• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 8

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 22/10/2017 Ngày giảng : 22/10/2017 Ngày duyệt : 01/11/2017

(2)

TUẦN 8

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 8

Ngày soạn: 20/10/2017 Ngày giảng: T2/23/10/2017 TẬP ĐỌC

T15: NỂU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một doạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp

- Thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra:  (4’)

HS c phân vai bài Vng quc Tng Lai -

GV nhn xét.

-

2. Bài mới:   (32’)

*Giới thiệu bài    

2.1. Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc

- GV giúp HS chia đoạn bài thơ

- Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp

- Lượt 2: GV giúp HS giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm cả bài

b. Tìm hiểu bài

- Câu thơ nào trong bài được lặp lại nhiều lần

?

- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?

- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?

- GV nhận xét

- HS khá, giỏi  trả lời được

Em hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:

+ Ước “không còn mùa đông”

+ Ước “hoá trái bom thành trái ngon”

- Em hãy nhận xét gì về ước mơ của các bạn

Màn 1 : 8 em đọc Màn 2 : 6 em đọc - HS nhận xét

- HS quan sát tranh minh hoạ - 1 HS đọc cả bài

- Đọc tiếp nối các đoạn trong bài (2 lượt) - HS đọc thầm phần chú giải

- HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc lại toàn bài - HS đọc thầm cả bài thơ

- Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu 1 khổ thơ, lặp lại 2 lần kết thúc bài thơ

Nói lên c mun ca các bn nh rt tha thit.

-

K1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả

K2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc

K3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông

K4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn

- Ước “không còn mùa đông” : ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe dọa con người…

(3)

TOÁN

T36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất . II. CÁC HĐ DẠY - HỌC

nhỏ trong bài thơ?

- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?

- Bài thơ nói lên điều gì ?

2.2. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ

- GV Hướng dẫn đọc diễn cảm từng khổ thơ.

- GV sửa lỗi cho HS  

           

3. Củng cố , dặn dò : (4’) Em hãy nêu ý ngha ca bài th?

-

GV nhận xét tiết học.

- Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh

ó là nhng c m ln, nhng c m cao p ; c m v cuc sng no , c m c làm vic, c không còn thiên tai, th gii chung sng hoà bình -

HS c thm li bài th, suy ngh, phát biu -

* Ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp

- Mỗi HS đọc 1 đoạn và nêu cách đọc mỗi đoạn

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp - HS đọc trước lớp

- HS nhẩm HTL bài thơ

- HS thi HTL từng khổ-> cả bài thơ

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra: (4’)

Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?

- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập:

Tính bằng cách thuận tiện nhất.

GV nhn xét.

-      

2. Bài mới:  (32’)  *Giới thiệu bài

*Hướng dẫn HS luyện tập

Bài1 :  Bài  yêu cầu chúng ta làm gì Khi t tính tng nhiu s ta cn chú ý iu gì ? -

GV hướng dẫn làm bài 1a        2 814     3 925             +  1 429      + 618          3 046         535                7 289      5 078      Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Hãy nêu yêu cầu của bài

- Dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này?

   

- 1 HS nêu tính chất  

2em làm bảng, lớp làm nháp  7 897 + 8 755 + 2 103 

  =   ( 7 897 + 2 1030) + 8 755   =    10 000 + 8 755 = 18 755  6 547 + 4 567 + 3 453

   =  ( 6 547 + 3 453 ) + 4 567  = 10 000 + 4 567 = 14 567 - Đặt tính rồi tính tổng

- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau

- HS làm bảng con bài 1b, 1HS lên bảng     26 387      54 293

    +14 075    + 61 934      9 210         7 652           49 672    123 87  Nhận xét bài của bạn

Tính bằng cách tính thuận tiện nhất Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp 2em làm ở bảng phụ, HS làm bàivào vở  a.  96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78  

       = 100 +78 =178            67 + 21 +79   = 67 + (21 + 79 )

(4)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐỀ: VÒNG TAY BẠN BÈ

 QUYÊN GÓP ỦNG HỘ CÁC BẠN HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ I . MỤC TIÊU

- HS hiểu: quyên góp, ủng hộ những người gặp khó khăn là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

- HS biết quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó phù hợp với khả năng của bản thân.

- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái “Lá lành đùm lá rách”, “Bầu ơi thương lấy bí cùng”.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

 Tổ chức trong lớp ủng hộ em Diệp Minh Anh Tuấn một phần quà nhỏ.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 - Tranh ảnh, thông tin về những hoạt động từ thiện giúp đỡ những HS nghèo vượt khó.

 - Những đồ dùng, sách vở, đồ chơi, quần áo cũ,… của HS trong buổi lễ trao quà quyên góp.

 IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Trước 3 – 4 tuần,

 GV phát động phong trào “Quyên góp, ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó” và phổ biến cho HS nắm được mục đích, ý nghĩa của buổi trao quà quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó.

- HS bớt một phần tiền ăn sáng để quyên góp ungr hộ bạn - Lớp trưởng  thống kê số lượng tiền quyên góp.

 Lưu ý: HS có thể tuyên truyền, vận động người thân cùng tham gia.

- Cử (chọn) người dẫn chương trình.

 - Thành lập Ban tổ chức tiếp nhận quà (lớp trưởng, lớp phó…).

 Bước 2: Lễ quyên góp, ủng hộ

- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có).

- Lần lượt từng cá nhân lên trao quà quyên góp ùng hộ bạn  nghèo vượt khó cho Ban tổ chức.

           

Dòng 3 Dành cho HS khá giỏi làm thêm  

Nhận xét,

Bài 3: Dành cho HS khá giỏi làm Bài 4: Gọi HS đọc đề

Thu chấm 10 bài

Yêu cầu b  Dành cho HS khá giỏi  Liên hệ : giảm tỉ lệ sinh

- Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò : (4’)

- GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng.

