• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếng Việt 4 - Tuần 10 - Ôn tập giữ học kì 1- tiết 4

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiếng Việt 4 - Tuần 10 - Ôn tập giữ học kì 1- tiết 4"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiếng Việt 4

Ôn tập giữa học kỳ I

a q

(2)
(3)

Khởi động

(4)

Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào?

Thương người như thể

thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

(5)

Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4)

Ôn tập giữa học kì I

(Tiết 4)

(6)

Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt

Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến 9.Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến 9.

1 1

Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học.

Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã 22 học.

Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

33

(7)

Luyện tập - thực hành

(8)

Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm:

Thương người như

thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

Bài 1

M: nhân hậu M: trung thực M: ước mơ

(9)

Thương người như thể

thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

Từ cùng nghĩa: nhân hậu, thương người, nhân ái, nhân đức, nhân từ, phúc hậu, hiền hậu, hiền từ, hiền lành, hiền dịu, dịu hiền, trung hậu, phúc hậu, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thương yêu, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, nâng niu…

Từ cùng nghĩa: trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, thẳng thắn, thẳng thằng, thẳng tính, thẳng tuột, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, thực bụng, chính trực, tự trọng, tự tôn,...

ước mơ, ao ước, ước ao, ước mong, ước vọng, mơ tưởng, ước muốn, mong ước, thầm ước,…

(10)

Thương người như thể

thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

Từ trái nghĩa: độc ác, hung ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, bất hòa, lục đục, hà hiếp, bắt bạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc lột…

Từ trái nghĩa: dối trá, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối…

(11)

Bài 1 em đã đạt được mục tiêu gì?

Bài 1 em đã đạt được mục tiêu gì?

Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến 9.Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến 9.

1 1

Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học.

Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã 22 học.

Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

33

(12)

Tìm một thành ngữ hay tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ

hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.

Thương người như

thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

Bài 2

(13)

Thương người như thể

thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

Hiền như bụt.

Lành như đất.

Máu chảy ruột mềm.

Ở hiền gặp lành.

Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Thương nhau như chị em gái.

Môi hở răng lạnh.

Nhường cơm sẻ áo.

Lá lành đùm lá rách.

Trâu buộc ghét trâu ăn.

Trung thực:

Thẳng như ruột ngựa.

Thuốc đắng dã tật.

Cây ngay không sợ chết đứng.

Tự trọng:

Giấy rách phải giữ lấy lề.

Đói cho sạch rách cho thơm.

Cầu được nước thấy.

Đứng núi này trông núi nọ. Ước sao được vậy.

Ước của trái mùa.

(14)

Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.

Ví dụ:

 Trường em luôn có tinh thần lá lành đùm lá rách.

 Bạn Nam lớp em tính thẳng như ruột ngựa.

 Bà em luôn dặn con cháu đói cho sạch, rách cho thơm.

(15)

Bài 2 em đã đạt được mục tiêu gì?

Bài 2 em đã đạt được mục tiêu gì?

Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến 9.Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến 9.

1 1

Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học.

Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã 22 học.

Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

33

(16)

Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau:

Dấu câu Tác dụng

a) Dấu hai chấm b) Dấu ngoặc kép

Bài 3

(17)

Dấu câu Tác dụng

a) Dấu hai chấm

- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó dấu hai kiểm tra được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.

- Hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Ví dụ:

 Cô giáo hỏi: “Vì sao em chưa làm bài?”

 Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu:

- Thưa mẹ, tự ý con muốn thế.

 Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ…

(18)

Dấu câu Tác dụng

b) Dấu ngoặc kép

- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. Nếu nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần có dấu chấm.

- Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt.

Ví dụ:

 Bố thường gọi em tôi là “cục cưng” của bố.

 Ông tôi thường bảo: “Các cháu phải học thật giỏi môn Văn để nối nghề của bố”.

 Chẳng mấy chốc đàn kiến đã xây xong “lâu đài” của mình.

(19)

Bài 3 em đã đạt được mục tiêu gì?

Bài 3 em đã đạt được mục tiêu gì?

Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến 9.Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 đến 9.

1 1

Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học.

Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã 22 học.

Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

33

(20)

Vận dụng

(21)

Về nhà em cần:

- Học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học.

- Chuẩn bị bài sau:

Ôn tập giữa học kì I (tiết 5)

(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

BÀI 1 : Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩ của nhân vật trong đoạn văn sau :.. Tốt-tô-chan rất

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

□ Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.. đang tiến về bãi Nêu hoạt động của con vật. x Người các buồn làng kéo về nườm nượp. kéo về nườm nượp Nêu

thấy.. Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ khác trong mỗi chủ điểm đã học. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ..

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng

Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng

a) Trận đánh đã bắt đầu Quân ta ào lên trước Một tên giặc ngã nhào Chết rồi, không dậy được. Chết là không nhúc nhích Sao nó cứ lồm cồm ? Tính ăn gian chẳng thích

- Biết tìm và nêu một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả dã học.. - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi