• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 4: (1,5 điểm) Cho tứ giác ABCD nếu tồn tại điểm I thỏa mãn:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 4: (1,5 điểm) Cho tứ giác ABCD nếu tồn tại điểm I thỏa mãn: "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN

Ngày thi: 17/09/2018 LỚP: 10A1

THỜI GIAN: 180 PHÚT

Câu 1: (3điểm)

Giải phương trình:

a) 4𝑥2− 𝑥 + 4 = 3𝑥√𝑥 +1

𝑥

b) 𝑥2+ 2𝑥 + √𝑥 + 3 + 2𝑥√𝑥 + 3 = 9 c) {

𝑥 + 𝑦 +1

𝑥+1

𝑦 + 4 = 0 𝑥𝑦 + 1

𝑥𝑦+𝑥

𝑦+𝑦

𝑥− 4 = 0 Câu 2: (3 điểm)

Cho phương trình: 𝑎𝑥2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0 (1)

1. Chứng minh rằng nếu các số a, b, c thỏa mãn điều kiện 4a-5b+9c=0 thì phương trình (1) luôn có nghiệm.

2. Cho a = 2, tìm điều kiện của b và c để phương trình (1) có nghiệm 𝑥1, 𝑥2 cùng dấu và thỏa mãn: |𝑥1 + 𝑥2+ √𝑥1𝑥2| + |𝑥1+ 𝑥2 − √𝑥1𝑥2| = 2018 Câu 3: (1,5 điểm)

Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 2cm. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD, DC. Gọi I và H theo thứ tự là giao điểm của AF với BE, BD.

Tính diện tích tứ giác EIHD.

Câu 4: (1,5 điểm)

Cho tứ giác ABCD nếu tồn tại điểm I thỏa mãn: 𝐼𝐴⃗⃗⃗⃗ + 𝐼𝐵⃗⃗⃗⃗ + 𝐼𝐶⃗⃗⃗⃗ + 𝐼𝐷⃗⃗⃗⃗ = 0⃗

và IA=IB = IC=ID thì ABCD là hình gì?

Câu 5: (1 điểm)

Cho 𝑎, 𝑏 > 0 và 𝑎 + 𝑏 = 1 Chứng minh rằng: 3

𝑎𝑏+ 4

𝑎2+𝑏2 ≥ 20 ---Hết----

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 4.. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và SO.. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a.. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD.. Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một

Người ta thiết kế một cái tháp gồm 10 tầng theo cách: Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích bề mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt của

Câu 44 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho Điểm D thuộc tia Ox và điểm E thuộc tia Oz thỏa mãn thể tích tứ diện ABDE bằng 20 và tam giác ABD cân tại D có

Chú ý:.. ?1 Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?.

GV giải thích : tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp. GV đưa mô hình khai triển hình chóp

- Kiến Thức : Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Định nghĩa, tính chất của

c) Gọi H là giao điểm của OM và BC, I là trung điểm của AC. Chứng minh tứ giác OHIC nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác OHIC... Nếu tăng chiều rộng

Vẽ các đường cao BD và CE của tam giác ABC. Gọi H là giao điểm của BD và CE.. a) Chứng minh tứ giác ADHE là tứ giác