      = 67 + 100 = 167  b. 789 + 285 + 15 = 789 + 285 + 15        = 789 + 300 = 1 089 448 + 594 + 52    = (448 + 52 ) + 594       = 500 + 594 = 1094

*408 + 85 + 92    = ( 408 + 92 ) + 85       =   500 + 85 = 585 677 + 969 + 123  = (677 + 123) + 969       =     800 + 969 = 1 769 - Tìm x:

x -306 =504        x+254=680

      x = 5 0 4 + 3 0 6       x = 6 8 0 - 254      

      x=810       x=426        - HS tự giải bài

       Bài giải:

       Số dân tăng thêm 2 năm:

      79+71=150( người)

        Đáp số : 150 người       

(5)

 - Phỏt biểu ý kiến của HS (cú thể là kể về mỡnh đó làm những gỡ để chuẩn bị gúi quà hụm nay hoặc cảm nghĩ của bản thõn khi tham gia phong trào “Quyờn gúp ủng hộ cỏc bạn HS nghốo vượt khú”).

- Thay mặt Ban tổ chức, GV chủ nhiệm cảm ơn những tấm lũng nhõn hậu của HS tronglớp đó quyờn gúp những mún quà giỳp đỡ cỏc bạn HS nghốo vượt khú. Ban tổ chức tiếp nhận những mún quà này và trao cho Tuấn để bạn cú thờm tiền đúng học.

- Tuấn phỏt biờu ý kiến cảm ơn tập thể lớp.

 - Tuyờn bố kết thỳc buổi lễ.

      ………

KHOA HỌC

T15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I. MỤC TIấU

- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh

- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường - Phõn biệt được lỳc cơ thể khỏe mạnh và lỳc cơ thể bị bệnh.

 - Giáo dục ý thức bảo vệ và giữ gìn sức khoẻ . II. GD KNS

Tự nhận thức bản thõn để nhận biết một số dấu hiệu khụng bỡnh thường của cơ thể -Tỡm kiếm sự giỳp đỡ khi cú những dấu hiệu khi bị bệnh

III. ĐỒ DÙNG: Hình vẽ T 32- 33SGK IV. HĐ DẠY - HỌC

1. KT bài cũ: 3'

? Nêu một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá?

? Nêu cách phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá?

2. Bài mới: 28’

a/Giới thiệu bài.

b/Tỡm hiểu bài.

HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện:

Bớc1: Làm việc theo cặp  

Bớc 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.

 

Bớc3: Làm việc cả lớp

? Khi Hùng bị đau răng, đau bụng sốt thì

Hùng cảm thấy NTN?

? Kể 1 vài bệnh em bị mắc ?

? Khi bị bệnh đó em cảm thấy NTN? Khi khoẻ mạnh em ....NTN?

? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thờng, em phải làm gì? Tại sao?

HĐ2: Trò chơi đóng vai mẹ ơi , con.... sốt.

Bớc1: T/ c và HĐ

Bớc 2: Làm việc theo nhóm  

Bớc 3: Trình diễn

- Thực hiện yêu cầu(T32-SGK)  

           

-TL theo cặp

- Sắp xếp các hình (T32- SGK) thành 3 câu chuyện, kể lại theo cặp.

- Đại diện nhóm báo cáo ( Mỗi nhóm 1 câu chuyện)

-NX sung - Khó chịu....

 

 - HS nêu

- Mệt mỏi, chán ăn....

- Khi khỏe mạnh... thoải mái , dễ chịu - Báo cho cha mẹ hoặc ngời lớn biết để  

 

- Các nhóm tự đa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh .

- TL nhóm 4

Đa ra tình huống, đóng vai

(6)

Ngày soạn: 20/10/2017 Ngày giảng: T3/24/10/2017 TOÁN

T37: TèM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ Để I. MỤC TIấU

-  Biết cỏch tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú.

-  Bước đầu biết giải bài toỏn liờn quan đến tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú II. CÁC HĐ DẠY HỌC

* KL: Khi thấy khó chịu ...

Phải báo cho bố mẹ, ngời lớn....

3. Tổng kết- dặn dò:  3’

? Khi bị bệnh bạn cảm thấy NTN? Và phải làm gì?

- NX. Học thuộc bài. CB bài 16

- HS lên đóng vai - Lớp theo dõi NX

- 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng

Giỏo viờn Học sinh

1. Kiểm tra: (4’)

- GV gọi 2 HS lờn bảng làm bài tớnh thuận tiện - GV chữa bài, nhận xột.

2. Bài mới      (32’)

* Giới thiệu bài:

- GV gọi HS đọc bài toỏn  vớ dụ trong SGK - Bài toỏn cho biết gỡ ?

- Bài toỏn hỏi gỡ ?

 + Hướng dẫn vẽ sơ đồ  .    

       ? Số lớn

       ? Số bộ:

       

+  Hướng dẫn giải bài toỏn  ( cỏch 1 ) - Tỡm hai lần của số bộ .

-  Che phần hơn của số lớn nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bộ thỡ số lớn như thế nào so với số bộ ?

- Phần hơn  của số lớn so với số bộ chớnh là gỡ của hai số ?

- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bộ thỡ tổng của chỳng thay đổi thế nào ?

- Tổng mới là bao nhiờu ?

- Tổng mới lại chớnh là hai lần của số bộ , vậy ta cú hai lần số bộ là  bao nhiờu ?

- Hóy tỡm số bộ - Hóy tỡm số lớn ?

+ Hướng dẫn giải bài toỏn (cỏch 2 ) Tương tự cỏch 1

 

- 2HS lờn bảng làm, HS cả lớp quan sỏt  -  Nhận xột .

     

- HS đọc à

- Tổng của  hai số đú  là 70 .       - Hiệu  của  hai số đú là 10 .

- Tỡm hai số đú          

-HS quan sỏt  .  

           

- Nếu bớt  đi phần  hơn của  số lớn  so  với  số bộ  thỡ số lớn  sẽ bằng số bộ .

 -  Hiệu của hai số

-  Tổng của chỳng giảm đi  đỳng bằng  phần hơn  của số lớn  so với  cỏc số bộ       

 -  Tổng  mới : 70 – 10 = 60

 - Hai lần của  số bộ : 70 – 10 = 60 - Số bộ :  60 : 2 = 30

-  Số lớn 30 + 10 = 40

         (hoặc 70 – 30 = 40)   

 

(7)

* Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ?

- GV yêu cầu HS  làm bài         ? tuổi Bố:

       ? Tuổi Con:

              

GV nhận xét

Bài 2/47 : Yêu cầu HS đọc bài toán               ?HS

Trai  

Gái      ? HS

      B à i g i ả i ( C á c h 1 )                Bài giải (Cách 2)          Số học sinh trai :              Số học sinh gái :

      (28+4) : 2 = 16 (học sinh )                (28-4)  : 2 = 12 (học sinh )     

S ố h ọ c s i n h g á i :           Số học sinh trai :                      16 – 4 = 12 (học sinh )              12 + 4 = 16 (học sinh )

       Đáp số : 16 HS trai                Đáp số :  16 HS trai

      1 2 H S g á i                12 HS gái

             

Chấm và sửa bài cho HS

Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi làm  Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi làm 

     

- Thực hiện yêu cầu .

-Tổng tuổi bố và tuổi con là 58 tuổi    Hiệu tuổi bố và tuổi con là  38 tuổi .

- Tìm  tuổi của mỗi người .

- Bài toán thuộc dạng  toán về tìm hai  số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .

Cách 1 : Tuổi của con :

(58-38) : 2 = 10 (tuổi) Tuổi của bố :

10 + 38 = 48 (tuổi)

Đáp số : Con : 10 tuổi, Bố : 48 tuổi Cách 2 :

Tuổi của bố :

(58+38) : 2 = 48 (tuổi) Tuổi của con :

48 – 38 = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi ; 48 tuổi

2em làm ở bảng phụ (Mỗi em 1 cách). lớp làm vở

           

- Tương tự bài1: Số 8 và số 0 - HS nhẩm và nêu: Đó là 123 và 0 - HS nhắc lại

(8)

CHÍNH TẢ (Nghe – viết:) T8: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU

- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.

- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc (3) a/b.

II. GD KNS

-Ttình cảm yêu quý vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước III. HĐ DẠY - HỌC

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

T15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. MỤC TIÊU

-  Nắm được quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ) Cng c, dn dò: (4’)

1.

 GV yêu cầu HS  nêu cách tìm  hai số khi biết  tổng và hiệu  của hai số. GV nhận xét tiết học 

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra : (4’)

- viết các từ bắt có vần ươn / ương - GV nhận xét

2. Bài mới: (32’)

a. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả

- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào ?

 

+ Hướng dẫn viết từ khó :

- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV đọc các từ: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường.

- Nghe – viết chính tả :

- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết  

GV c toàn bài chính t 1 lt -

+ Chấm – chữa bài :

GV chm bài và yêu cu tng cp HS i v soát li cho nhau

-

GV nhn xét chung, sa li sai ph bin -

b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2a :GV gọi HS đọc yêu cầu - GV nhận xét kết quả bài làm của  

- Chuyện đáng cười ở điểm nào ? 3. Củng cố, dặn dò:  (4’)

GV nhn xét tit hc -

Nhc nhng HS vit sai chính t ghi nh không vit sai nhng t ã hc

-

 

HS viết bảng con  

- HS đọc đoạn văn viết chính tả

- Dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít;

cánh đồng lúa bát ngát; nông trường to lớn vui tươi

 

HS vit bng con, phân bit c “ lm” và “ nm”; “ php” và “ pht”; “ bát ngát” và “ bác ngác”

-  

HS nghe – vit -

   

- HS soát lại bài  

- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả  

- Ghi vào sổ tay chính tả.

- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài

- 4 HS đứng tại chỗ đọc

 kiếm giắt – kiếm rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm rơi – làm gì – đánh dấu – kiếm rơi – đã đánh dấu

- Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm dưới sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm

(9)

-  Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1, 2 (mục III)

-  HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).

II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra: (4’)

GV gọi 1  HS đọc 3 em khác viết ở bảng     a. Đồng Đăng có phố Kì Lừa .

 Có nàng Tô Thị , có chùa Tam Thanh    b. Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng  Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông   GV nhận xét

2. Bài mới:  (32’) 1.Phần nhận xét

+ GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài;

hướng dẫn HS đọc đúng (đồng thanh) theo chữ viết: Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a

-  Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?

- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết như thế nào?

- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?

+ Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?

+ GV : Những tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. Ví dụ: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma- lay-a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng.

2.Phần ghi nhớ :

Yêu cu HS c thm phn ghi nh -

HĐ 3.Phần luyện tập

Bài 1:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài   -GV nhận xét

 

on vn vit v ai?

-

Bài 2:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài   1HS làm trên bng ph

-

GV nhận xét, kết hợp giải  thích thêm về tên người, tên địa danh.

Bài 3: (trò chơi du lịch)

- 4 em thực hiện yêu cầu Di lp làm vào v nháp -

- HS nghe và  đọc đồng thanh

-  4 HS đọc lại tên người, tên địa lí nước ngoài.

1 HS đọc yêu cầu của bài.

Thảo luận cặp đôi

-Lép Tôn-xtôi: có 2 bộ phận.

- Bộ phận 1 gồm 1 tiếng :Lép - Bộ phận 2 gồm 2 tiếng :Tôn / xtôi - Viết hoa

- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận đều viết hoa.

Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối.

-  Viết giống như tên riêng Việt Nam – tất cả các tiếng đều viết hoa chữ cái đầu.

-HS đọc thầm phần ghi nhớ

-3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

-HS đọc yêu cầu của bài tập -HS làm việc cá nhân vào VBT

- Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ on vn vit v ni gia ình Lu-i Pa-xt

-

HS c yêu cu ca bài tp -

HS làm bài vào VBT -

a. An – be  Anh – xtanh ; Tô-ki-ô ; Crít – xti – an An - đéc – xen ; I – u – ri Ga- ga – rin .

Quan sát k tranh minh ho trong SGK hiu yêu cu bài.

-

HS chi trò chi du lch.

-

Tên nước Tên thủ đô

Nga Ấn Độ Nhật Bản Thái Lan Mĩ Anh Lào

Cam – pu- chia

Mát- xcơ- va Niu Đê- li Tô-ki- ô Băng Cốc Oa – sinh – tơn Luân Đôn  Viêng chăn Phnôm Pênh

(10)

Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày giảng: T4/25/10/2017 TOÁN

T38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

-  Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phục - SGK, VBT

II. HĐ DẠY - HỌC Thi tiếp sức

-1hs nêu tên nước ,1hs nêu tên thủ đô GV nhận xét, kết luận lời giải đúng  

3. Củng cố ,dặn dò:  (4’)

- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài

Đức

Ma – lai – xi –a In- đô-nê-xi- a Phi – líp – pin Trung Quốc

Béc -  lin

Cu-a-la Lăm- pơ Gia – các – ta Ma – ni – la Bắc Kinh  

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra: (4’)

GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm lại bài 2(tiết trước) 

- GV chữa bài, nhận xét HS.

2. Bài mới  (32’)

*Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn  luyện tập Bài1:Yêu cầu HS đọc  đề bài   

 

GV nhận xét.

- Yêu cầu HS  nêu lại cách  tìm số lớn  , cách tìm số bé 

Bài2: gọi HS đọc đề bài        ? tuổi Chị

  Em

      ? tuổi  

         

Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm

Bài4: - GV yêu cầu HS tự làm, sau đó đổi chéo  

2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét .

 

- 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.

a.  Số lớn : (24 + 6 ) : 2 = 15        Số bé:15 – 6 = 9        

b. Số lớn: ( 60 + 12 ) : 2 = 36       Số bé: 36 – 12 = 24

Dành cho HS khá giỏi làm thêm:

c. Số lớn:(325 – 99) : 2=113    Số bé: 163 + 99 = 212

-2 HS làm bảng phụ  , mỗi HS làm một cách . HS cả lớp  làm bài vào vở .Bài giải Tuổi của  chị:

(36 + 8 ) : 2 = 22 ( tuổi ) Tuổi của em :

22 – 8 =  14 (tuổi )

Đáp số : Chị: 22 tuổi, em : 14 tuổi Hay:  Tuổi của  em  :

       (36 - 8 ) : 2 = 14 ( tuổi         Tuổi của  chị  :

      14 + 8 = 22 (tuổi )

Đáp số :  em : 14 tuổi,chị : 22 tuổi -(làm tương tự bài 2)

HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn 

(11)

KỂ CHUYỆN

Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1.Rèn kĩ năng nói :

-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.

-Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện)

2.Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II – CHUẨN BỊ

-Tranh minh hoạ truyện Lời ước mơ dưới trăng để GV kiểm tra bài cũ.

-Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ (GV và HS sưu tầm được), sách Truyện đọc lớp 4

-Bảng lớp viết Đề bài.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC vở để kiểm tra bài nhau .

1200SP

       ? SP Pxưởng 1      

       120sp Pxưởng 2               ? SP

- GV nhận xét

Bài 5 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm HS đọc bài toán, nêu dạng toán, cách giải  

           

3. Củng cố,dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học.

b ê n

cạnh               Bài giải

Phân xưởng I  đã sản xuất  : (1200 - 120): 2 = 540 ( sản phẩm) Phân xưởng II đã sản xuất : 540 + 120 =  660( sản phẩm) Đáp số :  540 SP, 660 SP 

- HS khá giỏi nêu lời giải và đáp số Bài giải               

    5 tấn 2 tạ = 5 200 kg       

      8 t ạ = 8 0 0 k g                      Thửa ruộng thứ nhất thu được         

     ( 5 200+800 ) : 2 = 3 000 (kg) Thửa ruộng thứ hai thu được :           3 000 – 800  = 2 200 ( kg ) 

  Đ á p s ố : 3 0 0 0 k g , 2 2 0 0 k g                 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a-Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS kể lại câu chuyện :  Lời ước dưới trăng”

--GV nhận xét.

b-Bài mới.

-Giới thiệu bài: kể chuyện đã nghe đã đọc.

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.

    Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài

-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng.

 

4 HS kể- HS khác nhận xét  

    Nghe      

2 HS đọc

(12)

KHOA HỌC

T16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I) MỤC TIấU:

Sau bài học, HS biết:

- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.

- Nêu đuợc chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.

- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.

- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

II. GD KNS:

- Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thụng thường -Ứng xử phự hợp khi bị bệnh

-Mối quan hệ giữa con người với mụi trường : Con người cần đến khụng khớ, thức ăn, nước uống từ mụi trường.

III) ĐỒ DÙNG: - Hình vẽ (T34 - 35) SGK.

Chuẩn bị một nắm gạo, 1 ít muối, 1 caí bát ăn cơm, 1 gói ô - rê dôn, 1 cốc có vạch chia.

IV) HĐ DẠY - HỌC:

-Yờu cầu hs đọc 3 gợi ý.

-Yờu cầu hs đọc gợi ý 1 và giới thiệu cõu chuyện muốn kể. Gợi ý cỏc ước mơ về: cuộc sống no đủ, hạnh phỳc; chinh phục thiờn nhiờn; cuộc sống tương lai, hoà bỡnh; …

-Yờu cầu hs đọc thầm gợi ý 2, 3 và nhắc nhở hs kể chuyện phải đủ 3 phần; kể xong cần trao đổi về ý nghĩa, nội dung cõu chuyện. Với chuyện khỏ dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn.

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện

-Yờu cầu hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.

-Tổ chức cho hs bỡnh chọn những hs kể tốt.

3.Củng cố, dặn dũ:

-Gv nhận xột tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chỳ nghe bạn kể, nờu nhận xột chớnh xỏc. -Yờu cầu về nhà kể lại truyện cho người thõn, xem trước nội dung tiết sau.

   

3 HS đọc HS giới thiệu  

       

HS kể và trao đổi ý nghĩa truyện  

Một số HS thi kể- HS khỏc nhận xột và đặt cõu hỏi

HS bỡnh chọn HS kể cõu chuyện hay nhất và kể hay nhất

-.

Giỏo viờn

1. Kiểm tra bài cũ:4’

 ? Nêu những biểu hiện khi bị bệnh?

-Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thờng, em phải làm gì?

2. Bài mới: 28’

- GT bài: ghi đầu  bài:

HĐ1: chế độ ăn uống đối với ngời mắc bệnh thông thờng.

Bớc 1: Thảo luận cỏc cõu hỏi sau.

 Bớc 2:- T/c cho HS bốc thăm câu hỏi

? Kể tên các thức ăn cần cho ngời mắc các bệnh

Học sinh  

Hs nêu Hs trả lời  

   

- TL theo cặp. QS H1, 2, 3  

- Đại diện nhóm báo cáo  

- Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá...

(13)

-

LỊCH SỬ T8: ễN TẬP I/MỤC TIấU:

   Học xong bài này, HS biết:  

  - Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghỡn năm đấu tranh giành lại độc lập.

-Kể tờn những sự kiện lịch sử tiờu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nú trờn trục và băng thời gian.

Giỏo dc nim t hào dõn tc.

II/ĐỒ DÙNG

Hỡnh vẽ, băng trục thời gian III/CÁC HĐ DẠY HỌC thông thờng?

? Đối với ngời bị bệnh năng lên cho ăn món ăn gì

đặc hay loãng? Tại sao?

? Đối với ngời bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn nh thế nào?

*GV kết luận:

HĐ2: Thực hành pha dung dich ô - rê - dôn và CB vật liệu để nấu cháo muối

Bớc 1:

? Bác sĩ khuyên ngời bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống nh thế nào?

Bớc 2: Tổ chức và HĐ

- Đối với nhóm pha ô - rê - dôn đọc kĩ HD ghi trên gói và làm theo HD.

- Đối với  nhóm CB vật liêu để nấu cháo muối thì

quan sát H7(T35) và  làm theo chỉ dẫn (không yêu cầu nấu cháo)

Bớc 3: Các nhóm thực hiện

- GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.

Bớc 4:

- Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.

*HĐ 3: Đóng vai.

- Yêu cầu các nhóm đa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

3. Tổng kết - dặn dò : 3’

- Nhận xét giờ học

- Thức ăn loãng, dễ nuốt  

- Cho ăn nhiều bữa trong ngày  

 

- Quan sát hình 4,5(T35) và đọc lời thoại

- 2 học sinh đọc lời thoại ở H4,5 - Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nớc muối, cho ăn đủ chất.

- 3 học sinh nhắc lại  

  - Nghe          

- Thực hành  

 

- Thực hành  

 

Giỏo viờn

1/Kiểm tra bài cũ:4’

?Kể lại trận quõn ta đỏnh quõn Nam Hỏn trờn sụng Bạch Đằng

?Chiến thắng Bạch Đằng cú ý nghĩa ntn đối với nước ta thời bấy giờ

2/ ễn tập 28’

a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.

b/Hướng dẫn HS ụn tập

Học sinh

---  

2 em lờn bảng  

   

Hs theo dừi

(14)

BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 8 I. MỤC TIÊU

- Hs củng cố kiến thức về giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- Hs làm tốt các bài 1,2, 3, 4.

II. ĐỒ DÙNG: Vở thực hành TV và toán.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ1: Ghi nội dung của mỗi giai đọan Nhà nước đầu tiên của

nước ta ra đời, tên nước là Văn Lang Khoảng 700 năm CN  

T r i ệ u Đ à chiếm  u L ạ c - N ă m 1 7 9 C N       

Chiến thắng Bạch Đằng 938

Khởi nghĩa 2 bà Trưng 40

 HĐ 2:

Ghi các sự kiện tương ứng với thời gian trên trục

Nước VL        A D Vương    Nước ta dưới ách đô hộ của    ra đời        thua        phong kiến phương Bắc  

Khỏang 700 năm    179       CN       938       HĐ3:Kể lại bằng lời hoặc bằng lời viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong 3 nội dung:

i sng Lc Vit di thi Vn Lang -

Khi ngha hai bà Trng -

Din bin và ý ngha chin thng Bch ng -

4/NX-dặn dò 4’

-Nhận xét tiết học.

Chuẩn bị tiết sau

  HĐN

Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX

 

2 em làm phiếu Cả lớp làm nháp NX

   

HĐ cá nhân HS làm bài 2 em báo cáo NX

     

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ( 3’):Có mấy cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?

- Nêu các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

2. Bài mới (28’):

* Giới thiệu bài

Gv giao bài 1, 2, 3, 4 cho Hs làm bài.

GV Hd Hs làm bài.

Bài 1:Hs đọc đề bài1 Hs lên bảng tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng.

1 Hs lên bng làm bài -

Hs nhn xét - cha bài.

-

Bài 2: Hs đọc đề bài

1 Hs lên bng tóm tt bài bng s on thng.

-

1 Hs lên bng làm bài -

Hs nhn xét - cha bài.

-

Bài 3: Hs đọc đề bài

              Bài 1:

    Số lớn là:

  ( 120 + 20 ) : 2 = 70   Số bé là:

  120 - 70 = 50        Đ áp số: 70 ; 20 Bài 2:

 

Đáp số : Cam : 51 cây

(15)

 Ngày soạn : 22/10/2017 Ngày giảng : T5/26/10/2017  TOÁN

T39: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

Củng cố cho học sinh về:

- Tính bằng cách  thuận tiện nhất

- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TẬP ĐỌC

T16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH 1 Hs lên bng tóm tt bài bng s on thng.

-

Hs làm bài cá nhân -

Hs i v KT chéo bài -

Hd nhng bn yu cha bài.

-

Bài 4:Gv chia lớp thành 5 nhóm

   - Các nhóm thảo luận nhẩm nhanh kết quả bài toán

   - Nhóm nào đưa được đáp án nhanh , đúng được 10 điểm. Nêu được cách làm 10 điểm.

   - HS chơi

  - Công bố kết quả.

