• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải: B1 :Thay m = -1 ; n = 2 vào biểu thức 3m+2n-1, ta có:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải: B1 :Thay m = -1 ; n = 2 vào biểu thức 3m+2n-1, ta có:"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

2. Nêu Khái niệm về Biểu thức đại số?

Trả lời: Biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có các chữ (đại diện cho số), gọi là biểu thức đại số.

Tính giá tr c a

ị ủ bi u th c sau: ể ứ

3m+2n-5 tạị m= -1; n = 2.

Giải: B1 :Thay m = -1 ; n = 2 vào biểu thức 3m+2n-1, ta có:

3.(-1) + 2.2 - 5

B2 : = -3 + 4 -5 = - 4

B 3 :Vậy biểu thức 3m+2n-1 có giá trị là - 4 tại m = -1; n=2.

Lưu ý các em không nên viết : 3m +2n – 5 = 3. (-1) +2.2 -5

Chú ý một số ví dụ số 10 được coi là một biểu thức đại số vì có thể viết 10= 10. x0

(2)

 3

2 3

; 5 x y x

Cho các biểu thức đại số:

4xy

2

; 3 – 2y;

10x+ y;

 

  

 

2

1

3

2 ;

x 2 y x

2x

2

y;

-2y; 10;

Hãy sắp

xếp

các biểu thức trên thành 2 nhóm:

NHÓM 1:

Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ

NHÓM 2

:

Những biểu thức còn lại

5(x + y);

x;

Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức

Các biểu thức ở nhóm 1 không là đơn thức

Bài 3: ĐƠN THỨC 1. Đơn thức : ?1

(3)

1. Đơn thức :

1 Số

Một biến Tích giữa các số và các biến

 3

2 3

; 5 x y x

10; x;

*) Xét các biểu thức nhóm 2:

 

  

 

2

1

3

2 x 2 y x

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

a) Khái niệm:

4xy

2

; 2x

2

y;

-2y;

b) Chú ý:

Số 0 được gọi là đơn thức không.

V ì nó là một số

Bài 3: ĐƠN THỨC

(4)

2

2

a) 5  x y

C)

Bài tập 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

b) 9 x

2

yz c) 15,5

5

3

) 1 9

d  x

2

2 x

a) 0

b) 2x

2

y

3

.3xy

2

d) 4x + y

Bài tập 2: Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức?

là đơn thức không

e) 2xy

2

Là đơn thức

Không là đơn thức

Bài 3: ĐƠN THỨC 1. Đơn thức :

(5)

2x

2

y

3

.3xy

2

6x

3

y

5

Đơn thức chưa được thu gọn

Đơn thức thu gọn.

Cho các đơn thức:chỉ ra đt đã thu gọn,chưa thu gọn

2. Đơn thức thu gọn:

Ta sang phần :

(6)

2. Đơn thức thu gọn:

6 x

3

y

5

Hệ số Phần biến

a)Khái niệm Đơn thức thu gọn : Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.Số nói trên gọi là hệ số , phần còn lại là phần biến của đơn thức thu gọn

2y,

b) Chú ý <SGK> :

V D :

Hệ số : 6

Phần biến : x3 y5

+ Ta coi một số là đơn thức thu gọn

+ Trong đơn thức thu gọn , mỗi biến chỉ xuất hiện một lần . Hệ số viết trước phần biến viết sau , các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái

(7)

 3

2 3

; 5 x y x

Đơn thức trong Nhóm 2:

4xy

2

;

 

  

 

2

1

3

2 ;

x 2 y x

2x

2

y;

-2y;

10;

Đơn thức thu gọn Đơn thức chưa được thu gọn

x;

(8)

Đơn thức thu gọn Hệ số Phần biến

1 x

-1 y

3 x

2

y

Trong các đơn thức sau đơn thức nào là đơn thức thu gọn :

; ; xyx ; ; ;10xy2zy Hãy chỉ ra phần biến và phần hệ số của

các đơn thức thu gọn ấy

X; - y 3x2y 7

7

(9)

5 1

2x

5

y

3

z

3 Biến Số mũ của

biến x

y z

Tổng số mũ của

các biến

5 3 1

9

3) Bậc của một đơn thức:

* V D : Xét đơn thức 2 x5y3z có hệ số là 2 khác 0

Ta nói bậc của đơn thức 2x5y3z là 9

các em không phải vẽ hình quả bóng

(10)

5 x 4 y 3 z

Số mũ là 4

Số mũ là 3

Số mũ là 1

Tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức là 8

Đơn thức có bậc là 8

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.

Khác 0

Tương tự ta có :

a) Khái niệm bậc của đơn thức:

3) Bậc của một đơn thức:

Bậc của đơn thức là gì,ta ghi khái niệm .

(11)

Hãy tìm bậc của đơn thức –3xy

5

z

3

t

Đơn thức –3xy

5

z

3

t có bậc

Khi viết một số thực khác 0. 10

Chẳng hạn, số 2 ta viết dưới dạng như sau :

2 = 2x

0 =

2x

0

y

0

=

Theo em số 2 có bậc mấy

?

Khi viết số 0 dưới dạng: 0

= 0x

0

= 0x = 0x

2

= 0x

3

= … Theo em số 0 được coi là

đơn thức có bậc không

?

Số 2 có bậc 0

Số 0 không có bậc

(12)

3) Bậc của một đơn thức:

a) Khái niệm bậc của đơn thức:

* V D :

b) Chú ý :

+ Số thực khác 0 là đơn thức bậc không

+ Số 0 được coi là đơn thức không có bậc

Đơn thức Bậc

3x

2

yz

4

0,26 52 y x y

0xyz Không có bậc 7

0 3

(13)

4. Nhân hai đơn thức :

Cho hai biểu thức số A = 3

2

. 16

7

và B = 3

4

. 16

6

. Thu gọn tích A.B như sau :

A . B = (32 . 167).(34 . 166) = ( 32 . 34).(167.166) = 36. 1613

(2x

2

y) . (9xy

4

)

= (2 . 9) . (x

2

.x).(y.y

4

) = 18x

3

y

5

Ta nói 18x

3

y

5

là tích của hai đơn thức 2xy

2

và 9xy

4

.

* Bài toán :

* Tương tự nhân hai đơn thức 2x2y và 9xy4 ta làm như sau :

Nêu các bước nhân hai đơn thức?

=(2 .9)(x

2

y) . (xy

4

)

a) Các bước nhân hai đơn thức :

B1 : Lập tích ( Viết hai đơn thức đứng cạnh nhau, mỗi đơn thức trong một ngoặc đơn )

B2 : Nhân hệ số với hệ số , nhân phần biến với phần biến.

B1 B2

Chú ý : xm . xn = xm+n

(14)

Viết đơn thức sau thành đơn thức thu gọn : 5x

4

y(-2)xy

2

(-3)x

3

= [5 .(-2).(-3)](x

4

x.x

3

)(y.y

2

) = 30x

8

y

3

.

?3

Tìm tích x

3

và – 8 xy

2

.

1 4

4.

Nhân hai đơn thức

:

a) Các bước nhân hai đơn thức : b) Chú ý(SGK ) :

Mỗi đơn thức đều có thể viết thành đơn thức thu gọn Ví dụ :

Giải ?3 :

(- x

3

) (– 8 xy

2

)

y2 3x x 4 8

1





 

 2x4y2

V ậy 2x4y2 là tích của hai đơn thức đã cho

4

1

(15)

Đơn thức là biểu thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm

đại số chỉ gồm một một số, hoặcsố, hoặc một biến, một biến, hoặc

hoặc một tích giữa một tích giữa các số và các biến.

các số và các biến.

(Ví dụ: 1, x, 2ab …) (Ví dụ: 1, x, 2ab …)

Bậc của đơn thức có Bậc của đơn thức có hệ hệ số khác 0

số khác 0 là là tổng số mũ tổng số mũ của tất cả các biến có của tất cả các biến có trong đơn thức đó.

trong đơn thức đó.

ĐƠN THỨC

Nhân các Nhân các hệ số với hệ số với nhau

nhau và và nhân phần nhân phần biến với biến với nhau.nhau.

Mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương..

Ví dụ: -2xyz

: -2

: xyz SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ ĐƠN THỨC

(16)

Các chú ý trong bài :

+ Số 0 được gọi là đơn thức không.

+ Ta coi một số là đơn thức thu gọn

+ Trong đơn thức thu gọn , mỗi biến chỉ xuất hiện một lần . Hệ số viết trước phần biến viết sau , các biến

được viết theo thứ tự bảng chữ cái

+ Số thực khác 0 là đơn thức bậc không

+ Số 0 được coi là đơn thức không có bậc

Các mục chính đã

ghi trong bài : Bài 3: ĐƠN THỨC

1. Đơn thức :

2. Đơn thức thu gọn:

3) Bậc của một đơn thức:

4. Nhân hai đơn thức :

(17)

Bài 1/ Cho hai đơn thức: 4x3y và -3xy a) Nhân hai đơn thức trên.

b) Tìm hệ số, phần biến, bậc của đơn thức thu gọn trên.

c) Tính giá trị của đơn thức thu gọn trên tại x = -1 và y = 2 Giải: a/ (4x3y) .(-3xy)

= 4.(-3).(x3.x).(y.y) = -12x4y2

b/ Hệ số: -12 Phần biến: x4y2

Bậc của đơn thức: -12x4y2 là:

4 + 2 = 6

c/ Thay x = - 1 và y = 2 vào đơn thức -12x4y2 ta có:

= -12.1.4 = - 48

Vậy giá trị của đơn thức thu gọn trên tại x = -1 và y = 2 là -48

 

1 4.22

. 12 

5. Bài tập :

(18)

*Bài 2 :(Bài 22SGK-36) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:

a)

Đơn thức có bậc 8.

5 3

9

4 x y

b)

2

4 2 4 3 5

35 ) 2

. )(

. 5 (

2 7

1 5

2 7

1

x y xyx x y yx y

 

 

 



 

 



Đơn thức có bậc 8.

3 5

35

2 x y

4 2

12

15 x y

5 9

xy

a) và b)

1

2

7 x y

2

4

5 xy

Giải:

5. Bài tập :

(

12 4 2

15 x y

) ( 5

9

xy

)    12 5 15 9 .    x x y y

4

.  

2

. 

 

4

5 3

9

x y

(19)

BTVN : Học thuộc các định nghĩa : Đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức.

Cách nhân hai đơn thức. Viết 4 lần ra vở .

13, 14 , 15, 16,17,18 ( Sbt/21)

Làm bài : 10; 11; 12; 13; 14 trang 32 sgk Bài 61 trang 50 sgk

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi trong chuồng còn lại bao nhiêu con vịt?. Giải toán có lời văn

YÊU CẦU THAM GIA TIẾT HỌC YÊU CẦU THAM GIA

Sắp xếp tên các bạn dưới đây theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái. Viết lại tên các bạn theo thứ tự đã

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời

- Ước lượng thương cẩn thận ở mỗi

Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.. Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như

Hãy liệt kê những thử thách, những câu đố cùng với cách giải đố của em bé thông minh trong truyện “Em bé thông minh”... Hãy liệt kê những thử thách, những câu đố cùng

Mà trong tập hợp, mỗi phần tử ta chỉ liệt kê một lần, nên ta thấy trong từ “HỌC SINH” có hai chữ cái H, vậy khi viết tập hợp ta chỉ cần liệt kê một lần... Câu 5: Trường