• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 13: toan-6-noi-dung-hoc-thang-10_1710202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 13: toan-6-noi-dung-hoc-thang-10_1710202110"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TOÁN 6

NỘI DUNG HỌC TẬP TRONG THÁNG 10 (tuần 5 – tuần 8) TUẦN 5.

SỐ HỌC

LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ 3: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

Bài 1. Tính

a) (2 : 2 ).210 7 3 b) (5 .5 ) : 53 2

c) 3 : (3 .3 )9 4 3 d) (13 :13 ) :136 4 2 Bài 2. Thực hiện phép tính

a) 3.52 + 15.22 – 26:2

b) 202102021 : 202110 92021 c) 100 – [35 + (13 – 5)2]

d) 96 – 96 : [12 + 4 (30 + 23)]

e) 23.22 – (45 – 40)2 f)

82016 82014

: 82014

Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết:

) 5 105 300

a x b) 120 3 x21

 

) 45 5 7 15

c x d) 6x = 216

e) 3x23x 270 f) 2x 2x3 144 Bài 4. Thiên hà

Thiên hà (galaxy) là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn. Các thiên hà có nhiều đặc điểm đa dạng từ các thiên hà lùn chứa vài triệu

 

107

sao đến những thiên hà khổng lồ chứa hàng nghìn tỉ

 

1014 sao, mỗi ngôi sao đều quay quanh khối tâm của thiên hà chứa nó.

(2)

Biết một thiên hà lùn chứa khoảng 107sao, một thiên hà khổng lồ chứa khoảng 1014sao. Hãy tính số sao chứa trong thiên hà khổng lồ nhiều gấp bao nhiêu lần số sao chứa trong thiên hà lùn.

Bài 5. Phân bào

Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia thành 2 tế bào con, các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ, các tế bào này lại tiếp tục phân chia thành 4 tế bào, rồi thành 8 tế bào…

Như vậy, sau lần phân chia thứ nhất được 2 tế bào con; sau lần phân chia thứ hai được 22 4 tế bào con; sau lần phân chia thứ ba được 23 8 tế bào con,…

Hãy cho biết số tế bào con có được sau lần phân chia thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và thứ tám.

HÌNH HỌC

CHỦ ĐỀ 5. SỐ ĐO GÓC. CÁC GÓC ĐẶC BIỆT 1) Thước đo góc

2) Cách đo góc. Số đo góc

(3)

Ví dụ: Cho góc xOy như hình vẽ. Em hãy đo góc xOy bằng thước đo góc.

Nhận xét: Mỗi góc có 1 số đo, góc bẹt có số đo là 1800. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.

Ví dụ: Mỗi góc trong hình 3 có số đo là bao nhiêu?

(4)

Hình 3a:……..

Hình 3b:………

Hình 3c:………

Hình 3d:……..

3) So sánh hai góc:

Muốn so sánh hai góc, ta có thể so sánh số đo của hai góc đó, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.

4) Các góc đặc biệt

- Góc vuông là góc có số đo bằng 900. Hình ?...

- Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900. Hình ?...

- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900và nhỏ hơn 1800. Hình ?...

(5)

Hình BÀI TẬP

Bài 1. Em hãy kể về các đồ vật trong thực tiễn có hình ảnh của góc nhọn, góc vuông, góc tù.

Bài 2. Nhận dạng ( tên góc, số đo của các góc ) trong các hình sau:

t

Hình a

M N

Hình b

M

B A

K

Hình c I

H

x z

y

Hình d O

Bài 3. Em hãy vẽ bảng sau. Quan sát hình 1, rồi điền vào ô trống : Số đo

độ của góc

Tên góc (viết đủ 3 chữ)

Tên đỉnh Tên cạnh 730

350 350

730

A C

M

B

(6)

TUẦN 6.

SỐ HỌC

CHỦ ĐỀ 4. CHIA HẾT VÀ CHIA CÓ DƯ. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5.

1) Chia hết và chia có dư

Ví dụ: a) Hãy tìm số dư trong phép chia mỗi số sau đây cho 3: 255 ; 157 ; 5105.

b) Có thể sắp xếp cho 17 bạn vào 4 xe taxi được không? Biết rằng mỗi xe taxi chỉ chở được không quá 4 bạn.

2) Tính chất chia hết của một tổng

(7)

Ví dụ 3.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(8)

3) Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

...

...

...

...

...

Ví dụ 3: Dùng bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho các số đó chia hết cho cả 2 và 5.

...

(9)

HÌNH HỌC

ÔN TẬP CHƯƠNG 8 Kiến thức cần nhớ:

Bài tập:

(10)

Bài 2. Em hãy vẽ bảng sau. Quan sát hình bên rồi điền vào ô trống

400

1100 E

G H K

Số đo độ của

góc Tên góc Tên

đỉnh Tên cạnh 400

1100

(11)

400

1100 E

G H K

Bài 3. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau.

a) Vẽ góc vuông xOy¿ =900 . b) Vẽ góc tù zOy¿ =1350 . c) Vẽ góc bẹt ABC

¿

. d) Vẽ góc xOD¿ =450 .

e) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy¿ =900 xOz¿ =1550 .

f) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB¿ =650AOC

¿ =1150 .

Bài 4. Cho hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O.Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm. Trên tia Om lấy điểm P sao cho OP =3cm. Trên tia On lấy điểm Q sao cho OQ =3cm.

a) Vẽ hình theo cách diễn đạt trên.

b) Tính đoạn thẳng AB?

c) Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng PQ không ? vì sao?

Bài 5. Trên cùng tia Ox, lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 8cm a) Trong ba điểm O, A và B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c) Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Hỏi C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 2 Bài 1. Em hãy vẽ bảng sau.

Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng:

Bài 2. Cho hình vẽ:

Hãy kể tên các góc có trong hình trên.

Bài 3. Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng AC.O x y z

Số đo độ của góc

Tên góc

(viết đủ 3 chữ) Tên đỉnh Tên cạnh

400 E

1100 H

(12)

a) Tìm độ dài của AC, CB và AO nếu AB = 2cm.

b) Tìm độ dài của AB, AC và AO nếu CB = 6cm.

TUẦN 7 Số học

CHỦ ĐỀ 5. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 1) Dấu hiệu chia hết cho 3

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.

Ví dụ:

Số 315 chia hết cho 3 vì có 3 + 1 + 5 = 9 và 9 chia hết cho 3.

Số 418 không chia hết cho 3 vì có 4 + 1 + 8 = 13 và 13 không chia hết cho 3.

2) Dấu hiệu chia hết cho 9

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.

Ví dụ:

Số 378 chia hết cho 9 vì có 3 + 7 + 8 = 18 và 18 chia hết cho 9

Số 245 không chia hết cho 9 vì có 2 + 4 + 5 = 11 và 11 không chia hết cho 9.

3) Các ví dụ

Bài 1. Em hãy đưa ra hai số chia hết cho 9 và hai số không chia hết cho 9.

Bài 2. Em hãy đưa ra hai số chia hết cho 3 và hai số không chia hết cho 3.

Bài 3. Dùng bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho các số đó chia hết cho 3.

Bài 4. Dùng bốn chữ số 1, 8, 7, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho các số đó chia hết cho cả 3 và 9.

BÀI TẬP Bài 1.

(13)

Bài 2.

Bài 3.

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA CLASSIC 5 ĐỂ VẼ HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN.

(14)
(15)

TUẦN 8

(16)

Số học

LUYỆN TẬP ĐỂ 1

Bài 1. Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 12.

a) Viết tập hợp A bằng hai cách.

b) Điền ký hiệu: , , , vào ô vuông: 8  A ; 15  A; {6;7}  A;   A.

Bài 2. Thực hiện phép tính:

a) 48 : (52 –20200) b) 2 .54 130

12 2 2

2

Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 2018– 3x = 2000 b) 28 + 2( x – 3 ) = 2.52 c) 23x : 2x = 64 Bài 4. Dùng bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho các số đó chia hết cho cả 2 và 5.

Bài 5. Nhân dịp năm học mới Minh đi nhà sách mua 20 cuốn tập cùng loại và 5 cây viết cùng loại hết 240 000 đồng. Giá 1 cuốn tập là 10 000 đồng. Hỏi giá tiền một cây viết là bao nhiêu?

Bài 6. Tìm số tự nhiên n, biết 10 chia hết cho n + 1

Bài 7. Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng AB, đường thẳng AC, tia BC.

Vẽ tia Bx là tia đối của tia BC. Lấy điểm D thuộc tia Bx sao cho BC = BD. Vẽ tia By cắt đường thẳng AC tại E sao cho E không nằm giữa A và C.

ĐỂ 2

Bài 1. Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và không vượt quá 14.

a) Viết tập hợp A bằng hai cách.

b) Điền ký hiệu: , , , vào ô vuông: 8  A ; 15  A; {9;10}  A; A  A.

Bài 2. Thực hiện phép tính:

a) 7 : 79 7 32 2 .53 2 b) 1223. 50 100 973 Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 2x + 16 = 40 b) 172 – 5(x + 4) = 32.23 c) 8 .(2020 x2)382021

Bài 4. Dùng bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho các số đó chia hết cho cả 9 và 2.

Bài 5. Trong đợt tổng kết thi đua HKI , lớp 6A được nhà trường thưởng tổng cộng 287 quyển tập. Tập thể lớp đã ủng hộ cho các bạn học sinh nghèo ở vùng sâu, vùng xa 167 quyển tập. Phần còn lại chia đều cho 4 tổ trong lớp. Hỏi mỗi tổ nhận được bao nhiêu quyển tập?

(17)

Bài 6. Tìm số tự nhiên x, y biết: 6y3x chia hết cho 5 và 9.

Bài 7. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đoạn thẳng AB, đường thẳng BC. Vẽ tia By cắt tia CA tại điểm E sao cho A nằm giữa E và C.

Hình học

CHƯƠNG 3. CÁC HÌNH PHẲNG CƠ BẢN TRONG THỰC TIỄN CHỦ ĐỀ 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU 1) Hình vuông

Chú ý: Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau.

? Em hãy vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm.

2) Tam giác đều

(18)

THỰC HÀNH 1

THỰC HÀNH 2: VẼ TAM GIÁC ĐỀU

(19)

3) Lục giác đều

(20)
(21)

Một số yếu tố Thống kê

CHƯƠNG 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

CHỦ ĐỀ 1. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU 1) Thu thập dữ liệu

(22)

Những thông tin thu thập được như: số, chữ, hình ảnh,… được gọi là dữ liệu. Dữ liệu dưới dạng số gọi là số liệu.

Có nhiều cách để thu thập dữ liệu như quan sát, lập phiếu điều tra (phiếu câu hỏi),…hoặc thu thập từ những nguồn có sẵn như sách, báo, trang web,…

(23)

2) Phân loại dữ liệu

(24)

Thông tin rất đa dạng và phong phú. Việc sắp xếp thông tin theo những tiêu chí nhất định gọi là phân loại dữ liệu.

Ví dụ: Hình bên là các bình ga của một cửa hàng đang bán

a) Cửa hàng đang bán tất cả có bao nhiêu bình ga?

b) Cửa hàng bán mấy loại bình ga? Hãy cho biết số lượng bình ga mỗi loại?

(25)

3) Tính hợp lý của dữ liệu

Để đánh giá tính hợp lý của dữ liệu, ta cần đưa ra các tiêu chí đánh giá, chẳng hạn như dữ liệu phải:

+ Đúng định dạng;

+ Nằm trong phạm vi dự kiến.

Ví dụ 1: Em hãy nhận xét tính hợp lý của dữ liệu trong bảng 2 và bảng 3.

Ví dụ 2: Tìm điểm không hợp lý trong các bảng dữ liệu sau:

a) Danh sách email của các bạn tổ 1 lớp 6A (bảng 4):

(26)

b) Thân nhiệt (độ C) của bệnh nhân A trong 10 tiếng theo dõi được ghi lại trong bảng sau:

BÀI TẬP

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên đường thẳng a lấy các điểm A, B, C theo thứ tự ấy và điểm O không thuộc đường thẳng a. Vẽ tia CO, đoạn thẳng OB, đường thẳng OA, tia đối của tia CO. b) Viết tên

c) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD. a) Tính dộ dài cạnh BC và so sánh số đo các

Tuy nhiên vỏ phích sẽ cách nhiệt hoàn toàn nên vỏ phích chỉ có nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, do đó phích phát ra bao nhiêu tia hồng ngoại thì đều bị vỏ phích hấp thụ,

Các phim chống nóng dán ở cửa kính ôtô hoặc cửa kính phòng làm việc phải hấp thụ mạnh ánh sáng trong vùng hồng ngoại, vì ánh sáng trong vùng này có tác dụng nhiệt

− Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột

Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF  AC.. Qua D và E kẻ các đường thẳng song song với BC cắt AC theo thứ tự tại M và N. Bên ngoài tam giác ABC, dựng tam

Gọi AD là phản giác của tam giác ABC (D thuộc cạnh BC). Tính độ dài của BI và KM. c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm P sao cho A là trung điểm của IP. Chứng minh tam

Tia phân giác trong của góc BAC [ cắt cạnh BC tại D.. Lấy điểm I trên đoạn thẳng AE sao cho EI