. Củng cố- Dặn dò : (4’) - Khái quát nội dung bài  - Nhận xét tiết học  - Chuẩn bị bài tiết

      Bưởi: 45 cây  

Bài 3:

 

Đáp số: Đôi 1: 700 cây        Đội 2: 800 cây  

        Bài 4

Hiên nay , anh 15 tuổi, em 10 tuổi

Giáo viên Học sinh

KTBC (4’) 1.

Bài mi (32’) 2.

HĐ1: Nêu mục tiêu tiết học

HĐ2: Ra một số bài tập cho học sinh làm Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất         4578 + 7895 + 5422 + 2105         5462 + 3012 + 6988 + 4538

Bài 2: Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?

Bài 3 (HSK): Chị hơn em 6 tuổi. Cách đây 5 năm tuổi của hai chị em cộng lại là 12 tuổi.

Tính tuổi của mỗi người hiện nay.

- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài - Thu vở, chấm một số bài

- Chữa bài

3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh

        - Nghe - Làm BT - Chữa bài

(16)

I/ MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng )

- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ bài đọc III. HĐ DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra:  (4’)

- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ và  nêu ý nghĩa của bài thơ

- GV nhận xét, 2. Bài mới:  (32’)

GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ  a . Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1

- GV kết hợp giúp HS hiểu từ chú thích ở cuối bài

Gv đọc mẫu đoạn 1

*GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Nhân vật “tôi” là ai?

- Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì?

- Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?

     

- Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không?

 

* Đoạn 1 cho em biết điều gì ?  

b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2  

 

GV đọc mẫu đoạn 2

* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - Chị phụ trách Đội được giao việc gì?

- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì?

- Vì sao chị biết điều đó?

 

- Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?

 

- Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc - Một vài HS đọc đoạn 1

- HS luyện đọc theo cặp - Hai em thi đọc lại cả đoạn . - HS đọc thầm đoạn 1

-      

 Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong.

- Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.

- Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày sát cổ có 2 hàng khuy dập, luồn 1 sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.

- Mơ ước của chị ngày ấy không đạt được.

Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn.

Ý1:Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh - Một vài HS đọc đoạn 2 kết hợp sửa lỗi và tìm hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài.

- Từng cặp HS luyện đọc - Một hai em đọc lại cả đoạn - HS đọc thầm đoạn 2

- Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học

- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của 1 cậu bé đang dạo chơi.

- Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố.

- Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi

(17)

TẬP LÀM VĂN

T15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU

- Giúp hs viêt được câu mở đầu cho các đoạn văn 3, 4 .

- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3) II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC đó?

 

- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và  niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?

- Đoạn 2 nói lên điều gì ? - Giới thiệu đoạn luyện  đọc - Gv đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc

- Cho HS thi đọc diễn cảm - Gọi 1 em đọc toàn bài  

             

- Nội dung của bài văn này là gì ?  

     

3.Củng cố , dặn dò : (4’)

- Qua bài văn em thấy chi phụ trách là người như thế nào ?

* Liên hệ : Cần yêu thương quan tâm người khó khăn hơn ta

- GV nhận xét tiết học

giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp

- Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước một đôi giày ba ta màu xanh hệt như Lái / Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái / Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái, muốn Lái đi học . . - Tay Lái run run, môi mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân . . .  ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng .

Ý 2: Niềm vui và xúc động của Lái khi được tặng .

- 1 em đọc , cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (Nhanh vui thể hiện xúc động vui sướng) - luyện đọc theo cặp

- 3 em đọc 

* Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái , làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đơi giày được thưởng  - Chị phụ trách Đội có tấm lòng nhân hậu, hiểu trẻ em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra: (4’)

- GV kiểm tra 2HS đọc bài viết – phát triển câu chuyện từ đề bài: tiết trước

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (32’)  * Giới thiệu bài

* Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1, 2 không làm Bài 3:

HS đọc bài viết  

     

HS c yêu cu ca bài -

- Một số HS nói tên truyện mình sẽ kể.

HS suy ngh, làm bài cá nhân, vit nhanh ra nháp trình t ca các s vic.

-

(18)

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 8 I. MỤC TIÊU:

- Hs đọc truyện Bài kiểm tra kì lạ , đọc diễn cảm câu chuyện.

- Hiểu nội dung và trả lời tốt các câu hỏi ở bài tập 2.

- Củng cố kiến thức về cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.

 II. ĐỒ DÙNG.

 - Tranh trong truyện Bài kiểm tra kì lạ   – Vở THT-TV.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

ĐỊA LÍ

T8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN I) MỤC TIÊU

+ Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt (ví dụ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Ba lưỡi rìu,  . . . )

GV nhn xét -

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là gì ?

- GV nhận xét tiết học

HS thi k chuyn.

-    

- Nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc nào xảy ra sau thì kể sau.

1. Bài cũ (3’): Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.Cho Vd.

2. Bài mới ( 34’): * Giới thiệu bài Bài 1:1 Hs đọc toàn truyện

-   Hs đọc nối tiếp đọc truyện 2 lượt.

1 Hs c toàn truyn -

Bài 2: 1 Hs đọc đề bài 1 Hs nêu yêu cu ca bài -

Gv cho Hs làm bài cá nhân -

Ln lt gi Hs cha bài ming -

Hs nhn xét -

Gv kt lun -

 

Bài 3: 1 Hs đọc để bài 1 Hs nêu yêu cu ca bài -

? Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài?

1 Hs nêu- 1Hs nhn xét.

-

Hs làm bài cá nhân -

Hs lên bng làm bài -

Nhn xét , cha bài.

-

3. Củng cố- Dặn dò : (3’)  - Khái quát nội dung bài  - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết

   

Bài 1:       Đọc truyện Bài kiểm tra kì lạ

 

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng a) ý 2

b) ý 2 c) ý 3 d) ý 1 e) ý 3 g) ý 1

Bài 3: Chọn câu trả lời đúng

( Cho Hs củng cố kiến thức viết tên người, tên địa lí nước ngoài )

+ Cô - nan  Đoi - lơ + Giô- dép

+ Tu- lu -đơ

(19)

1. Kiến thức:- Trình bày một số đặc điểm hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên:

Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.

- Dựa vào lược đồ ( bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.

2. Kĩ năng :- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

3. GD:Hiểu biết mọi vùng miền trên đất nước Việt Nam II: GD KNS

Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du  +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ

 +Trồng trọt trên đất dốc

 +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước  +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan

-Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi vàt trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)

III) ĐỒ DÙNG

Bản đồ địa lí TNVN. Hình vẽ, lược đồ SGK, phiếu HT.

IV) HĐ DẠY HỌC Giỏo viờn

1. Kiểm tra bài cũ:4’

? Kể tên số DT đã sống lâu đời ở TN?

2. Bài mới:32’

a/ GT bài: ghi đầu bài HĐ1: Làm việc theo nhóm:

*,Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.

? Kể tên những cây trồng chính ở TN? ? Chúng thuộc loại cây nào?

? Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?

? Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN?

       

*HD 2: HĐ cả lớp.

? H2(T88) vẽ gì?

- Theo bản đồ:

? Tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam?

? Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuột.

? Khó khăn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở TN là gì?

? Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này?

*. Chăn nuôi trên đồng cỏ:

HĐ 3: Làm việc CN

? Kể tên những con vật nuôi chính ở Tây

Học sinh  

HS kể    

- Dựa vào kênh chữ kênh hình ở mục 1 thảo luận nhóm 4.

- Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu - Cây CN lâu năm

- cà phê  

- Các CN ở TN được phủ đất ba dan đất tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm.

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Nhận xét, bổ sung - Q/s bảng số liệu

- Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.

-Cây cà phê được trồng ở Buôn Ma Thuột 3 học sinh lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột.

Thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài nước.

- Mùa khô thiếu nước tưới

- Dựa vào H1, bảng số liệu trả lời câu hỏi.

 

- Trâu, bò, voi  

- Bò  

(20)

Ngày soạn : 22/10/2017

Ngày giảng : T6/27/10/2017      TOÁN

T40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) II. ĐỒ DÙNG

- Ê ke (Gv và Hs) III. HĐ DẠY - HỌC Nguyên?

? Con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây Nguyên?

? ở Tây Nguyên  voi được nuôi để làm gì?

3. Củng cố dặn dò:4’

- 4 học sinh đọc bài học

- NX giờ học: - Học thuộc bài.

- Chuyên chở người, hàng hoá - NX, bổ sung

Giáo viên Học sinh

Kim tra: (4’) 1.

Nêu công thức về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.

GV nhn xét -

2. Bài mới:  (32’)

*Giới thiệu bài

+ Giới thiệu góc nhọn          - GV vẽ lên bảng

- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh  của góc này .

- GV: góc này  là góc nhọn .

- Hãy dùng ê – ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn  AOB và cho biết AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn  góc vuông 

*  Góc nhọn  bé hơn  góc vuông .

- GV có thể yêu cầu HS  vẽ 1 góc nhọn . + Giới thiệu  góc tù :

- GV vẽ lên bảng  

 - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc .

- GV: góc này  là góc tù

- Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông .

*  Góc tù lớn hơn góc vuông .

- GV có thể yêu cầu  HS vẽ 1 góc tù . + Giới thiệu góc bẹt

- GV vẽ lên

HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc - Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế

 

HS nêu -

       

- HS quan sát  

- Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh  OA và OB -  Góc nhọn  AOB

- 1 HS lên bảng  kiểm tra, cả lớp  theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: góc  nhọn AOB bé hơn góc vuông

- 1HS vẽ trên bảng, lớp vẽ vào nháp.

 

- HS quan sát hình  

 

- Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON - HS nêu: Góc tù MON

- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc MON trong SGK: Góc tù  MON lớn hơn góc vuông

 

- 1HS vẽ trên bảng, lớp vẽ vào nháp.

     

- Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD

- Ba điểm C, O, D  của góc bẹt COD thẳng

(21)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU T16: DẤU NGOẶC KÉP I. MỤC TIÊU:

-  Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ) -  Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III) II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ.

- Tranh ảnh con tắc kè III. HĐ DẠY - HỌC:

nào với nhau ?

- GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra  độ lớn của góc bẹt so với góc vuông

- GV yêu cầu HS vẽ  và gọi tên 1 góc bẹt

* Luyên tập :

Bài1:Yêu cầu HS quan sát các góc ở SGK và đọc tên các góc, nêu rõ đó là góc gì

Bài2- Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác

- Nhận xét  

       

3. Củng cố, dặn dò: (4’) GV nhn xét gi hc -

- Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.

hàng với nhau

- Góc bẹt bằng hai góc vuông .  

- 1 HS vẽ trên bảng, lớp vẽ vào nháp.    

 

 HS làm bài

- Góc nhọn: MAN; UDV - Góc vuông: ICK

- Góc tù: BPQ; GOH - Góc bẹt: XEY

Dùng êke để đo và báo cáo kết quả Tam giác ABC : có 3 góc nhọn Tam giác DEG : 1 góc vuông Tam giác MNP : 1 góc tù

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra: (4’)

Cách viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài.

- Yêu cầu HS viết 5 tên người, tên địa lí nước ngoài .

- GV nhận xét ghi  điểm 2. Bài mới:  (32’)

2.1.Phần nhận xét:

 Gọi HS đọc nội dung 1

-  Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?

- Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?

-  Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn có tác dụng gì ?

- GV yêu cầu HS đọc nội dung2

- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?

- GV giới thiệu về con tắc kè (kèm tranh, ảnh): một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống

- 1 HS nhắc lại ghi nhớ

- 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp - HS đọc yêu cầu của bài tập

“ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”,“

đầy tớ trung thành của nhân dân”

“ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho đất nước hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”

-  Lời của Bác Hồ

-  Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ. Đó có thể là một từ hay cụm từ hoặc một câu trọn vẹn

HS c yêu cu bài tp -

- Dùng độc lập khi dẫn lời nói trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.

- Dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.

(22)

-

TẬP LÀM VĂN

T16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU:

-  Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc

-  Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV

II. GD KNS.

T duy sáng to; phân tích, phán oán.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ bài Ở Vương quốc Tương Lai - Bảng phụ

III. HĐ DẠY - HỌC:

con thạch sùng, thường kêu tắc.. kè. Người ta dùng nó để làm thuốc

- Từ “lầu” chỉ cái gì?

- Tắc kè hoa có xây được “lầu”  theo nghĩa trên không?

- Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?

2.2. Phần ghi nhớ :

Yêu cu HS c thm phn ghi nh -

2.3. Phần luyện tập

Bài 1:- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV nhận xét

Bài 2:

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không?

- GV nhận xét  

Bài 3:

- GV gợi ý tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép.

     

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép - GV nhận xét tiết học

HS c yêu cu bài tp -

- Chỉ ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ - Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa trên

- Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ

“lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

- HS đọc thầm phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu của bài tập

HS làm bài vào v -

“ Em ã làm gì giúp m ?”

-

“Em ã nhiu ln giúp m. Em quét nhà và ra bát a, ôi khi em git khn mùi soa”.

-

HS đọc yêu cầu của bài tập

bài ca cô giáo và các câu vn ca bn HS không phi dng i thoi trc tip, do ó không th vit xung dòng, t sau du gch u dòng.

-

1 HS đọc yêu cầu

HS tìm nhng t ng có ý ngha c bit trong on a, b, t nhng t ó trong du ngoc kép.

-

-. . .con nấy hết sức tiết kiệm“vôi vữa”

-. . .gọi là đào“trường thọ”,gọi là “trường thọ”,. . .tên quả ấy là“đoản thọ”

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra: (3’)

- Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước.

- GV nhận xét,

-1 HS kể lại câu chuyện ở lớp hôm trước.

- HS đọc yêu cầu bài tập  

 

(23)

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 2. THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC I. Mục tiêu:

- Hiểu được ích lợi của việc thực hiện nội quy lớp học.

- Tạo dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học.

- Vận dụng điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng:

- Tài liệu KNS: (T8-11) III. Các hoạt động dạy học.

2. Bài mới: * (32’)

* Hướng dẫn HS luyện tập BT1, 2. Không làm

Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian - kể theo trình tự không gian)

- GV nhận xét

+ Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại

+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi  

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

GV mi 1 HS nhc li s khác nhau gia 2 cách k chuyn

-

GV nhn xét tit hc .HS v nhà vit li vào v on vn hoàn chnh

-

   

HS đọc yêu cầu bài

      Cách 1( trình tự thời gian)

- Mở đầu đoạn 1 : Trước hết 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh

-  Mở đầu đoạn 2 :Rời công xưởng  xanh Tin- tin và Mi- tin đến khu vườn kỳ diệu.

Cách 2( trình tự không gian)

- Mở đầu đoạn 1: Tin- tin đến thăm khu vườn kỳ diệu

- Mở đầu đoạn 2 :  Trong khi Mi- tin đang ở trong khu vườn thì Tin – tin đến công xưởng xanh.

HOẠT ĐỘNG CẢU GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV nêu mục tiêu của tiết học:

- Hiểu và tạo dựng được thói quen thực hiện và chấp hành tốt nội quy lớp học.

Hoạt động 1: Biết giữ kỉ luật chung.

-Yêu cầu HS đọc truyện: Bạn lớp phó kỉ luật BT 1 .- Vì sao cô giáo lại cử Huy làm lớp phó phụ trách kỉ luật ?

- Nêu ý nghĩa của việc chấp hành nội quy lớp học?

- Gọi HS trả lời - GV nhận xét.

BT2: Đánh dấu X vào ý em chọn

- Những việc làm nào là thực hiện đúng nội quy lớp học ?

BT 3: Thảo luận nhóm về những lợi ích của việc thực hiện đúng nội quy lớp học ?

BT 4: Viết ra những quy tắc mà em tự đặt ra cho mình khi học tập ở lớp.

- Những việc em cần làm để đi học đúng giờ?

 

- HS xác định rõ mục tiêu của bài.

 

- 1 HS, lớp đọc thầm.

- HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập . - Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS nêu

- HS đọc phần bài học.

 

- HS tự làm việc cá nhân.

 

-2 HS đọc bài đã hoàn thành  

   

- HS nêu các việc em cần làm để đi học đúng giờ..

 

(24)

 

      Yên Đức, ngày ...tháng 10 năm 2017        Tổ trưởng

         

      Vũ Thùy Linh  

    ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

C. Thực hành: HS nối BT 1/10

BT2: HS nêu việc làm vi phạm nội quy lớp học.

- GV chốt về các việc cần làm để thực hiện đúng nội quy lớp học.

- thực hiện tốt nội quy lớp học đem lại kết quả như thế nào cho chúng ta?

Hoạt động 2: Em tự đánh giá

- HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá.

- Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết thực hiện tốt nội quy lớp học chưa?

3. Củng cố, dặn dò:

- Vì sao phải đặt ra nội quy lớp học ?

- Thực hiện tốt nội quy lớp học mang lại ích lợi gì? Em đã làm gì để thực hiện tốt NQ lớp học?

- Dặn: Phụ huynh nhận xét cuối bài học

   

- Giúp chúng ta có một môi trương học tập nghiêm túc, học tập có hiệu quả.

 

- HS tự nêu cách làm của mình.

   

- HS nêu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A, Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh:. B, Không dùg dấu hai chấmvà dấu ngoặc kép vì

a) Hãy viết một câu có dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt. b) Hãy viết một câu có dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của

Bài 1 : Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý

Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng

Mà trong tập hợp, mỗi phần tử ta chỉ liệt kê một lần, nên ta thấy trong từ “HỌC SINH” có hai chữ cái H, vậy khi viết tập hợp ta chỉ cần liệt kê một lần... Câu 5: Trường

BÀI 1 : Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật?. Tốt-tô-chan rất

Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.. Tìm một thành ngữ hay tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ. hoặc nêu hoàn

Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép?.. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột