• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề lượng giác lớp 11 luyện thi THPT Quốc gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề lượng giác lớp 11 luyện thi THPT Quốc gia"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHUYÊN ĐỀ: LƯỢNG GIÁC

CHỦ ĐỀ 1

CUNG LƯỢNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

(3 Tiết) A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác 1. Định nghĩa các giá trị lượng giác

Cho (OA OM, ). Giả sử M x y( ; ).

  x OH

y OK

AT k

BS k

cos sin tan sin

cos 2

cot cos

sin

 

 

 

Nhận xét:

, 1 cos  1; 1 sin  1

 tan xác định khi k k Z, 2

   cot xác định khi k k Z,

sin( k2 ) sin tan( k) tan cos(k2 ) cos cot(k) cot 2. Dấu của các giá trị lượng giác

Phần tư

Giá trị lượng giác I II III IV

cos + +

sin + +

tan + +

cot + +

3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

cosin O

cotang

sin tang

H A

K M B S

T

(2)

0 6

4

3

2

2

3

3

4

3

2

2

00 300 450 600 900 1200 1350 1800 2700 3600

sin 0 1

2 22 23 1 3

2

2

2 0 –1 0

cos 1 3

2

2 2

1

2 0 1

2 2

2 –1 0 1

tan 0 3

3 1 3 3 –1 0 0

cot 3 1 3

3 0 3

3 –1 0

4. Hệ thức cơ bản:

2 2

sin cos 1; tan .cot 1; 1 tan2 12 ; 1 cot2 12

cos sin

5. Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt

Góc đối nhau Góc bù nhau Góc phụ nhau

cos() cos sin(  ) sin sin cos

 2

sin() sin cos(  ) cos cos sin

 2

tan() tan tan(  ) tan tan cot

 2

cot()  cot cot(  )  cot cot tan

 2

(3)

Góc hơn kém Góc hơn kém

2

sin(  ) sin sin cos

 2

cos(  )  cos cos sin

 2

 

tan(  ) tan tan cot

 2

 

cot(  ) cot cot tan

 2

 

II. Công thức lượng giác 1. Công thức cộng

sin(a b ) sin .cos a b sin .cosb a sin(a b ) sin .cos a bsin .cosb a cos(a b ) cos .cos a b sin .sina b cos(a b ) cos .cos a b sin .sina b

tan tan tan( )

1 tan .tan

a b

a b a b

tan tan tan( )

1 tan .tan

a b

a b a b

2. Công thức nhân đôi

sin 2 2sin .cos

2 2 2 2

cos2 cos sin 2 cos   1 1 2sin

tan2 2tan2 ; cot 2 cot2 1 1 tan 2cot

2 2 2

1 cos2

sin 2

1 cos2

cos 2

1 cos2 tan 1 cos2

3 3

3 2

sin3 3sin 4sin cos3 4 cos 3cos

3tan tan

tan3 1 3tan

3. Công thức biến đổi tổng thành tích

(4)

cos cos 2 cos .cos

2 2

a b a b

a b

cos cos 2sin .sin

2 2

a b a b

a b

 

sin sin 2sin .cos

2 2

a b a b

a b

sin sin 2cos .sin

2 2

a b a b

a b

sin( ) tan tan

cos .cos a b a b

a b

sin( ) tan tan

cos .cos a b a b

a b

sin( ) cot cot

sin .sin a b a b

a b

a b b a

a b sin( ) cot cot

sin .sin

sin cos 2.sin 2.cos

4 4

sin cos 2 sin 2 cos

4 4

 

4. Công thức biến đổi tích thành tổng

cos .cos 1 cos( ) cos( )

21

sin .sin cos( ) cos( )

21

sin .cos sin( ) sin( )

2

a b a b a b

a b a b a b

a b a b a b

 

 

B. KỸ NĂNG CƠ BẢN

1. Dạng 1: Xác định dấu của các giá trị lượng giác của một cung:

+ Xác định điểm cuối của cung xem điểm đó thuộc cung phần tư nào, từ đó xác định dấu của các giá trị lượng giác tương ứng.

+ Phải nắm rõ các cung phần tư từ đó xác định dấu của các giá trị lượng giác; để xác định dấu của các giá trị lượng giác ta cần nắm rõ định nghĩa giá trị lượng giác của cung và thực hiện như sau: Vẽ đường tròn lượng giác, trục đứng(Oy) là trục sin, trục nằm (Ox) là trục cosin; khi thuộc cung phần tư nào ta cho một điểm M bất kì nằm trên cung phần tư đó, sau đó chiếu điểm M vuông góc xuống trục sin và trục cos từ đó xác định được sin dương hay âm, cos dương hay âm; tan=sin/cos; cot=cos/sin; dựa vào dấu của sin và cos ta xác định được dấu của tan và cot theo nguyên tắc chia dấu: -/-=+;

-/+= -

2. Dạng 2: Tính các giá trị lượng giác của một cung:

+ Nếu biết trước sin thì dùng công thức: sin2cos2 1 để tìm cos, lưu ý:xác định dấu của các giá trị lượng giác để nhận, loại. tan sin

os c

; cot os sin c

hoặc cot 1

tan

(5)

+ Nếu biết trước tan thì dùng công thức: 1 tan2 12 os

c

để tìm cos, lưu ý:

xác định dấu của các giá trị lượng giác để nhận, loại. sin tan . os c , cot 1

tan

3. Dạng 3: Chứng minh các đẳng thức lượng giác:

Sử dụng các hằng đẳng thức đại số (7 hằng đẳng thức đáng nhớ) và các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản để biến đổi một vế thành vế kia.

biến đổi một vế thành vế kia)

2 2

sin cos 1

tan .cot 1 ,

k2 k

2

2

1 tan 1 ,

os 2 k k

c

 

 

2

2

1 cot 1 ,

sin k k

tan sin

os c

; cot os sin c

a b

2 a22ab b 2

a b3 a33a b2 3ab2b3

   

3 3 2 2

a b a b a ab b

 

 

3 3 2 2

a b a b a ab b

   

2 2

a b a b a b

4. Dạng 4: Đơn giản các biểu thức lượng giác:

+ Dùng các hệ thức cơ bản và giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt Giá trị lg của các góc có liên quan đặc biệt:“sin bù,cos đối,phụ chéo,hơn kém tan sai

+ Chú ý: Với k ta có:

 

sin k2 sin cosk2cos

 

tan k tan cot kcot

C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Dạng 1:

Bài tập 1.1: Cho

  2   . Xác định dấu của các giá trị lượng giác:

a) sin32  b) cos2 c) tan d) cot 2 Giải

a) 2

   3

2 2 2

 

         vậy sin 3 0 2 

(6)

Dạng 2:

Bài tập 2.1: Tính các giá trị lượng giác của góc biết:

a) sin 3

5 với

  2   b) os 4 ,0

13 2

c  

c) tan 4 3, 2

5 2

   

d) cot 3,3 2

2

   

e) sin 2,0

5 2

   

f) cos 0,8 với 3 2 2

 

g) tan 13, 0

8 2

 

h) cot 19, 7 2

    

i) os 1, 3

4 2

c      j) sin 2,

3 2

  

k) tan 7,0

3 2

 

l) cot 4 3, 2

19 2

    Giải

a) Do 2

   nên cos 0, tan 0, cot 0

 

 

2 2 2 2

os 4

16 5

sin os 1 os 1 sin

4

25 os

5

c loai

c c

c nhan

     

 



sin 3

tan cos 4

  ; cot 4

 3

c) Do 3 2

2    nên sin 0, osc 0, cot 0

 

 

2 2

2

os 5

1 25 41

1 tan os

5

os 41

os 41

c nhan

c c

c loai

 



sin os .tan 4 c 41

  ; cot 1 41

tan 4

 

Các bài tập còn lại làm tương tự.

Bài tập 2.2: Biết sin 1 a3

2 a

 . Hãy tính các giá trị lượng giác của góc: 2 ; 2

a) Do 2 a

  nên cos 0 cos 2 2 a  a  3

(7)

sin 2 2sin cos 4 2 a a a  9

2 2 7

os2 os sin

c a c a a9

4 2 7

tan 2 ;cot

7 4 2

a a

b) 2  a os 0,sin 0

4 2 2 c 2 2

  

2 1 cos 1 cos 3 2 2

sin sin

2 2 2 2 6

a a a a

1 cos 3 2 2

os2 2 6

a a

c

t an 3 2 2;cot 3 2 2

2 2

a   a  

Bài tập 2.3: Tính cos2 ,sin 2 , tan 2a a a biết:

a) cos 5 , 3

13 2

a   a ; cos 5 ,

a 13 2  a ; cos 4, 0

5 2

a a

  

b) sin 3, 3

5 2

a   a

c) sin cos 1 a a 23

4  a Hướng dẫn:

a) tính sina, sau đó áp dụng các công thức nhân đôi.

sin 12

a 13 ; sin 2 120

a169; os2 os2 sin2 119

c a c a a 169 hoặc cos2a2cos2a1; tan 2 120

a 169

c) sin cos 1sin cos2 1 1 sin 2 1 sin 2 3

2 4 4 4

a a  a a    a  a  3

4  a 3

2 2 os2 0

2 a c a

; os2 1 sin 22 7

c a a 4 tan 2 3

a  7

(8)

Bài tập 2.4: Cho sin 2 5 a 9

2 a

  . Tính sina, cosa

+ Vì 2 a

  nên sina0, cosa0

+ 2  a   2a2 nên cos2a có thể dương và có thể âm

2 2 14

os2 1 sin 2

c a   a   9 TH1: os2 2 14

c a 9

1 os2 2 14

cos 2 6

c a

a

    ;sin 1 os2 14 2

2 6

c a

a

TH2: os2 2 14 c a  9

1 os2 14 2

cos 2 2

c a

a  ;sin 1 os2 2 14

2 6

c a

a

Dạng 3:

Bài tập 3.1: Chứng minh các đẳng thức lượng giác:

a) sin3 os3 1 sin cos sin cos

a c a

a a

a a

 

Biến đổi:

 

 

3 3 2 2

sin a c os a sinacosa sin asin cosa a c os a b) sin2 os2 tan 1

1 2sin cos t ana 1

a c a a

a a

Biến đổi: sin2a c os2asinacosa sinacosa, chia tử và mẫu cho cosa

c) sin4a c os4asin6a c os6asin2acos2a Biến đổi:

   

6 6 2 2 4 2 2 4

sin a c os a sin acos a sin asin acos a c os a d) t ana tan tan a tan

cot cot

b b

b a

Biến đổi: cot cot 1 1

t anb t ana

b a

e) 2

sin a c6 os6a

 1 3

sin a c4 os4a

(9)

   

     

6 6 2 2 4 2 2 4

4 4 2 2 4 4 2 2 2 2 2

sin os 2 os sin sin cos os 1

2 sin os 1 2sin cos 2 sin os sin os 2sin cos

VT a c a sin a c a a a a c a

a c a a a a c a a c a a a VP

 

f) 3 sin

4x c os4x

 

2 sin6 x c os6x

1

Sử dụng a2b2 a b22aba3b3 g) tan2asin2atan .sin2a 2a

 

2

2 2 2

2

sin sin sin 1 tan 1

os

VT a a a a VP

c a

 

h) sin 1 cos 2

1 cos sin sin

a a

a a a

 

   

2 2 2 2

sin 1 cos sin 1 2 cos os

sin 1 cos sin 1 cos

a a a a c a

VT VP

a a a a

   

i) cos4asin4a2 cos2a1 Sử dụng a2b2

j) 1 2 tan2 1 sin22 1 sin a a

a

( nếu sina 1)

2 2

2 2 2

1 sin 1 sin

os os os ...

a a

VP VT

c a c a c a

 

k) sin2 os2 1 cot 1 2sin cos 1 cot

a c a a

a a a

   

 2

sin cos

sin cos sin cos sin

sin cos sin cos

sin

a a

a a a a a

VT VP

a a

a a

a

l) cot2a c os2acot2acos2a

 

2 2

2 2

2 2

cos 1 sin

os os

sin sin

a a

c a

VT c a VP

a a

m) tan2asin2atan a sin2 2a n) t ana sin cos

sin cot

a a

a a o) 1 sin22 1 2 tan2

1 sin

a a

a

 

(10)

p) os22 sin22 sin . os2 2 cot tan

c a a

a c a

a a

Bài tập 3.2: Chứng minh các đẳng thức sau:

a) sin4 os4 1 1sin 22 3 1 os4

2 4 4

a c a  a  c a

 

2 2  

4 4 2 2 2 2 1 2

sin os sin os 2sin cos 1 2. sin cos 1 sin 2 1

a c a a c a a a  a a  2 a

 

1 2 1 1 os4a 1 1 3 1

1 sin 2 1 1 os4 os4 2

2 2 2 4 4 4 4

a c c a c a

        

Từ (1) và (2) suy ra đpcm b) sin6 os6 5 3 os4

a c a 8 8c a

Hướng dẫn: x3y3 x y x

2xy y 2

sau đó áp dụng x2y2 x y22xy

c) sin cos5 cos sin5 1sin 4

a a a a 4 a

     

5 5 4 4 2 2 2 2

sin cosa acos sina asin cosa a cos asin a sin cosa a cos asin a cos asin a ...

d) os8 sin8 os2 1sin 4 sin 2 c a a c a4 a a

Sử dụng a2b2 a b a b   sau đó sử dụng a2b2 a b22ab

e) os2 cos sin 1 sin 2 cos sin

c a a a

a a a

 

2 2 2 2

2

os sin os sin

1 2sin cos sin cos ...

c a a c a a

VT a a a a

f) cot t anx 2 sin 2

x x

Hướng dẫn:

2 2

cos sinx os sin

sinx cos sin x cos ...

x c x x

x x

g) cotxt anx 2cot 2 x phân tích như trên h) sin 2 t anx

1 os2 x c x

Hướng dẫn: 2

2sin cos os ...

x x VT c x

(11)

i) 1 os2 tan2 1 os2

c x c x x

Hướng dẫn: 2sin22 ...

2 cos VT x

x

j) os a sin3 sin3 cos 1sin 4

c a a a4 a

Hướng dẫn: Tương tự như câu c k) sin3 os3 1 sin 2

sin cos 2

a c a a

a a

 

Sử dụng hằng đẳng thức a3b3 l) cos sin cos sin 2 tan 2

cos sin cos sin

a a a a

a a a a a

Hướng dẫn: Quy đồng mẫu m) sin 2 2sin tan2

sin 2 2sin 2

a a a

a a

 

Hướng dẫn: sin2a=2sinacosa; đặt nhân tử chung sau đó áp dụng 1 cos 2sin2 2 a a

n) 1 sin cot2

1 sin 4 2

a a

a

2

2

1 os 2 cos

2 4 2

1 os 2sin

2 4 2

c a a

VT VP

c a a

0) sin 2 sin t ana 1 os2 cos

a a

c a a

Hướng dẫn: 2

2sin cos 2 cos cos ...

a a

VT a a

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để xác định dấu của các giá trị lượng giác của một góc α ta xác định vị trí điểm cuối của cung AM y = α trên đường tròn lượng giác... Cho

Khi đó, ngày có ánh nắng mặt trời chiếu nhiều

Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúngA. Mối liên hệ hai cung

Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúngA.

- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập: Vận dụng được các tính chất về dấu và giá

Phân loại giai đoạn dựa vào bất thường NST và ngày càng có giá trị, tuy nhiên việc chẩn đoán đó phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật và tỷ lệ tương bào chưa

Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối của góc

Để xác định dấu của các giá trị lượng giác của một góc α ta xác định vị trí điểm cuối của cung AM y = α trên đường tròn lượng giác... Cho trước 1 tỉ số lượng giác, tính