• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19

Ngày soạn: 06/1/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2020 Toán

TIẾT 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU

* MT chung

1.Kiến thức: Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. Chuẩn bị học phép nhân

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính tổng của nhiều số.

3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)

a. Kiến thức: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn. Giúp hs củng cố bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính những phép tính đơn giản về tổng của nhiều số.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính những phép tính đơn giản về tổng của nhiều số.

c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

- GV viết sẵn phép tính vào bảng 12 - 9 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. KTBC (4p)

- Gọi hs lên bảng làm bài

17 – 6 = 34 + 15 = 42 + 19 = 75 – 28 = - Gọi hs nx

- Gv nx B. Bài mới 1. GTB (1p)

2. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính(12’)

- GV viết bảng

H: Tổng trên gồm mấy số hạng ? H: Đọc tổng trên như thế nào?

-

HS tính kết quả rồi đọc

- GV giới thiệu cách tính viết theo cột dọc

- 2hs lên bảng, lớp làm vở

- Tổng của nhiều số

2 + 3 + 4 =

- Tổng trên gồm 3 số hạng.

- Hai cộng ba cộng bốn hay tổng của hai ba và bốn

2 + 3 + 4 = 9

- Hai cộng ba cộng bốn bằng chín hay tổng của hai ba bốn là chín

- HS viết vào bảng con phép tính 12 - 9 - GV nhận xét và sửa.

- Hs quan sát.

- Nhìn cô và bạn thực hiện phép tính.

- Nhìn cô và

(2)

- GV nêu phép tính

- HS nêu cách đặt tính và tính

- GV nêu phép tính

- HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính

3. Thực hành(13’)

Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân

- Gọi 2 HS làm bài trên bảng - Chữa bài:

+ GV kiểm tra xác suất Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

H: Bài 2 có gì khác so với bài 1?

( Đặt tính và tính theo cột dọc) - HS làm bài vào vở. 2 HS làm trên bảng, Chữa bài:

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Chữa bài

- Dưới lớp nhận xét.

- GV nhận xét

2

+ 3

4

9

- 2 cộng 3 bằng 5 - 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 12 + 34 + 40 12

+ 34

40

86

- 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 viết 6 - 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8 viết 8 15 + 46 + 29 + 8 12

+ 46

29

8

98

. 2 cộng 6 bằng 8, 8 cộng 9 bằng 17 , 17 cộng 8 bằng 25 viết 5 nhớ 2 . 1 cộng 4 bằng 5 , 5 cộng 2 bằng 7, 7 nhớ thêm 2 là 9 viết 9 Bài 1: Tính 8 + 2 + 6 = 8 + 7 + 3 + 2 = 4 + 7 + 3 = 5 + 5 + 5 + 5 = Bài 2: Tính 12 45

+ 46 + 30

29 8

8 83 95

Bài 3: Số?

a) 5 kg + . . . kg + . . . kg

= . . . kg

b) 3 l + . . . l + . . . l + . . . l = . . . l

- Học sinh dưới lớp gửi tâp

bạn thực hiện phép tính.

- Nhìn cô và bạn thực hiện phép tính.

- Nhìn cô và bạn thực hiện phép tính.

Bài 1: Tính - Giáo viên hướng dẫn.

giúp hs làm bài tập 1

- Gv chấm và chữa bài.

- Nhìn cô và bạn thực hiện phép tín

(3)

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Gv nhận xét giờ học

tin cho GV - HS lắng nghe

- Được bố mẹ, người thân hướng dẫn em học và ôn bài _______________________________________________

Phòng học trải nghiệm

Bài 6. Rô bốt thám hiểm ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.Kiến thức

Đối với các chủ đề tìm hiểu về Robot Wedo:

Học sinh sẽ nắm được các thành phần thiết bị của Robot Wedo.

Các kiến thức lập trình.

2.Kĩ năng

- Lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn.

- Sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối và điều khiển robot.

- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện.

3.Thái độ

- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp mô hình.

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a. Kiến thức: Qua quan sát và được giáo viên hướng dẫn học sinh biết lắp ráp mô hình đơn giản.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy.

c. Thái độ: Giáo dục tính ham học hỏi cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tài liệu bộ leggo wedo 2.0, bộ đồ dung lego wedo 2.0 - Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A.KTBC (5’)

- Nhắc lại nôi quy lớp học? Nêu lại nội quy lớp học.

Luôn luôn tập trung, lắng nghe lời Thầy, cô.

Nhiệt tình, sôi nổi tham gia các hoạt động trên lớp

Thân thiện với bạn học, giữ gìn bộ công cụ học tập. Sử dụng các chi tiết thật cẩn thận, tuyệt đối không được làm rơi

(4)

- Nhắc lại nội dung tiết học trước?

B. Bài mới(30’) 1.Giới thiệu bài:

- Đưa video tình huống 2.Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu về robot thám hiểm tự hành.

-Gv đưa câu hỏi tìm hiểu - Robot thám hiểm tự hành là gì?

*Là robot có thể tự vận hành, hành động và di chuyển theo ý lập trình của con người nhằm thực hiện một công việc nào đó thay thế con người.

-Robot thám hiểm tự hành thường được dùng ở đâu ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại robot tự hành.

Đưa video về các loại robot tự hành

1). Robot thám hiểm tự hành.

2). Tàu ngầm không người lái (3). Máy bay không người lái -Kể tên một số robot tự hành?

Robot đó được dung để làm gì?

ở đâu?

- GV nhận xét.

rớt trên sàn nhà và cấm mang các chi tiết về nhà

- Làm việc có tổ chức, hòa đồng, đoàn kết và chia sẻ công việc với nhau

- Nêu lại kiến thức bài trước đã học.

HS thảo luận nhóm đưa ra ý kiến:

Là robot có thể tự vận hành.

Là robot có hành động và di chuyển theo ý lập trình của con người nhằm thực hiện một công việc nào đó thay thế con người.

1). Robot thám hiểm tự hành đi khám phá những vùng đất xa xôi, hẻo lánh con người không thể đặt chân đến được.

(2). Tàu ngầm không người lái thám hiểm dưới lòng

sâu đại dương.

(3). Máy bay không người lái thám hiểm trên bầu trời để chụp hình các vật thể ở mặt đất từ trên cao xuống như núi lửa, rừng núi, hoang mạc…

- Theo dõi video mở rộng Thảo luận nhóm:

). Robot thám hiểm tự hành đi khám phá những vùng đất xa xôi, hẻo lánh con người không thể đặt chân đến được.

(2). Tàu ngầm không người lái thám hiểm dưới lòng

sâu đại dương.

(3). Máy bay không người lái

- HS quan sát cô và các bạn thực hiện.

- HS làm theo hướng dẫn của GV lắp một số mô hình đơn giản.

- HS quan sát cô và các bạn thực hiện.

(5)

C. Tổng kết- đánh giá(3’) - Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương nhắc nhử học sinh. Dọn dẹp lớp học.

thám hiểm trên bầu trời để chụp hình các vật thể ở mặt đất từ trên cao xuống như núi lửa, rừng núi, hoang mạc…

- HS dọn dẹp lớp

- HS dọn dẹp lớp cùng bạn.

______________________________________________________

Ngày soạn: 07/1/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2020 Toán

TIẾT 92: PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU

* MT chung

1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với 1 tổng các số hạng bằng nhau.

- Biết đọc, viết và tính kết quả của phép nhân.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết mối quan hệ giữa cá phép tính.

3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)

a. Kiến thức: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn. GV tiếp tục giúp hs củng cố bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính những phép tính đơn giản về tổng của nhiều số.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính những phép tính đơn giản về tổng của nhiều số.

c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, mô hình các nhóm đồ vật có cùng số lượng - GV viết bảng con 5 + 2 + 6 = …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi hs làm bài

Đặt tính rồi tính a) 24 + 13 + 31 = b) 12 + 12 + 12 + 12 = c) 20 + 15 + 5 + 1 = - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét B. Bài mới 1. GTB (1p)

2. Hdẫn HS nhận biết về pnhân.

(13’)

- 3 hs lên bảng, lớp làm vở - Hs nhận xét

- Gv nhận xét

- HS viết vào bảng con phép tính

5 + 2 + 6 = - GV nhận xét và sửa.

(6)

a. GV cho HS lấy 1 tấm bìa có 2 c.tròn.

- Tấm bìa mấy chấm tròn?

- Cho HS lấy 3 tấm bìa có 2 c.tròn.

- Lấy 5 tấm bìa ...có bao nhiêu CT?

- Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn ta phải làm thế nào?

- Các số hạng của tổng có gì đặc biệt ?

b. Gv giới thiệu: 2 + 2 + 2 + 2 +2 là tổng của 5 số hạng đều bằng 2 ta chuyển thành phép nhân được viết : 2 x 5 = 10.

- GV nêu cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10.

+ Giới thiệu: Dấu x gọi là dấu nhân.

- Cho HS thực hành đọc, viết.

- Cho HS hiểu: 2 là 1 số hạng của tổng, 5 là số các số hạng, viết 2x 5 là để chỉ 2 được lấy 5 lần, tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển + thành x.

3. Thực hành(15’)

Bài 1: GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để HS nhận ra:

- Cho HS đọc phép nhân : 3 x 2 = 6.

Bài 2: GV giúp HS tự viết phép nhân.

- Cho HS làm bài, nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học.

- HS hoàn thành bài trong giờ tự học.

- Tấm bìa có 2 chấm tròn.

- HS thao tác, trả lời: có 6 chấm tròn.

- HS thao tác, trả lời: có tất cả 10 chấm tròn.

+ Phải tính tổng.

2+ 2+ 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn).

- Mỗi số hạng đều bằng 2.

- Viết như sau:

2 x 5 = 10

Hay 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10.

2 x 5 = 10 - Hs đọc lại: 2 nhân 5 bằng 10.

- HS đọc , viết phép nhân : 2x 5 = 10.

- HS tự nhận ra: từ phép cộng chuyển thành phép nhân

2+ 2 + 2 + 2 + 2 = 10 Thành 2x 5 = 10.

Bài 1: H nêu yêu cầu H quan sát mẫu – Nêu mẫu H nối tiếp nhau đọc kết quả.

Nhận xét

Bài 2: Hs nêu yêu cầu

- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài.

4 x 3 = 12 3 x 4 = 12

- HS nghe dặn dò.

- Hs quan sát.

- Nhìn cô và bạn thực hiện trên tấm bìa.

- Nhìn cô và bạn thực hiện phép tính.

Bài 1:

- GV viết vào vở ô li cho HS thực hiện các phép tính sau 4 + 4 + 2 = 7 + 5 + 7 = 6 + 3 + 2 = - Gv chấm và chữa bài

- Được bố mẹ, người thân hướng dẫn em

(7)

học và ôn bài.

______________________________________________

Kể chuyện

CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức

- HS kể lại được câu chuyện đã học, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt phù hợp với ND câu chuyện, dựng lại được câu chuyện theo các vai.

- Biết theo dõi bạn kể, biết nhận xét bạn kể đúng, sai, thiếu.

- Kể tiếp được lời kể của bạn.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể và đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ: Có thái độ yêu quý thiên nhiên, yêu quý vẻ đẹp của thời tiết 4 mùa.

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a. Kiến thức: Qua quan sát và được giáo viên hướng dẫn học sinh biết biết chỉ tên các nhân vật trong chuyện.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát .

c. Thái độ: Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

*GDBVMT: Mỗi mùa đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 tranh minh họa truyện trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- HS nêu tên các truyện đã học trong HK1 bằng cách đối đáp.

Nhận xét

2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài(1’)

b.Hướngdẫn HS kể chuyện.(28’) a. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Gv hướng dẫn HS kể đoạn 1 câu chuyện theo tranh.

- Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh đọc lời bắt đầu đoạn dưới tranh, nhận ra từng nàng: Xuân, Hạ Thu , Đông.

b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Cho HS đại diện nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện.

c. Dựng lại câu chuyện theo vai.

- Yêu cầu HS nhắc lại: Thế nào là dựng lại câu chuyện theo các vai?

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- Từng HS kể từng đoạn theo nhóm.

- HS kể theo ý hiểu của mình.

- Từng HS kể đoạn 2 sau đó 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Đại diện nhóm lên thi kể.

- Kể lại bằng cách để nhân vật tự nói lời của mình.

- HS theo dõi vào sách giáo khoa.

- GV hướng dẫn giúp học sinh biết chỉ tên các nhân vật trong chuyện.

- HS nhìn bạn

(8)

- Gv cùng HS thực hành.

*GDBVMT: Chúng ta cần phải làm gì để bầu không khí của chúng ta thêm trong lành?

*TH: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người.

Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

3. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học.

nhở những HS còn lúng túng.

- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.

- Từng nhóm HS phân vai, thi kể chuyện.

- HS nghe bạn kể, nhận xét bổ sung.

- HS nghe dặn dò.

thực hiện.

- Được bố mẹ, người thân hướng dẫn em học và ôn bài.

____________________________________________

Ngày soạn: 08/01/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2020 Toán

TIẾT 93: THỪA SỐ - TÍCH I. MỤC TIÊU

* MT chung

1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân. Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau.

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính.

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)

a. Kiến thức: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn. GV tiếp tục giúp hs củng cố bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính những phép tính đơn giản về tổng của nhiều số.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính những phép tính đơn giản về tổng của nhiều số.

c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 3 miếng bìa ghi: Thừa số, thừa số, tích.

- GV viết bảng con 6 + 8 + 5 = … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(9)

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Gọi 2 Hs lên bảng làm BT sau:

Chuyển các phép cộng sau thành các p/nhân tương ứng:

3 + 3 + 3 + 3 + 3.

7 + 7 + 7 + 7.

- Nhận xét

2. Dạy học bài mới.

a. Gv giới thiệu bài b.Giới thiệu:

“Thừa số - Tích”(12’)

- GV viết lên bảng ptính: 2 x 5 = 10.

- Yêu cầu HS đọc phép tính trên.

+ Nêu: trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 được gọi là thừa số, 5 cũng được gọi là thừa số, 10 gọi là tích.

2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10?

5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10?

10 gọi là gì trong pnhân 2 x 5 = 10?

- Thừa số là gì của phép nhân?

- Tích là gì của phép nhân?

2 x 5 bằng bao nhiêu?

*) 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích.

- Yêu cầu HS nêu tích của phép nhân

2 x5 = 10.

c. Luyện tập(18’)

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Gv hướng dẫn HS cách làm.

- Yêu cầu HS tự làm bài- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn , đa ra kết luận.

Bài 2: GV treo kết quả

- Chữa bài yêu cầu Hs chỉ ra số hạng và số số hạng khi chuyển đổi Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.

HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp.

- Đọc: 2 nhân 5 bằng 10.

2 x 5 = 10.

Thừa số Thừa số Tích.

2 gọi là thừa số( 3 HS) 5 gọi là thừa số.

10 gọi là tích.

- Là các thành phần của phép nhân.

- Là kết quả của phép nhân.

2 x 5 bằng 10.

- Tích là 10, tích là 2 x 5.

Bài 1: Viết tổng dưới dạng tích.

2 + 2+ 2+ 2+ 2 = 2x 5 = 10 4 + 4 + 4 = 4 x 3 = 12

Nx - Rút ra cách viết từ tổng thành tích

Bài 2: Đọc đề bài.

- Hsđọc mẫu - H tự làm bài Kiểm tra chéo

Bài 3: Hs nêu yêu cầu

- HS viết vào bảng con phép tính

6 + 8 + 5 = … - GV nhận xét và sửa.

- Hs quan sát.

- Nhìn cô và bạn thực hiện trên bảng.

Bài 1:

- GV viết vào vở ô li cho HS thực hiện các phép tính sau 7 + 6+ 2 = 7 + 7 + 7 =

(10)

- Hướng dẫn HS cách làm.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò(2’) - Nhận xét giờ học.

- Hs làm bài

1 số Hs đọc bài làm của mình 2 x 9 = 18 6 x 4 = 24

10 x 3 = 30 7 x 2 = 14

- HS nghe dặn dò.

9+ 3 + 2 = - Gv chấm và chữa bài

- Được bố mẹ, người thân hướng dẫn em học và ôn bài.

______________________________________________

Tự nhiên xã hội

Bài 19: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU

* MT chung

1. Kiến thức: Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.

2. Kĩ năng: Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.

3. Thái độ: Nhận biết được một số biển báo giao thông.

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a. Kiến thức: Qua quan sát và được giáo viên hướng dẫn học sinh biết biết chỉ một biển báo giao thông trên đường.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát . c. Thái độ: Tôn trọng luật giao thông.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kỹ năng kiên định: từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.

- Kn ra quyết định: nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố, trong 5 bức tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông. Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông, SGK, xem trước bài.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Giữ gìn trường học sạch đẹp.

+Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?

HS nêu. Bạn nhận xét.

(11)

+ Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?

- GV nhận xét.

2. Bài mới (27’) a. Giới thiệu bài

- Giới thiệu bài: Đường giao thông

b. Thực hành

Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông

Bước 1: Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng.

- Bức tranh thứ nhất vẽ gì?

- Bức tranh thứ 2 vẽ gì?

- Bức tranh thứ 3 vẽ gì?

- Bức tranh thứ 4 vẽ gì?

- Bức tranh thứ 5 vẽ gì?

Bước 2:

- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.

Bước 3

- Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển.

Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông Làm việc theo cặp.

Bước 1

- Treo ảnh trang 40 H1, H2

- Hdẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:

+Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?

+Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào?

+Bức ảnh 2: Hình gì?

+Phương tiện nào đi trên đường sắt?

Mở rộng:

+ Kể tên những phương tiện đi

- HS nhắc lại

- Quan sát kĩ 5 bức tranh.

- Trả lời câu hỏi:

- Cảnh bầu trời trong xanh.

- Vẽ 1 con sông.

- Vẽ biển.

- Vẽ đường ray.

- Một ngã tư đường phố.

- Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.

- Nhận xét kết quả làm việc của bạn.

- Quan sát ảnh. Trả lời câu hỏi.

- Ô tô.

- Đường bộ.

- Hình đường sắt.

- Tàu hỏa.

- Trao đổi theo cặp.

- Ô tô, xe máy, xe đạp, xe

- HS theo dõi tranh trên bảng.

- GV hướng dẫn giúp học sinh biết chỉ một biển báo giao thông trên đường.

- HS nhìn bạn thực hiện.

(12)

trên đường bộ.

+ Phương tiện đi trên đường không?

+Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà con biết?

- Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương.

- Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay.

Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông.

Bước 1:

- Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK.

-Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. Ví dụ:

+Biển báo này có hình gì? Màu gì?

+Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh?

+Loại biển báo nào thường có màu đỏ?

+Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này?

Bước 2: Liên hệ thực tế:

+Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy.

+Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?

- Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao

buýt, đi bộ, xích lô, …

- Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ.

- Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, …

- HS nêu.

- Làm việc theo cặp.

- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời.

- HS tự liên hệ thực tế trả lời

- HS nhìn bạn thực hiện.

(13)

thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo thông thường.

c.Thực hành

Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh

- GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau). Hd hs cách chơi - HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng.

-Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng.

- GV nhận xét. Tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:(3’)

-Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị

- HS thứ nhất ở tổ 1 nói tên phương tiện giao thông. HS thứ nhất ở tổ 2 nói tên đường giao thông và ngược lại. HS đứng thứ 2 ở tổ 2 nói trước và HS ở tổ 1 nói sau cho phù hợp. GV cũng có thể cho HS giơ hình vẽ các loại biển báo giới thiệu trong SGK và yêu cầu HS nói tên các loại biển báo đó.

- HS trả lời các câu hỏi.

- HS cổ vũ cho bạn

- Được bố mẹ, người thân hướng dẫn em học và ôn bài.

_____________________________________________

Ngày soạn: 09/01/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2020 Toán

TIẾT 94: BẢNG NHÂN 2 I. MỤC TIÊU

* MT chung

1. Kiến thức: Thành lập bảng nhân 2, học thuộc lòng bảng nhân 2.

- Áp dụng bảng nhân 2 để giải các bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.

- Thực hành đếm thêm 2.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân trong bảng 2, đếm thêm 2.

3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)

a. Kiến thức: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn. GV tiếp tục giúp hs củng cố bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính những phép tính đơn giản về tổng của nhiều số.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính những phép tính đơn giản về tổng của nhiều số.

c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

(14)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn.

- Kẻ sẵn ND BT 3 lên bảng.

- GV viết bảng con 3 + 8 + 9 = … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau:

Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 2 + 2 + 2 + 2 , 5 + 5 + 5 + 5 + 5.

- Nhận xét 2. Bài mới.(12’) a. Gv giới thiệu bài

b. H.dẫn HS thành lập bảng nhân 2.

- GV gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?

- 2 chấm tròn được lấy mấy lần?

- 2 được lấy mấy lần?

- 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 2 x 1 = 2( ghi bảng) + Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên.

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2 vừa lập được sau đó cho HS thời gian tự học thuộc bảng nhân này?

- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng.

- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng.

c. Luyện tập (18’)

Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau.

- Nhận xét.

Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- Yêu cầu cả lớp làm BT vào vở.

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.

- Gv hướng dẫn HS làm - Hs làm bài.

- HS dưới lớp làm vở nháp.

- Nhận xét bài của bạn.

- Quan sát hoạt động của GV- trả lời:

Có 2 chấm tròn.

2 chấm tròn được lấy 1 lần.

2 được lấy 1 lần.

HS đọc : 2 nhân 1 bằng 2.

- Quan sát, lập các phép tính 2 nhân với 2, 3, 4 , 5, 6,7 ,8 ,9 , 10 theo hướng dẫn.

- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2, 2 lần sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 2.

- Đọc bảng nhân.

- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân.

Bài 1

2 x 3 = 6 2 x 2 = 4 2 x 5 = 10 2 x 4 = 8 2 x 7 = 14 2 x 6 = 12 Bài 2 Bài giải

10 con chim có số chân là:

2 x 10 = 20 ( chân) Đáp số: 20 chân Bài 3: Đọc đề bài.

- 1 hs lên giải, lớp làm vở.

Bài giải

- HS viết vào bảng con phép tính

3 + 8 + 9 = … - GV nhận xét và sửa.

- Hs quan sát.

- Nhìn cô và bạn thực hiện trên bảng.

Bài 1:

- GV viết vào vở ô li cho HS thực hiện các phép tính sau 9 + 8+ 2 = 6 + 7 + 9 = 7+ 3 + 5 =

(15)

- GV chữa và nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò:(2’)

- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2.

- Nhận xét giờ học

Số chiếc giầy của 5 đôi giầy là:

2 x 5 = 10 ( chiếc giầy) Đáp số: 10 chiếc giầy

- Gv chấm và chữa bài

- Được bố mẹ, người thân hướng dẫn em học và ôn bài.

______________________________________________

Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO?

I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm.

- Biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng một số từ ngữ nói về đặc điểm của các mùa.

- Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu: Khi nào?

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu: Khi nào?

3. Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết.

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a. Kiến thức: Qua quan sát và được giáo viên hướng dẫn hs viết được hai từ ngữ nói về đặc điểm của mùa hè.

b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy.

c. Thái độ: GD tính chăm học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng thống kê như BT 2. Mẫu câu BT 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

1. Kiểm tra bài cũ. (4’) - Kiểm tra sách vở của HS 2. Dạy học bài mới.

a. Giới thiệu (1’) G ghi đầu bài b. Luyện tập(28’)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS chia nhóm và làm việc theo nhóm.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét.

Hs kiểm tra.

Bài 1: HS đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Lớp đọc đồng thanh tên các tháng trong năm.

- HS nhìn cô và bạn viết

(16)

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Mùa nào cho chúng ta hoa thơm và trái ngọt?

- Yêu cầu HS làm tiếp BT - Gọi HS lên bảng làm bài .

- Yêu cầu nhiều HS nói lại đặc điểm của các mùa trong năm.

- Nhận xét.

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Tổ chức cho HS chơi trò hỏi đáp.

- Nêu cách chơi, cho HS thực hành chơi. Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(2’)

- Yêu cầu HS nhắc lại những nd đã học.

- Dặn HS hoàn thành bài

*TH : Quyền được đi học - Quyền được nghỉ ngơi

Bài 2: HS đọc bài, lớp đọc thầm.

- Mùa hạ cho chúng ta hoa thơm và trái ngọt.

- HS lên bảng làm, lớp làm BT vào vở.

- HS nói trước lớp, các HS khác nhận xét.

Bài 3: HS đọc.

- Nghe hướng dẫn cách chơi.

- Chơi theo nhóm.

- HS nhắc lại những ND đã học.

- HS nói trước lớp, các HS khác nhận xét

Bài 2:

- GV hướng dẫn hs viết được hai từ ngữ nói về đặc điểm của mùa hè.

- GV chấm chữa bài cho HS

- Gia đình hướng dẫn em ôn lại bài ở nhà.

____________________________________________

Tập viết CHỮ HOA P I. MỤC TIÊU

* MT chung

1. Kiến thức: Biết viết chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ.

- Biết viết cụm từ ứng dụng: phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định.

- Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ.

3. Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a. Kiến thức: Được nghe, quan sát, nhìn cô viết mẫu chữ P em Phông nhận biết được chữ P hoa.

- Được cô giáo bắt tay viết 1 dòng chữ hoa P cỡ nhỡ và 1 dòng chữ P hoa cỡ nhỏ.

b. Kỹ năng: Viết đúng quy trình viết chữ P.

c. Thái độ: Giáo dục em giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ hoa, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(17)

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông 1.Kiểm tra bài cũ:(2’)

- Gv kiểm tra vở học sinh 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Hướng dẫn tập viết.

* Hướng dẫn HS viết chữ hoa.

(10’)

Quan sát, nhận xét.

- Gv treo bảng mẫu chữ cho HS quan sát.

- Chữ P hoa cỡ vừa cao mấy li?

Gồm mấy nét, là những nét nào?

- Hãy nêu quy trình viết nét móc ngược trái?

- Gv nhắc lại quy trình viết nét 1 sau đó hướng dẫn HS viết nét 2( vừa giảng quy trình vừa viết mẫu trong khung chữ)

* Viết bảng.

- Yêu cầu HS viết chữ hoa trong không trung và viết vào bảng con.

- GV sửa chỗ viết sai cho HS.

c. Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. (5’)

- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Hỏi HS về ý nghĩa cụm từ . + Viết bảng: Phong vào bảng con.

- GV sửa chữa sai sót cho HS.

d. Hướng dẫn HS viết vào vở.

(15’)

e. Chấm bài – nhận xét(2’).

3. Củng cố, dặn dò(2’):

- Nhận xét giờ học.

Mở vở tập viết

- HS quan sát mẫu chữ, nhận xét.

- Chữ P cỡ vừa cao 5 ligồm 2 nét: nét móc ngược trái và nét cong tròn.

- HS nêu.

- Theo dõi, quan sát.

- HS viết trong không trung và viết vào bảng con.

- Phong cảnh hấp dẫn

- Nói về phong cảnh đẹp, làm mọi người muốn đến thăm.

HS viết bảng con.

- HS viết bài vào vở.

- HS nghe dặn dò.

- HS quan sát, nhìn cô viết mẫu chữ P em Phông nhận biết được chữ P hoa.

-Được cô giáo bắt tay viết 1 dòng chữ P hoa cỡ nhỡ và 1 dòng chữ P hoa cỡ nhỏ.

- Người thân giúp em.

__________________________________________

Chính tả

CHUYỆN BỐN MÙA I.MỤC TIÊU

* MT chung

1. Kiến thức: HS chép lại chính xác 1 đoạn trong bài: Chuyện bốn mùa.

- Biết viết hoa đúng các tên riêng.

(18)

- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm đầu hoặc dáu thanh dễ lẫn: l/

n, dấu ?/ dấu ngã.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/

n, dấu ?/ dấu ngã.

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a. Kiến thức: Qua quan sát và được giáo viên hướng dẫn hs hai câu đầu trong bài.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết.

c. Thái độ: Ham học, có ý thức khi viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, Máy tính bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

1. Giới thiệu bài.(1’)

2. Hướng dẫn tập chép( 25’) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị.

- Gv đọc đoạn chép trên bảng.

- Đoạn chép ghi lại lời của ai trong bài: Chuyện bốn mùa.?

- Bà Đất nói gì?

b. Hướng dẫn HS nhận xét.

- Đoạn chép có những tên riêng nào?

- Những tên riêng ấy phải viết ntn?

c. Chép bài: Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở.

d. Chấm, chữa bài.

- GV chấm 5- 7 bài, nhận xét chính tả: Chữ viết, trình bày.

