• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 12 Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 12 Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 12"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

Hoạt động 1 trang 22 Toán lớp 12 Hình học: Có thể chia (H1) thành bao nhiêu khối lập phương bằng (H0) ?

Lời giải:

Có thể chia (H1) thành 5 khối lập phương bằng (H0).

Hoạt động 2 trang 22 Toán lớp 12 Hình học: Có thể chia (H2) thành bao nhiêu khối hộp chữ nhật bằng (H1)?

Lời giải:

Có thể chia (H2) thành 4 khối hộp chữ nhật bằng (H1).

Hoạt động 3 trang 22 Toán lớp 12 Hình học: Có thể chia (H) thành bao nhiêu khối hộp chữ nhật bằng (H2) ?

Lời giải:

Có thể chia (H) thành 3 khối hộp chữ nhật bằng (H2).

(2)

Hoạt động 4 trang 24 Toán lớp 12 Hình học: Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập (h.1.27) được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147 m, cạnh đáy dài 230 m. Hãy tính thể tích của nó.

Lời giải:

Kim tự tháp là khối chóp tứ giác đều nên đáy là hình tam giác đều có cạnh 230 m Đường cao của mặt đáy là:

2

2 230 230 3

230 2 2

 

−  = (m) Diện tích đáy là:

1 230 3

.230. 13225 3

2 2 = (m2)

Thể tích kim tự tháp Kê-ốp là V 1.13225 3.147

=3 1122 412,225 (m3)

(3)

Bài tập

Bài 1 trang 25 Toán lớp 12 Hình học: Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a.

Lời giải:

Gọi ABCD là tứ diện đều cạnh a.

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD

HB = HC = HD nên H nằm trên trục đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. (1) Lại có: AB = AC = AD vì ABCD là tứ diện đều

 HA là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD

 HA ⊥ (BCD)

Vì tam giác BCD là tam giác đều nên H đồng thời trọng tâm tam giác BCD. Gọi M là trung điểm của CD.

Xét tam giác BCD ta có:

BM BDsin 60 a 3

=  = 2

Theo tính chất trọng tâm ta có: BH 2BM 2 a 3. a 3

3 3 2 3

= = =

(4)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AHB ta được:

2 2 2

AH =AB −BH

2

2 a 3

a 3

 

= −  

 

2a2

= 3 AH a 2

 = 3

Diện tích tam giác đều BCD cạnh a là:

2 BCD

1 a 3 a 3

S .a.

2 2 4

= =

Do đó, thể tích khối tứ diện đều ABCD cạnh a là:

2 3

BCD

1 1 a 2 a 3 a 2

V AH.S . .

3 3 3 4 12

= = = (đvtt).

Bài 2 trang 25 Toán lớp 12 Hình học: Tính thể tích khối bát diện đều cạnh a.

Lời giải:

Gọi khối bát diện đều là SABCDS’ cạnh a.

* Ta chia khối bát diện thành hai khối chóp tứ giác đều bằng nhau là:

S.ABCD và S’.ABCD có cạnh bằng a.

(5)

Khi đó, VSABCDS’ = VS.ABCD + VS’.ABCD = 2.VS.ABCD

Gọi O là giao điểm của AC và BD suy ra: SO ⊥ (ABCD)

* Ta tính thể tính khối chóp tứ giác đều cạnh a.

Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh a nên có diện tích là: SABCD = a2 Ta có:

2 2 2 2

AC= AB +BC = a +a =a 2 AC a 2

AO 2 2

 = =

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác SOA ta có:

2 2 2

SO =SA −AO

2 2

2 a 2 a

a 2 2

 

= −  =

 

SO a

 = 2

Thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD là:

S.ABCD ABCD

V 1SO.S

= 3 1 a. .a2 a3

3 2 3 2

= =

Thể tích khối bát diện đều cạnh a là:

3 3

SABCDS S.ABCD

a a 2

V 2.V 2.

3 2 3

= = = (đvtt).

Bài 3 trang 25 Toán lớp 12 Hình học: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tính tỉ số giữa thể tích của khối hộp đó và thể tích của khối tứ diện ACB’D’.

Lời giải:

(6)

Gọi S là diện tích đáy và h là chiều cao của khối hộp ABCD.A’B’C’D’.

Chia khối hộp thành tứ diện ACB’D’ và bốn khối chóp A.A’B’D’, C.C’B’D’, B’.BAC, D’.DAC.

Bốn khối chóp A.A’B’D’, C.C’B’D’, B’.BAC, D’.DAC đều có diện tích đáy bằng S

2 và chiều cao bằng h, nên tổng các thể tích của chúng là:

1 S 2

4. . .h Sh 3 2 = 3 Thể tích của khối tứ diện ACB’D’ là:

1

2 1

V Sh Sh Sh

3 3

= − =

Vậy tỉ số thể tích của khối hộp và thể tích của khối tứ diện ACB’D’ là:

kh 1

V Sh

k 3

V 1Sh 3

= = = .

(7)

Bài 4 trang 25 Toán lớp 12 Hình học: Cho khối chóp S.ABC. Trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A’, B’, C’ khác với S. Chứng minh rằng:

S.A B C S.ABC

V SA SB SC

. .

V SA SB SC

     

= .

Lời giải:

Gọi H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và A’ trên mp(SBC),

Đặt AH = h1 và A’K = h2, S1 và S2 lần lượt là diện tích của hai tam giác SBC và SB’C’.

* Do A’K // AH nên bốn điểm A, A’; K và H đồng phẳng. (1) Lại có, 3 điểm A, S, H đồng phẳng (2).

Từ (1) và (2) suy ra, 5 điểm A, A’, S, H và K đồng phẳng.

Trong mp(ASH) ta có:

A K SK

AH SH SK SH

A K//AH

  ⊥

 ⊥  

 

Ba điểm S, H và K thẳng hàng.

* Ta có:

(8)

2 1

h A K SA

h AH SA

 

= =

2

1

1sin B SC .SB .SC

S 2 SB SC.

S 1sin BSC.SB.SC SB SC 2

     

= =

Vậy S.A B C 2 2 2 2

S.ABC 1 1

1 1

1.S .h

V 3 h .S SA .SB .SC V 1.S .h h S SA.SB.SC

3

     

= = = (đpcm).

Bài 5 trang 26 Toán lớp 12 Hình học: Cho tam giác ABC vuông cân ở A và AB

= a. Trên đường thẳng qua C, vuông góc với mặt phẳng (ABC) lấy điểm D sao cho CD = a. Mặt phẳng qua C vuông góc với BD, cắt BD tại F và cắt AD tại E. Tính thể tích khối tứ diện CDEF theo a.

Lời giải:

Ta có: BA CD BA

(

CAD

)

BA CE 1

( )

BA CA

 ⊥

 ⊥  ⊥

 ⊥

Lại có: BD

(

CFE

)

BDCE 2

( )

Từ (1) và (2) suy ra CE

(

ADB

)

Do đó: CE FE;CE AD⊥ ⊥

(9)

Tam giác ACD vuông cân tại C với CA = CD = a nên:

AD = a 2 CE AD a 2

2 2

 = =

Ta có: BC= AB2 +AC2 =a 2

2 2

BD= BC +CD =a 3

Tam giác BCD vuông tại C có đường cao CF nên CF . BD = CB . CD CB.CD a 2.a a 2

CF BD a 3 3

 = = =

Ta có:

2

2 2 2 2 a a 6

EF= CF CE a

3 2 6

− = − =

2 2 2 2 2 a 3

DF DC CF a a

3 3

= − = − =

2 CEF

1 1 a 2 a 6 a 3

S CE.FE . .

2 2 2 6 12

= = =

Vậy thể tích khối tứ diện CDEF là:

2 3

CDEF D.CEF CEF

1 1 a 3 a 3 a

V V .S .DF . .

3 3 12 3 36

= = = = (đvtt).

Bài 6 trang 26 Toán lớp 12 Hình học: Cho hai đường thẳng chéo nhau d và d’.

Đoạn thẳng AB có độ dài a trượt trên d, đoạn thẳng CD có độ dài bằng b trượt trên d’. Chứng minh rằng khối tứ diện ABCD có thể tích không đổi.

Lời giải:

(10)

Gọi h là khoảng cách hai đường thẳng d và d’, gọi α là góc tạo bởi hai đường thẳng d và d’.

Lần lượt vẽ hai hình bình hành BACF và ACDE.

Khi đó, ABE.CFD là hình lăng trụ tam tam giác có chiều cao h; AE = CD = b và BAE, BAE 90

180 BAE, BAE 90

  

 = 

 −  



Gọi S là diện tích đáy của hình lăng trụ .

Ta chia hình lăng trụ ABE.CFD thành ba hình chóp tam giác là: D.ABE, B.CFD, D.ABC. Ta có:

D.ABE B.CFD

V V 1Sh

= =3

D.ABC

1 1 1

V Sh Sh Sh Sh

3 3 3

 = − − =

1 1. .AB.AE.sin BAE.h

=3 2

1abh sin

= 6 .

Do đó, thể tích khối tứ diện ABCD không đổi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy?. Một công ty sữa cần sản xuất các hộp đựng

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB = 2R, biết SA vuông góc với mặt đáy (ABCD), (SBC) hợp với đáy (ABCD) một

Hình đa diện cần tính có được bằng cách cắt 4 góc của tứ diện, mỗi góc cũng là một tứ diện đều có cạnh bằng.

Hình đa diện cần tính có được bằng cách cắt 4 góc của tứ diện, mỗi góc cũng là một tứ diện đều có cạnh bằng..

Người ta cần cắt một khối lập phương thành hai khối đa diện bởi một mặt phẳng đi qua A (như hình vẽ) sao cho phần thể tích của khối đa diện chứa điểm B

Người ta thiết kế một cái tháp gồm 10 tầng theo cách: Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích bề mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt của

Tính xác suất để mật khẩu đó là một dãy chữ cái mà các chữ cái nếu xuất hiện 1 lần thì không đứng cạnh nhau, đồng thời các chữ T, N giống nhau thì đứng cạnh nhauC.

Tỉ số thể tích của khối ABCD và khối MNBC bằngA. Khẳng định nào sau