• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải KHTN 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | Giải bài tập KHTN lớp 6 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải KHTN 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | Giải bài tập KHTN lớp 6 Cánh diều"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật A/ Câu hỏi đầu bài

Phần mở đầu

Câu hỏi trang 99 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Quan sát hình dạng của vi sinh vật trong hình 17.1 trao đổi với các bạn trong nhóm về số lượng và hình dạng của chúng.

Đáp án:

Các sinh vật trong hình 17.1 rất đa dạng về số lượng và có nhiều hình dạng khác nhau, ví dụ như:

- Trùng roi hình thoi

- Các loại tảo đơn bào có hình cầu, hình tam giác, hình que,…

- Trùng giày có hình đế giày B/ Câu hỏi giữa bài

I. SỰ ĐA DẠNG CỦA NGUYÊN SINH VẬT Phần hình thành kiến thức, kĩ năng

Câu hỏi trang 100 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Gọi tên, mô tả hình dạng và nêu đặc điểm nhận biết của các nguyên sinh vật có trong hình 17.2.

(2)

Đáp án:

Tên sinh vật Đặc điểm nhận dạng

Tảo lục đơn bào - Tế bào hình cầu, màu xanh lục, nhiều lục lạp

Tảo silic

- Cơ thể đơn bào với nhiều hình dạng khác nhau, sống đơn độc hoặc thành tập đoàn.

- Có thành tế bào và vách ngăn ở giữa Trùng roi - Cơ thể đơn bào hình thoi, có một roi dài

- Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển Trùng giày - Cơ thể đơn bào, hình dạng giống đế giày

- Di chuyển nhờ lông bơi

(3)

Trùng biến hình

- Cơ thể đơn bào luôn thay đổi hình dạng

- Di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả

II. VAI TRÒ VÀ TÁC HẠI CỦA NGUYÊN SINH VẬT 1. Nguyên sinh vật là thức ăn của nhiều động vật

Phần hình thành kiến thức, kĩ năng

Câu hỏi trang 100 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Quan sát hình 17.3 và cho biết nguyên sinh vật là thức ăn của những động vật nào?

Đáp án:

Nguyên sinh vật có thể là thức ăn của nhiều loài động vật, bao gồm tôm, cua, các động vật nhỏ và cá.

(4)

2. Một số nguyên sinh vật gây bệnh ở người Phần hình thành kiến thức, kĩ năng

Câu hỏi trang 101 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Quan sát hình 17.4, 17.5, hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người?

Đáp án:

Tên bệnh Cách phòng tránh

(5)

Sốt rét

- Tiêu diệt muỗi và ấu trùng của muỗi - Mắc màn khi ngủ

- Vệ sinh nơi ở và nơi làm việc - Phát quang bụi rậm

- Không để hình thành ao tù, nước đọng

Kiết lị

- Ăn uống hợp vệ sinh

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Ăn chín uống sôi

- Hạn chế ăn các quán ăn ven đường

Phần luyện tập

Câu hỏi trang 102 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Cho biết tên nguyên sinh vật (trong hình 17.3, 17.4, 17.5) tương ứng với từng ích lợi và tác hại trong bảng 17.1.

(6)

Đáp án:

Ích lợi hoặc tác hại của nguyên sinh vật Tên nguyên sinh vật Làm thức ăn cho động vật Tảo, trùng roi, trùng giày, trùng

biến hình

Gây bệnh cho động vật hoặc con người Trùng kiết lị, trùng sốt rét

Phần vận dụng

Câu hỏi trang 102 sgk Khoa học tự nhiên 6:

(7)

Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

Đáp án:

Các biện pháp phòng bệnh:

- Ăn chín uống sôi

- Đậy kín thức ăn khi chưa ăn

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Hạn chế ăn rau sống

- Rửa sạch thực phẩm trước khi sử dụng Phần tìm hiểu thêm

Câu hỏi trang 102 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên và cách phòng tránh. Trình bày thông tin sưu tầm được với các bạn trong nhóm.

Đáp án:

(8)

- Cách phòng tránh:

+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ + Ăn chín uống sôi

+ Tiêu diệt ruồi nhặng + Quan hệ tình dục an toàn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt.. sinh vật

Trang 91 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Điều gì sẽ xảy ra với các sinh vật trong chuỗi thức ăn ở hình bên nếu số lượng tảo trong chuối thức ăn bị giảm

- Đời sống vật chất của người nguyên thủy được thể hiện trên các phương diện: công cụ lao động; phương thức lao động; địa bàn cư trú.. + Địa bàn cư trú: làm nhà/ dựng

- Trùng sốt rét do muỗi truyền vào máu người và theo đường máu đến gan sau đó chui vào và kí sinh trong các tế bào hồng cầu khiến các tế bào hồng cầu bị vỡ. - Để

Vì nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều nên có khí hậu thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động vật nên nước ta có độ đa dạng

Câu hỏi vận dụng trang 31 SGK khoa học tự nhiên 6: Dựa vào đặc điểm nào của chất lỏng mà ta có thể bơm được xăng vào các bình chứa có hình dạng

Có tác dụng: thay thế nước súc miệng, sát khuẩn và có thể dùng để vệ sinh một số đồ vật … - Cồn 70 độ: là hỗn hợp đồng nhấ giữa nước và ethanol.. Có tác dụng sát

Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại động vật trong khóa lưỡng phân trên?.