3. Hdẫn HS làm BT chính tả(8’)

b. Bài tập 1: UDPHTM - Gọi hs đọc yêu cầu - GV hd hs làm phần a Gv gửi bài cho hs

- Tiến hành thu thập tập tin cho

- 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại.

- … lời bà Đất.

- Bà Đất khen các nàng tiênmỗi ngời một vẻ đều đẹp, có ích.

- HS viết bảng con từ dễ viết sai.

- Xuân, Hạ, Thu, Đông.

- Viết hoa chữ cái đầu câu.

- HS nhìn bảng chép bài.

- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.

- Hs đọc yêu cầu

- Hs nhận tập tin, làm bài:

+ (Trăng) Mồng một lưỡi trai

Mồng hai lá lúa + Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

- HS quan sát .

- HS theo dõi vào sách -

- Gv hướng dẫn HS mở SGK nhìn chép lại hai câu đầu trong bài .

(19)

Hs.

- Gọi HS nhận xét. Gv nhận xét.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu cả lớp làm vở BT, 2 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Gv giải nghĩa các câu thơ.

C. Củng cố, dặn dò:(1’) - Nhận xét giờ học.

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

- Gửi bài cho giáo viên - HS nx.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS làm bảng phụ

- Gia đình về hướng dẫn cho HS ôn lại bài học hôm nay.

__________________________________________________

Hoạt động ngoài giờ

Nhà trường tổ chức “Tết yêu thương”

____________________________________________

Ngày soạn: 10/01/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2020 Đạo đức

BÀI 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI( Tiết 1) I.MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức

Giúp HS hiểu được:

-Nhặt được của rơi tìm cách trả lại cho người bị mất.

-Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.

2. Kỹ năng:Trả lại của rơi khi nhặt được.

3. Thái độ:

- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

- Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi.

* MT riêng: HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a)Kiến thức: Em hiểu: Nhặt được của rơi tìm trả lại người mất là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. Đánh dấu x được vào 1 việc làm đứng ở HĐ 2.

b)Kỹ năng: Trả lại của rơi khi nhặt được.

c)Thái độ: Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

(20)

II. CHUẨN BỊ

- GV : Phiếu học tập. Tranh, Đồ dùng thực hiện trò chơi sắm vai - HS : Xem bài trước

III. CÁC HĐ DẠY – HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ của Phông

(21)

1. HĐ 1:Phân tích tình huống - GV yêu cầu một số nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp.

- Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm.

- Đưa ra đáp án đúng: Ở trong tình huống này, hai bạn HS nên trả lại ví cho người phụ nữ.

Nếu không kịp đưa ngay cho người phụ nữ thì hai bạn có thể đứng chờ hoặc đưa cho bác bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ nữ.

Kết luận:

Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất.

- Phát phiếu cho các nhóm HS.

2. HĐ 2: Nhậnxét các HĐ - GV nhận xét các ý kiến của HS.

- Một số HS trình bày tiểu phẩm.

- Nội dung:

Hai bạn HS vào cửa hàng mua sách báo. Một người phụ nữ sau khi mua, đánh rơi ví tiền.

Trong lúc đó sạp báo lại rất đông khách, chẳng ai để ý đến hai bạn cả.

- Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm gì bây giờ?

- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách giải quyết tình huống và chuẩn bị sắm vai.

- Một vài nhóm HS lên sắm vai.

- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung.

-Lắng nghe.

- Các nhóm HS nhận phiếu, thảo luận cùng làm phiếu.

PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng (giải thích).

a) Trả lại của rơi là thật thà, tốt bụng.

- HS quan sát bạn thực hiện

- GV hướng dẫn HS Đánh dấu x được vào 1 việc làm đứng ở HĐ 2.

(22)

Kết luận:Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình.

3. HĐ3: Chơi trò chơi - GV phổ biến luật chơi:

Chia làm ba đội chơi. Đội 3 làm ban giám khảo. GV phát giấy cho đội 3 các mảnh bìa ghi sẵn các câu; nhiệm vụ của các đội phải tìm được cặp từ tương ứng để ghép thành các câu đúng.

4. Củng cố dặn dò (2p) - GV nhận xét chung.

b) Trả lại của rơi là ngốc nghếch.

c) Chỉ trả lại của rơi khi món đồ đó có giá trị.

d) Trả lại của rơi sẽ mang lại niềm vui cho người mất và cho chình bản thân mình.

-Các đội nhận giấy thảo luận ( 1p)

- Đội 1+2 tham gia chơi.

-Đội 3 làm ban giám khảo và nhận xét , công bố đội thắng cuộc.

- HS nghe

- HS cổ vũ cho các bạn

-Khi nhặt được của rơi ở sân trường em sẽ làm gì?

Thực hành Toán

THỰC HÀNH TUẦN 19 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

* MT chung

Nếu em nhặt được ví tiền ở đường phố.

thì em sẽ gữi cô giáo tìm trả lại người mất.

(23)

a)Kiến thức: Giúp học sinh: Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.

- Biết thành phần và kết quả của phép nhân.

b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân.

c)Thái độ : Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)

a)Kiến thức: Được cô h/dẫn khoanh và viết đúng dấu nhân b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tư duy

c)Thái độ: Có hứng thú trong học tập

II. CHUẨN BỊ: Sách thực hành TV và Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

A.KTBC(5p)

2 HS lên làm phép tính 2 + 4+ 10 =

3 + 4 + 9 =

B.Hướng dẫn hs ôn(28p) Bài 1: Hs đọc yc BT1.

- Gọi hs đọc bài mẫu.

GV hỏi: Vì sao từ phép tính 4+

4+ 4 = 12 Ta lại chuyển được thành phép nhân 4 x 3 = 12?

-Yc hs làm bài tập.

-Gọi hs đọc bài làm.

GV nhận xét.

- 2 HS lên làm

Bài 1:Viết tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân(theo mẫu)

- Hs đọc: 4 + 4 + 4 = 12 4 x 3 = 12 HSTL: Vì tổng 4 + 4 + 4 là tổng của ba số hạng, các số hạng đều là 4, như vậy 4 được lấy 2 lần nên ta có p.nhân 4 x 3 = 12

- Lớp làm bài.

-Hs đọc bài làm.

5 + 5 + 5 + 5 = 20

- Phông làm 1 phép tính

- Cho biết các dấu +; -; x.

Khoanh tròn vào dấu nhân.

(24)

Bài 2: Gọi hs đọc yc.

GV: Bài toán này ngược với BT1.

-Gọi hs đọc phép tính.

+ 7 x 2 còn có nghĩa là gì?

+Vậy 7 nhân 2 tương ứng với tổng nào?

-Hs làm bài.

GVNX.

Bài 3: Hs đọc yc.

- Gọi hs đọc mẫu.

- Yc lớp làm bài.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

GVNX.

Bài 4( HS năng khiếu) Đố vui:

Khoanh vào ba số có tổng là 12.

5 x 4 = 20

8 + 8 + 8 + 8 = 32 8 x 4 = 32

10 + 10 + 10 = 30 10 x 3 = 30

Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính ( theo mẫu)

+ 7 được lấy 2 lần + Tổng 7 + 7 - Lớp làm bài.

8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 24 8 x 3 = 24

9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36 9 x 4 = 36

Bài 3:Dựa vào bài tập 2, viết theo mẫu:

Phép nhân 7 x 2 = 14 có các thừa số là 7 và 2, có tích là 14

- Lớp làm bài.

Phép nhân 3 x 5 = 15 có các thừa số là 3 và 5, có tích là 15

Bài 4: Hs tự làm.

-Viết dấu nhân vào vở ô li( 4 dòng)

(25)

HS tự làm.

C.Củng cố - dặn dò(3p) - GVNX tiết học

-2HS nhắc lại ND ôn tập

_____________________________________________

Toán

TIẾT 95: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

* MT chung

1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 2.

- Áp dụng bảng nhân 2 để giải toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân trong bảng 2, giải toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.

3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)

a. Kiến thức: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn. GV tiếp tục giúp hs củng cố bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính những phép tính đơn giản về tổng của nhiều số.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính những phép tính đơn giản về tổng của nhiều số.

c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Viết sẵn ND BT 5 lên bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2.

- Hỏi HS về kết quả của phép nhân bất kỳ trên bảng.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.(1’) b. Hd hs làm bài.(27’)

Bài 1: Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gv viết lên bảng: 2 - Điền mấy vào ô trống? Vì sao?

- Yêu cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền số.

- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.

- Gọi HS đọc chữa, nhận xét.

Bài 2: Yêu cầu HS đọc mẫu và tự

- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2.

- Trả lời theo yêu cầu.

Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống.

- HS theo dõi.

- Điền 6 vào ô trống vì

2cm x 3 = 6cm. 2kg x 2

= 4kg

2cm x 4 = 8cm 2kg x 7 = 14 kg

- HS đọc.

Bài 2: Làm bài.

- Hs quan sát

Bài 1:

- GV viết vào vở ô li cho HS thực hiện các phép tính sau 10 + 8+ 6 = 13 + 7 + 9 = 14+ 3 + 5 =

(26)

làm bài .

- Kiểm tra bài làm của 1 số HS.

- Nhận xét.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn . - Gv đưa ra kết luận về bài làm

Bài 5: GV hướng dẫn HS bài mẫu.

- Ycầu HS dựa vào bài mẫu, làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét giờ học.

- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.

- Đọc chữa bài, nhận xét.

- HS làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau- Nhận xét.

Bài 3

Bài giải

Số chiếc đũa của 6 đôi đũa là:

2 x 6 = 12 (chiếc ) Đáp số: 12 chiếc đũa - Nx bài của bạn, tự kiểm tra bài của mình.

Bài 5

- Theo dõi, nghe hướng dẫn , làm bài.

2 x 5 = 10 2 x 9 = 18

- Làm bài, nhận xét bài của bạn.

- HS nghe dặn dò.

- Gv chấm và chữa bài

- Được bố mẹ, người thân hướng dẫn em học và ôn bài.

_________________________________________________

Tập làm văn

TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA

I ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Biết viết lại lời chào, lời đáp thành câu.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.

3. Thái độ: Có thái độ đúng mực khi thể hiện tình cảm của mình.

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a. Kiến thức: Qua quan sát và được giáo viên hướng dẫn hs biết biết viết lại lời chào

b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết.

c. Thái độ: GD tính chăm học.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Giao tiếp ứng xử văn hóa.

- Lắng nghe tích cực.

(27)

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BT 3 viết sẵn trên bảng lớp.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc Lời chúc mừng sinh nhật bạn

- Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài. (1’) b. Dạy học bài mới.(30’)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi:

+ Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?

+ Bức tranh 2 Theo em, các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì? Hãy đóng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng.

- Gọi 1 số nhóm HS trình bày, nxét.

Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lời đáp khi bố mẹ có nhà

+ Chuyển tình huống: Khi bố mẹ không có nhà.

- Nhận xét.

*TH: Quyền được tham gia(đỏp lời chào,lời tự giới thiệu)

Bài 3: GV nêu yêu cầu BT.

- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống trong bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.

- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét bài viết của HS.

3. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học.

- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học, chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc

Bài 1: HS đọc yêu cầu BT.

- HS quan sát tranh.

- Một chị lớp lớn đang chào các em nhỏ. Chị nói: “ Chào các em!”

- Chị phụ trách tự giới thiệu…nhỏ.

- HS chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng đóng vai thể hiện lại tình huống.

Bài 2: Nhóm HS trình bày, nhận xét.

- Hs đọc đề bài, lớp theo dõi, tìm hiểu.

- HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau đáp lời chào.

- HS thực hành nói lời đáp khi bố mẹ không có nhà.

Bài 3: HS theo dõi.

- 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống trong bài.

- Lớp làm BT vào vở.

- 4,5 HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét bài của bạn.

- HS nghe dặn dò.

- HS quan sát

Bài 1:

- GV hướng dẫn hs biết biết viết lại lời chào trong tình huống này

- HS làm bài vào vở

- Gv chấm và chữa bài.

- Gia đình hướng dẫn em lập tời gian biểu

(28)

khi ở nhà ______________________________________________

Chính tả THƯ TRUNG THU I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức

- HS nghe và viết lại chính xác 12 dòng thơ trong bài: “Thư Trung Thu”

- Biết viết hoa các chữ cài theo đúng quy tắc viết tên riêng các chữ cái đầu mỗi dòng thơ.

- Phân biệt được các chữ có âm đầu l/ n.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm đầu l/ n.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a. Kiến thức: Qua quan sát và được giáo viên hướng dẫn hs

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết.

c. Thái độ: Ham học, có ý thức khi viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép ND BT 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi 3 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: Lòng mẹ, nòng súng, năm tháng, mười lăm.

- Nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn HS viết chính tả (22’)

- GV đọc bài thơ 1 lần.

- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?

- Bài thơ có mấy câu thơ?

- Mỗi câu thơ có mấy chữ?

- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?

- Ngoài ra còn phải viết hoa các chữ nào?

- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ

3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.

- Bác Hố rất yêu quý thiếu nhi, Bác mong các cháu thiếu nhi hãy luôn cố gắng học hành, rèn luyện.

- Bài thơ có 12 câu thơ.

- Mỗi câu thơ có 5 chữ.

- Viết hoa.

- Bác, Hồ Chí Minh.

- làm việc, sức, giữ gìn…

- 4 HS lên bảng viết, lớp viết

- HS viết từ nòng súng - GV nhận xét, chữa bài cho bạn Phông

- HS theo dõi vào sách

(29)

lẫn.

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

- Viết chính tả. Nghe GV đọc - Soát lỗi, chấm bài.

c. Hướng dẫn HS làm BT.(8’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS qsát tranh và tự tìm từ.

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả theo hình thức nối tiếp.

- Nhận xét

Bài 2: Tiến hành tương tự BT 2.

3. Củng cố, dặn dò(2’) - Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về học thuộc các quy tắc chính tả, viết lại lỗi sai trong bài.

vào vở nháp.

- Viết bài.

- Dùng bút chì soát lỗi.

Bài 1: Đọc yêu cầu BT.

a) lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no.

b) thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo.

- HS nghe dặn dò.

- Gv hướng dẫn HS mở SGK nhìn chép lại ba câu thơ đầu trong bài .

- Gia đình về hướng dẫn cho HS ôn lại bài học hôm nay.

____________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 19 I. MỤC TIÊU

- Đánh giá các hoạt động tuần 19 - Triển khai các hoạt động tuần 20 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Đánh giá các hoạt động tuần 19

* Ưu điểm

...

...

...

...

*Tồn tại

...

...

* Tuyên dương: ...

*Phê bình: ………...

2. Các hoạt động tuần 20

+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp, thi đua giành nhiều nhận xét tốt mừng Đảng, mừng Xuân.

+ Tiếp tục tham gia giải Toán và Tiếng Anh trên mạng.

+ Tham gia tốt các HĐ ngoại khoá, thực hiện có hiệu quả tiếng trống sạch trường.

+ Hs ký cam kết thực hiện tốt các quy định trong dịp tết Nguyên đán Đinh Dậu + Thực hiện tốt luật an toàn giao thông, tham gia giao thông đúng theo quy định như đội mũ bảo hiểm khi đi học trên xe gắn máy, đi đúng phần đường, lề đường,....

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Phần II: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG (20’)

(30)

CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC (T2) I. MỤC TIÊU

* MT chung

1. Kiến thức: Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu không lắng nghe tích cực.

2. Kỹ năng: Hiểu thế nào là lắng nghe tích cực.

3. Thái độ: Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực.

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a. Kiến thức: Qua quan sát và được giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự tin trong giao tiếp.

c. Thái độ: Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG: Bài tập thực hành kĩ năng sống III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phông

A. KTB cũ(5p)

- Gọi HS nhắc bài học tiết trước.

- Hỏi:

+ Lắng nghe tích cực có tác dụng gì?

+ Không biết lắng nghe tích cực dẫn đến hậu quả gì?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1p) 2. Dạy bài mới(13p)

Bài tập 3: Hậu quả không lắng nghe tích cực

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm trong 5 phút và ghi kết quả vào trong phiếu

- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm

- Yêu cầu các nhóm khoanh vào chữ cái trước những hậu quả của việc không biết lắng nghe tích cực.

- 2 HS - 2HS - 2HS

- Lớp nhận xét.

- 2HS đọc to

* Thảo luận theo nhóm PHIẾU HỌC TẬP Theo em nếu không biết lắng nghe tích cực có thể dẫn đến hậu quả như thế nào?

a) Có thể hiểu sai, hiểu không đầy đủ những điều người khác nói với mình.

b) Có thể làm cho người đang nói với mình cảm thấy không vui, cảm thấy bị coi thường, bị xúc phạm.

c) Có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ của mình với người khác.

d) Mất thời giờ.

- HS quan sát các bạn.

- GV hướng dẫn các bạn trong nhóm cùng giúp đỡ bạn Phông tham gia hoạt động cùng nhóm giúp bạn tự tin, vui thích.

(31)

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét

* Ngoài những hậu quả trên thì còn có những hậu quả nào khác.

- Giáo viên nhận xét.

C. Củng cố- Dặn dò (1p) - Thực hành lắng nghe tích cực

đ)………

- 3 HS đại diện trả lời và giải thích.

Các nhóm khác nhận xét và bổ sung nếu cần.

- HS nghe

-Giúp bạn Phông hòa đồng với các bạn.

________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu