

*Trước khi ăn: Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ

. - Cô hỏi trẻ thực đơn ăn ngày hôm nay,và thực đơn đó thuộc nhóm gì?

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất ăn của mình

- Cô nhắc trẻ cất gọn ghế ngồi, rửa tay, rửa mặt sạch

- Trẻ rửa tay, mặt - Mời cô, mời bạn trước khi ăn.

(6)

sẽ - Trẻ thực hiện

- Cô dọn sạch sẽ, thông thoáng phòng ngủ.

- Cô chuẩn bị đủ chăn, gối.

- Cô cho trẻ nghe những bài hát dân ca để trẻ ngủ - Cô cho trẻ đi vệ sinh sau khi ngủ dậy.

- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng.

- Cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ chuẩn bị vào phòng ngủ.

- Ngủ

- Trẻ đi vệ sinh.

- Trẻ vận động - Trẻ ăn quà chiều

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, hát, đọc thơ về chủ đề:

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích.

- Hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng.

- Trẻ đọc, hát.

- Trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi.

- Nêu các tiêu chuẩn bé ngoan

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô về với bố mẹ - Cô trả trẻ đúng phụ huynh

- Chào cô, bố, mẹ, các bạn ra về.

B. HOẠT ĐỘNG HỌC- HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB:Tung bóng bằng hai tay TCVĐ: Bọ dừa

(7)

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: : Trò chuyện về chủ đề

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức:

- Trẻ biết tung bóng bằng hai tay - Trẻ biết chơi trò chơi bọ dừa 2- Kỹ năng:

- Phát triển vận động cơ tay cho trẻ.

- Rèn kỹ năng vận động linh hoạt cho trẻ, và sự chú ý cho trẻ.

3- Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục.

- yêu thích môn học

II- CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng

+ Đồ dùng của cô - Bóng từ 2 đến 4 quả + Đồ dùng của Trẻ:

2. Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức

- Cô lắc xắc xô cho trẻ xếp hàng

- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung chủ đề.

- Muốn cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các con phải làm gì?

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô và các con cùng tập bài vận động “Tung bóng bằng hai tay” các con có thích không?

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.

3. Hướng dẫn:

a. Hoạt động 1:Khởi động

Cô và trẻ vận động theo bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi kết hợp các kiểu đi.

b. Hoạt động 2: Trọng động:

+ Bài tập phát triển chung:

- ĐT1:Tay : Tay giơ đưa ra phía trước, đưa ngang - ĐT2: Lưng, bụng: Nghiêng ngươi sang hai bên

-Trẻ xếp hàng -Tập thể dục ạ!

-Có ạ!

- Chú ý nghe vận động cùng cô.

- Tập theo cô các động tác

(8)

- ĐT3: Chân: Ngồi xuống đứng lên.

- ĐT4: Bật; Bật tại chỗ chân trước chân sau

- Cô hướng dẫn trẻ tập mỗi động tác (2 lần 4 nhịp) - Động tác nhấn manh 3lần

*. Vận động cơ bản:Tung bóng bằng hai tay

+ Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc, quay mặt vào nhau.

+ Cô giới thiệu tên bài: Tung bóng bằng hai tay + Cô tập mẫu lần 1: Chậm khôn phân tích

+ Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác

+ Tư thế chuẩn bị cô đứng thẳng người hai tay cô cầm bóng khi nào có hiệu lệnh tung bóng bằng hai tay cô cầm bóng đưa lên cao, rồi hạ suống , cứ thế cô đưa lên hạ suống theo nhịp tung bóng

- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu.

- Cô lần lượt cho trẻ thực hiện 2- 3 lần - Cô quan sát sưả sai cho trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ tập.

.- Trò chơi vận động: “Bóng tròn to ”.

- Giới thiệu cách chơi luật chơi . .- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

+ Động viên khuyến khích trẻ chơi.

c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 4. Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm nay các con được tập bài vận động gì?

- Được chơi trò chơi gì?

5. Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương

- Chú ý quan sát - Lắng nghe - Quan sát

-Trẻ thực hiện mẫu - Trẻ thực hiện - Chơi trò chơi -Đi lại nhẹ nhàng

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

Thứ 3 ngày 22 tháng10 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC

Thơ: “ Đón mẹ ”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chuyện về chủ đề

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ“ Đón mẹ”.

(9)

- Trẻ biết đọc theo cô từng câu của bài thơ.

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc to dõ ràng mạch lạc, phát triển ngôn ngữ khả năng ghi nhớ. Cho trẻ.

3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ có nền nếp trong giờ học

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

+ Đồ dùng của cô:

- Tranh minh hoạ bài thơ.

- Que chỉ - Băng đĩ

+Đồ dùng của trẻ 2. Địa điểm: - Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1) Ổn định tổ chức

- Cho trẻ quan sát video về mẹ

- Cô trò chuện với trẻ về nội dung chủ đề:

- Các con vừa xem video về ai?

- Em bé ra ngoài để làm gì?

2) Giới thiệu bài:

- Hàng ngày các con có ra cổng đón mẹ mỗi khi mẹ đi làm về không?

- Cô có một bài thơ đón mẹ đấy các con có muốn nghe không?

3) Hướng dẫn :

a, Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe

- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ.:“ Đón mẹ” của tác giả nhược Thủy

- Cô giảng nội dung : Bài thơ nói về một buổi chiều gió thổi hiu hiu bé thường ra đón mẹ mỗi khi mẹ đi làm về..

- Cô đọc lần 2 : Kết hợp tranh minh họa.

b,Hoạt động 2: Đàm thoại:

+Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

+ Bài thơ nói về buổi chiều em bé đi đón ai?

c, Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài 2-3 lần.

- Cô mời từng tổ , cá nhân, nhóm đọc.

( Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc).

- Cả lớp đọc lại một lần.

4. Củng cố:

- Các con vừa được học bài thơ gì?

- Mẹ ạ - Đón mẹ ạ - Có ạ - Vâng ạ!

- Có ạ - Lắng nghe - Lắng nghe.

- Bài thơ “Đón mẹ - Đón mẹ ạ

- Trẻ đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.

- Trẻ đọc

(10)

- Giáo dục : Các con phải biết chăm ngoan học giỏi vâng lời bố mẹ.

. 5. Kết thúc:

Về nhà các con nhớ đọc bài thơ này cho ông bà , bố mẹ cùng nghe nhé.

- Đón mẹ ạ - Vâng ạ!

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

...

...

Thứ 4 ngày 23 tháng10 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG : NHẬN BIẾT

Đặc điểm bên ngoài của bản thân

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát cô và mẹ I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm bên ngoài của bản thân của người khác - Biết phân biết các chi giác, đầu, mắt, mũi, tai,tay, chân, 2- Kỹ năng:

- Rèn trẻ khả năng tập trung chú ý.

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ.

3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể luôn sạch sẽ…

II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô

- Tranh mẹ 2. Địa điểm: Tại lớp.

III. Tiến hành

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tô chức:

- Cô cho trẻ hát và vận động theo bài “ Hãy xoay nào”.

+ Bài hát chúng mình vừa hát nói về điều gì?

+ Ngoài ra các con còn biết những bộ phận gì nữa?

2. Cô giới thiệu bài:

- Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau trò chuyện về 1 số bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng mình nhé. Cô

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(11)

mời mỗi bạn lên lấy một cái gương về chỗ ngồi và soi nhé.

3.Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các bộ phận và chức năng của các bộ phận

- Cô cho trẻ tự soi gương và hỏi trẻ

- Các con hãy soi gương và thấy trên khuôn mặt của mình có những bộ phận nào?

- Cô giơ tay ra và hỏi trẻ cô đố các con đây là gì của cô đây?

- Tay của các con đâu hãy giơ tay ra cho cô xem nào?

+ Cô chỉ vào từng bộ phân để hỏi trẻ Tay, chân, mũi , mắt miệng ( Nếu trẻ không biết cô nói hoặc gợi ý cho trẻ)

* Cô nói cho trẻ biết - Mũi có nhiệm vụ gì?

- Miệng có tác dụng gì?

- Tai có tác dụng gì?

- Tay và chân có thể làm được những việc gì?

*Cô khái quát lại cho trẻ nhận biết được các bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng mình để trẻ nhớ.

b. Hoạt động 2 luyện tập

* Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Giấu Tay”

- Cô và trẻ vừa hát 4, Củng cố :

_- Các con vừa tìm hiểu trò chuyện cùng ai?

5. Kết thúc:

- Cô cho trẻ hát bài và ra chơi

- Trẻ trả lời ( Mắt mũi, miệng)

- Tay cô ạ - Tre giơ tay ra - Tay ạ

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

………

………

……… ………...

Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC

Truyện: Bé mai ở nhà

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chuyện về cô giáo

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(12)

1.Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung câu truyện , nhớ tên câu truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển tai nghe cho trẻ 3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quý, II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô

- Tranh minh hoạ nội dung truyện.

- Que chỉ.

2. Đồ dùng của trẻ 4. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức:

-Cô cùng trẻ hát bài: Lời chào buổi sáng - Các con vừa hát bài gì?

- Ai đưa các con đi học?

- Ở nhà các con chào ai ? - Đến trườn các con chào ai?

- Buổi sáng khi thức dạy các con như thế nào có khóc nhè không?

2. Giới thiệu bài:

- Các con ạ có một bạn nhỏ rất ngoan mỗi sáng khi thức dạy bạn biết đánh răng rửa mặt, ngày 1/6 bố đã tặng quà cho bạn không biết bố tặng cho bạn món quà gì các con hãy nắng nghe cô kể câu truyện “bé mai ở nhà”

xem bé mai được bố tặng món quà gì nhé.

3. Hướng dẫn :

a. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1 diễn cảm theo nội dung câu truyện

+ Giảng nội dung, câu truyện nói về bé mai rất ở nhà rất ngoan lên đã đươc bố tặng cho bạn một món quà đáy các con ạ.

- Cô kể lần 2: Kết hợp minh họa theo tranh, b. Hoạt động 2: Đàm thoại:

+ Cô vừa nghe kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Trong câu truyện có những ai ?

- Buổi sáng khi thức dạy bé mai đã làm gì?

- Trẻ đọc thơ

- Có ạ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Bé mai ở nhà - Bố mẹ và bé mai ạ - Đánh răng , rửa mắt ạ

(13)

- Đến bữa ăn bé mai đã làm gì?

- Ăn song mai đã lấy gì cho bố mẹ?

4. Củng cố:

- Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì?

- Giáo dục : Các con phải ngoan biết nghe lời bố mẹ

5. Kết thúc: cho trẻ ra chơi

- Trẻ trả lời

Lấy tăm cho bố, mẹ ạ Bé mai ở nhà

- Ra chơi

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

...

...

Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC

Dạy hát : “Giấu tay”

TCAN:Tai ai tinh

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Đọc thơ: Cô và mẹ

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát.

- Biết hát theo cô từng câu.

- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát.

2- Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin.

3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ yêu thích ca hát, yêu quý cô giáo của mình.

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô

- Băng đĩa có bài hát “ Giấu tay” . 2. Đồ dùng của trẻ.

- Xắc xô.

4. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

(14)

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ đọc thơ: “ Cô và mẹ”

2. Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô cháu mình cùng học bài hát “ Giấu tay” các con có thích không?

2. Hướng dẫn tổ chức:

a. Hoạt động 1:Dạy hát “ Giấu tay”

- Cô hát lần 1: Kèm cử chỉ điệu bộ - Cô hát lần 2:

- Cô giới thiệu tên bài hát: “ Giấu tay” của Nhạc sĩ Bùi Anh Tôn

- Giảng giải nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ biết chơi trò chơi giấu tay cùng với cô.

- Cô bật đĩa hát lần 3:

* Dạy trẻ hát:

- Cô dạy trẻ hát từng câu theo cho đến hết bài ( 2 - 3 lần)

- Cô bắt nhịp cả lớp hát theo cô - Cô mời tổ hát.

- Cô mời nhóm hát.

- Cô mời cá nhân hát.

- Cô bật nhạc cho cả lớp hát lại một lần.

- Giáo dục trẻ yêu quý, vâng lời cô giáo b.Hoạt động 2: TCAN:Tai ai tinh - Cô giới thiệu tên trò chơi: Tai ai tinh

- Cách chơi: Cô mời một bạn lên bịt mắt, sau đó mời một bạn lên hát một bài bất kỳ mà trẻ thích, hát xong con về chỗ ngồi,yêu cầu bạn đội mũ chóp kín bỏ mũ ra và đoán đúng tên bạn vừa hát

- Luật chơi: Bạn đoán sai tên bạn hát và sẽ phải hát một bài mà mình thích..

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần 4. Củng cố - giáo dục:

- Bạn nào giỏi cho cô biết cô và các con vừa được học bài hát gì?

- Được chơi trò chơi gì?

- Về nhà các con cùng hát cho ông bà bố mẹ cùng nghe nhé.

5. Kết thúc:

- Cô nhận xét – cho trẻ ra chơi

- Đọc thơ - Trò chuyện cùng cô - Có ạ!

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Trẻ nghe

- Trẻ hát theo cô - Tổ hát

- Nhóm hát - Cá nhân hát - Cả lớp hát - Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

.

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

(15)

...

...

...

Hồng Thái Đông, ngày…..tháng….năn 2019 Người duyệt

Tuần 7: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: Số tuần: 04 Tên chủ đề nhánh:

Thời gian thực hiện: Số tuần: 01

(16)

A. HỖ TRỢ TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG CHUẨN BỊ

Đón trẻ - Chơi

-

Thể dục sáng

1. Đón trẻ 2. Chơi

3. Thể dục sáng

- Dụng cụ vệ sinh - Đồ chơi ở các góc

- Sân tập, xắc xô

Hoạt động chơi tập

* Hoạt động ngoài trời

- Quan sát về những người thân *Trò chơi vận động

+ Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuộ

*Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngoài trời (cầu trượt ,xích đu)

- Chuẩn bị: Cho trẻ đi giầy, dép, quần áo gọn gàng, đội mũ cho trẻ

1.Góc HĐVĐV:

- Bé xây nhà 2.Góc phân vai:

- Mẹ con chơi với búp bê 3.Góc HĐVĐV:

- Xem tranh ảnh về những người thân trong gia đình

4. Góc nghệ thuật:

- Nghe các bài hát về chủ đề cùng cô

Đồ dùng đồ chơi ở các góc

ĐỒ CHƠI CỦA BÉ

Từ ngày: 21/10/2019 đến 15/11/2019 Bé biết nhiều thứ.

Từ ngày: 21/10/1019 đến 25/10/2019

(17)

CÁC HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP

HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Cô đến sớm 15-20 phút vệ sinh trong và ngoài phòng học.

- Đón trẻ cùng giáo viên chính, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ trước khi vào lớp học.

- Đưa trẻ vào hoạt động tại các góc theo ý thích. ( Hoặc trò chuyện cùng trẻ theo chủ để “ Trường mầm non”.)

- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ thể dục sáng cùng giáo viên chủ nhiệm. Bao quát và quản trẻ trong quá trình trẻ tập thể dục sáng.

- Điểm danh trẻ.

- Cô đôi mũ đeo dép cho trẻ

-Cô cho trẻ đi theo hàng,ra sân quan sát bầu trời,lớp học

- Cô chuẩn bị một số đồ dùng ngoài trời như Đu quay cầu trườt - Quản lý, bao quát trẻ trong quá trình chơi

- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ chơi ở các góc phù hợp với chủ đề nơi trẻ dễ lấy dễ nhìn thấy

- Hướng đẫn trẻ vào các góc chơi mà trẻ thích

- Cô nhập vai và vui chơi cùng trẻ trong các góc chơi - Quản lý, bao quát trẻ trong quá trình chơi ở các góc.

- Chơi sông cô cùng trẻ xắp xếp đồ dùng đồ chơi vao các góc

NỘI DUNG CHUẨN BỊ

Hoạt động ăn

1. Trước khi ăn

2. Trong khi ăn

- Nước sạch, xà phòng, khăn mặt - Bàn ăn, khăn ăn, các món ăn

(18)

3. Sau khi ăn Hoạt động ngủ 1. Trước khi ngủ

2. Trong khi ngủ

3. Sau khi ngủ

- Phản chiếu, gối

Hoạt động chơi theo ý

thích

1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng +Trò chuyện xem tranh ảnh về các hoạt động của cô giáo, các bạn trong lớp.

. Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn

Tranh, ảnh

Đồ chơi ở các góc

Trả trẻ

2. Trả trẻ

- Đồ dùng cá nhân của trẻ

HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN - Giúp trẻ rửa tay, rửa mặt trước khi ăn

- Cô kê bàn ghế, trải khăn trải bàn, bát ăn cơm, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay.

- Giới thiệu món ăn, giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

- Chia ăn cho trẻ, động viên khích lệ trẻ ăn hết xuất, chú ý tới những trẻ ăn chậm, mới ốm dậy.

- Nhắc trẻ tự cất ghế, rửa mặt sau khi ăn.

(19)

- Sau khi trẻ ăn song nhắc trẻ lau mặt sạch và uống nước tráng miệng.

- Cô kê phản ngủ, dải chiếu, chăn, xếp gối.

- Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi vào phùng ngủ.

- Cô quan sát trẻ ngủ trưa và sửa lại tu thế ngủ cho trẻ.

- Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ, chú ý tới những trẻ yếu, khó ngủ.

- Tổ chức cho trẻ vận động bài đu quay

* Ăn phụ chiều:

- Cô kê bàn ghế, trải khăn trải bàn, bát ăn, đĩa đựng thức ăn rơi, khăn lau tay.

- Chia ăn cho trẻ, động viên khích lệ trẻ ăn hết xuất, chú ý tới những trẻ ăn chậm, mới ốm dạy.

- Nhắc trẻ tự cất ghế, rửa mặt sau khi ăn.

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.

- Bao quát trẻ, tổ chức văn nghệ, cùng cô chính - Cô ân cần, niềm nở với trẻ và phụ huynh

- Trao đổi với phụ huynh những vấn đề của trẻ trong ngày - Trả trẻ đúng phụ huynh, đúng đồ dùng cá nhân của trẻ

B. HỖ TRỢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

THƠI GIAN NỘI DUNG CHUẨN BỊ

Thứ 2 Ngày 21 tháng 10

năm 2019

Thể dục:

- VĐCB: Tung bóng băng hai tay

- Đài nhạc bài hát “ Bé khỏe bé ngoan”, sân tập,bài tập

Trang phục gọn gàng

(20)

Thứ 3 Ngày 22 tháng 10

năm 2019

Văn học:

Thơ: Bài “ Đón mẹ” - Tranh ảnh về bài thơ

Thứ 4 Ngày 23 tháng 10

năm 2019

Nhận biết:

Đặc điểm bên ngoài của bản thân

-Tranh ảnh theo chủ đề

Thứ 5 Ngày 24 tháng 10

năm 2019

Truyện:

“Bé mai ở nhà”

- Tranh truyện

Thứ 6 Ngày 25 tháng 10

năm 2019

Âm nhạc: Giấy tay

- Dụng cụ âm nhạc

CÓ CHỦ ĐÍCH

HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN

- Cô cho trẻ đi theo hàng ra sân tập thể dục cùng với cô giáo chủ nhiệm,Cô chuân bị một sô đồ dùng phù hợp với bài TD; Lăn bóng về phía trước “ CB:

Bóng 2 -3 quả bóng to .phấn vẽ vạch xuất phát

- Chuẩn bị tranh ảnh cùng cô chính Tranh ảnh phù hợp với bài Thơ

(21)

- Cô chuẩn bị đồ dung ra, sao cho phù hợp với nội dung của - Quản lý bao quát trẻ trong giờ học

- Chuẩn bị bàn, ghế, tranh ảnh phù hợp với bài, cô chú ý đưa đồ dùng ra sao cho phù hợp vời cô dạy

- Quản lý bao quát trẻ trong giờ học

- Cô chuẩn bị tranh ảnh phù hợp với câu truyện - Quản lý bao quát trẻ trong giờ học

- Hỗ trợ đồ dùng cho trẻ trong tiết học một cách linh hoạt, phù hợp với hình thức daỵ của cô CN

- Cô chuẩn đồ dùng phù hợp với bài - Quản lý bao quát trẻ trong giờ học

- Kết hợp cùng với cô dạy lấy đồ dùng ra sao cho phù hợp với tiết dạy

Hồng Thái Đông, ngày…..tháng….năm…..

TM BGH nhà trường PHT Người duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích