• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23

Ngày soạn: 24/04/2020

Ngày giảng: Thứ hai 27/04/2020 L

uyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ DẤU CHẤM – DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Mở rộng vốn từ về các loài thú (tên, một số đặc điểm của chúng).

- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng dùng dấu chấm, dấu phẩy.

c)Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết bài 1, 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5p)

- Gọi hs nêu tên các thú dữ nguy hiểm, loài thú không nguy hiểm mà hs biết

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét 2. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS làm bài tập(30p) Bài 1:(12p) Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gv chia sẻ tranh, yc hs qsát, nêu tên các con vật.

?Cáo có đặc điểm gì?...

- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ bài làm.

- Gọi Hs nêu kết quả bài làm, hs nx.

- Yêu cầu hs nhận xét và kể thêm một số con vật khác cũng có những đặc điểm trên.

Bài 2: (10p) Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi hs nêu tên các con vật, làm bài - Yêu cầu Hs làm bài, chia sẻ bài làm.

- Gọi hs đọc bài làm

- Yêu cầu hs đọc thuộc các cụm từ so sánh - Những thành ngữ trên thường dùng để nói về người như thế nào?

- Hãy thêm các cụm từ so sánh tương tự.

- Tìm thêm các thành ngữ có hình ảnh so sánh tương tự.

Bài 3: (8p) Gọi HS nêu yêu cầu

? Khi nào dùng dấu chấm

- Hs nêu những con vật thuộc loại:

+ Thú dữ nguy hiểm + Thú không nguy hiểm

TN về loài thú Dấu chấm, dấu phẩy.

Bài 1: Chọn cho mỗi …. của nó.

- Hs qsát, nêu tên các con vật.

- Tinh ranh

- HS làm bài, chia sẻ bài làm.

- Hs nêu kết quả bài làm, hs nx.

Cáo tinh ranh. Gấu trắng tò mò Thỏ nhút nhát. Nai hiền lành Hổ dữ tợn.

Bài 2: Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:

- Hs nêu tên

- Hs làm bài, chia sẻ bài làm - Hs đọc bài làm

- Hs đọc - Hs nêu

a. Dữ như cọp b. Nhát như thỏ c. Khoẻ như voi d. Nhanh như cắt (Nhát như thỏ - Chậm như rùa)

- Hs tự tìm, nêu trước lớp, hs nx

Bài 3: Điền dấu chấm, dầu phẩy vào ô trống:

- Hs nêu

(2)

?Khi nào dùng dấu phẩy

- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân, chia sẻ bài - Gọi HS đọc bài làm

- Lớp nhận xét và giải thích lí do điền dấu chấm hay dấu phẩy.

3. Củng cố, dặn dò:(3p) - GV hệ thống nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS học thuộc các thành ngữ bài 2.

Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú. Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, người và xe đi lại như mắc cửu. Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy lung tung.

Tập viết CHỮ HOA U I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Biết viết chữ cái hoa U- Ư cỡ vừa và nhỏ

- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “ Ươm cây gây rừng ” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa U - Ư theo cỡ vừa và nhỏ.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ U, Ư hoa đặt trong khung chữ. Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(5p)

- Gọi HS nêu tên chữ hoa học tiết trước - Lớp viết bảng con, nháp. Hs nxét, gv nx.

2. Bài mới(33p) a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn viết chữ hoa

* Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Gv chia sẻ mẫu chữ, yêu cầu HS qs mẫu chữ đặt trong khung.

?Chữ U hoa cỡ nhỡ cao mấy ô? rộng mấy đơn vị chữ?

?Chữ U hoa cỡ nhỡ gồm mấy nét, là những nét nào?

- GV hướng dẫn cách viết trên bài chia sẻ .

- GV hd viết chữ U hoa trên bảng chia sẻ, vừa hd viết vừa nói lại cách viết.

- Chữ Ư ( tiến hành tương tự )

T- Thẳng

Chữ hoa U-Ư

- Cao 5 ô, rộng 4 li.

- Chữ U hoa gồm 2 nét là : nét móc hai đầu và nét móc ngợc phải

- N1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài DB trên ĐK 2

- N2: Từ điểm DB của N1, rê bút thẳng lên ĐK6 rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược từ trên xuống, DB trên ĐK2

(3)

* Luyện viết bảng con.

- Gv Hd HS luyện viết chữ U hoa 2 lượt - Gọi hs chia sẻ chữ trên bảng con, gv nx c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng

* Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.

?Em hiểu ntn là “Ươm cây gây rừng ”?

* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Nêu độ cao của các chữ cái?

- Vị trí các dấu thanh?

- Khoảng cách giữa các chữ cái được viết bằng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ Ươm trên dòng kẻ

* Hướng dẫn viết bảng con

- Gv yêu cầu HS viết bcon chữ Ươm 2 lượt - GV nhận xét cách viết.

* Viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết.

d. Chấm bài

3. Củng cố, dặn dò (2p) - GV nhận xét chung giờ học.

- Dặn HS viết bài ở nhà.

- Việc cần làm để phát triển rừng - Chữ U, y , g : cao 2,5 li.

- Chữ t: cao 1,5 li

- Các chữ còn lại cao 1 li.

- Dấu “huyền” đặt trên chữ ư

- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o

- HS viết bài

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng xem đồng hồ

- Tiếp tục phát triển biểu tượng về thời gian: Thời điểm, khoảng thời gian gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xem đồng hồ.

3. Thái độ: Hs nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu.

II. ĐỒ DÙNG: Các slide chia sẻ, mô hình đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:( 3’)

- Gọi 2 HS nhìn bảng chia sẻ, nêu giờ - GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

2. Hướng dẫn làm bài tập( 30’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu

- Gv chia sẻ màn hình, hd hs làm bài, yêu cầu hs tự làm bài

- Y.cầu hs chia sẻ bài làm, nêu cách làm

- Dưới lớp theo dõi và nhận xét 8 giờ, 9 giờ 15 phút, 22 giờ 30 phút Luyện tập

Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi

- Hs qs màn hình, nghe hd, tự làm bài - Hs chia sẻ bài làm, nêu cách làm

(4)

- Gọi hs nx, chữa bài :

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu ý kiến

- Gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ, TLCH, giải thích lí do

- Gv đưa ra đáp án đúng

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở

- Gọi hs chia sẻ bài làm, hs nêu cách làm, gọi hs nx, chữa bài.

- Gv chốt nd, tuyên dương C. Củng cố dặn dò( 1’) - GV NX giờ học

- Dặn dò HS về nhà xem đồng hồ

- Hs nx.

a.Nam cùng các bạn đến sở thú lúc 8 giờ30 b.Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 9giờ c. Nam cùng các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ 15 phút

d.Nam cùng các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ15p e.Nam và các bạn ra về lúc 11 giờ

Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS nêu ý kiến

- Hs giải thích lí do

a. Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Hà đên trường sớm hơn b. Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ, Quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Quyên đi ngủ muộn hơn.

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở

- 1 HS nêu cách làm, chữa bài + Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ

+ Nam đi từ nhà đến trường khoảng 15 phút + Em làm bài kiểm tra trong 35 phút

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức

Bài 12 : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU

1.Kiên thức: Biết cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.

2.Kỹ năng: Biết cách cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.

3.Thái độ: HS cư xử lich sự hơn khi đứn nhà người khác.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ năng giao tiếp lich sự khi đến nhà người khác.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.

- Kĩ năng tư duy, đắnh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các slide chia sẻ.

IV. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

A.KTBC(2’)

? Khi đến nhà người khác chơi việc đầu tiên em làm gì

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài(1) 2. Dạy bài mới

1.HĐ1(10’) Bày tỏ thái độ.

- Hs trả lời

- HS nghe

(5)

Mục tiêu: HS tập cách cư xử khi đến nhà người khác.

- GV chiếu tranh và nội dung câu chuyện

"Đến chơi nhà bạn "

+ Em sang chơi nhà bạn, con cần phải làm gì?

+ Em sang nhà bạn chơi, đến giờ ti vi có phim hoạt hình, nhưng lúc đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ làm gì?

Kết luận chung : Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử sẽ được mọi người yêu quý.

2.HĐ2(10’) Đánh gía hành vi

Mục tiêu: HS có thái cư xử đúng dắn khi đến nhà người khác

GV đưa nội dung bài tập 2 lên màn hình - Yêu cầu nếu hành vi đúng thì ghi Đ, nếu hành vi sai thì ghi S.

- HS làm bài vào vở BT . Sau đó đọc bài làm

- GV nhận xét.

.*Kết luận: Cần lịch sự khi đến nhà người khác, đó là thể hiện nếp sống văn minh.

3.HĐ(10') Đánh gía hành vi

Mục tiêu: HS có thái độ lịch sự khi đến nhà người khác.

- GV đưa các tình huống lên màn hình.

+ Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?

+ Vì sao cần l/sự khi đến chơi nhà người khác?

+ Bạn cần làm gì khi đến chơi nhà người khác?

- GV nhận xét, kết luận.

- Bài tập 4,5 phụ huynh hướng dẫn con làm ở nhà.

C

.Củng cố, dặn d ò (2’)

*KNS : Khi đến nhà bạn bè, người quen chơi em cần có thái độ như thế nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét giờ học

- 1 HS đọc y/c và đọc các tình huống.

- Học sinh đọc - Hs nghe..

- HS chọn những ý kiến đúng - HS trả lời

- Hs nghe.

- Hs lắng nghe

- Hs suy nghĩ và trả lời

- HS nghe.

.__________________________________________

(6)

Ngày soạn: 24/04/2020

Ngày giảng: Thứ ba 28/04/2020

Toán

TÌM SỐ BỊ CHIA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia - Biết cách trình bày bài dạng này.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm số bị chia khi biết thương và số chia . 3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu, Máy tính bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ( 3’) - GV chia sẻ bài Powerpoi - Y/c hs tính

- Dưới lớp làm vào nháp - HS nhận xét

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

- GV chia sẻ bài Powerpoi

2. Ôn lại q/hệ giữa p/n và p/chia( 15’)

* Slide1: GV chia sẻ bài Powerpoi: gắn 6 ôv lên bảng thành 2 hàng

- GV nêu bài toán - HS nêu phép tính

- HS nêu tên gọi thành phần kết quả của phép tính

- GV nêu vấn đề - HS nêu phép tính

- GV chia sẻ bài HS đối chiếu so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng

- HS nêu nhận xét

3. Giới thiệu cách tìm số bị chia

* Slide2: GV chia sẻ bài Powerpoi GV nêu phép tính

- HS nêu tên gọi thành phần , kết quả - HS nêu cách tìm x dựa theo nhận xét - HS rút ra kết luận như trong SGK 4. Hướng dẫn làm bài tập( 15’) Bài 1:

* Slide3:- GV chia sẻ bài - Gọi HS đọc yêu cầu

24 : 4 = 21 : 3 = 12 : 2 = 36 : 4 =

Tìm số bị chia

- Có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng đều nhau . Mỗi hàng có mấy ô vuông?

6 : 2 = 3 SBC S C Thương

Mỗi hàng : 3 ô vuông 2 hàng : . . . ô vuông ? 3 x 2 = 6 hay 6 = 3 x 2 6 = 3 x 2 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương

Số bị chia bằng thương nhân với số chia

x : 2 = 5

Số bị chia Số chia Thương x = 5 x 2 x = 10

Bài 1: HS đọc yêu cầu

6 : 3 = 2 8 : 2 = 4 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8

(7)

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Hs làm bài vào vở

- 2 HS nêu miệng - Chữa bài:

+ Nhận xét đúng sai- NX cách trình bày + HS giải thích cách làm bài

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề - GV tóm tắt bài trên bảng

- HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng

C. Củng cố dặn dò( 2’)

- HS nêu lại cách tìm số bi chia - GV NX giờ học

Bài 2: HS đọc yêu cầu - Hs làm bài vào vở

x : 2 = 3 x : 3 =2 x : 3 = 4

Bài 3: HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi - HS làm bài vào vở

- Học sinh quan sát - Học sinh làm bài

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc - Tập làm văn VOI NHÀ

ÔNTẬP. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

Tập đọc: Đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài

- Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích cho con người

Tập làm văn: Biết nói về các mùa trong năm.

- Nghe kể một mẩu chuyện vui, nhớ và trả lời đúng các câu hỏi.

b)Kỹ năng: Rèn kn đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát, hiểu được từ và bài đọc.

- Rèn kĩ năng nghe, nói, viết và và trả lời câu hỏi.

c)Thái độ: Có thái độ yêu quý và biết bảo vệ loài thú có ích. Có thái độ yêu quý các mùa trong năm, yêu vẻ rí rỏm của câu chuyện trong bài.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giúp hs có kĩ năng ra quyết định và ứng phó với căng thẳng. Giúp hs có kĩ năng giao tiếp (ứng xử có văn hóa), biết lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5p) - Gọi 3 HS đọc bài cũ

- Gọi HS nhận xét – GV nhận xét 2. BÀI MỚI

a. Giới thiệu bài 1p b. Luyện đọc (10p)

* Đọc mẫu

- GV đọc toàn bài,nêu khái quát cách đọc

- Quả tim Khỉ

- Voi nhà

- Đọc toàn bài với giọng linh hoạt: lúc thất vọng, khi hoảng hốt, lúc hồi hộp,

(8)

- GV đọc toàn bài.K.quát chung cách đọc - Gọi 1 hs đọc bài, hd hs luyện từ khó - Gv hỏi hs bài chia mấy đoạn

- Chia sẻ màn hình cách chia đoạn.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn.

- Luyện đọc câu (chia sẻ cho hs qs câu dài)

- HS đọc chú giải SGK - Yêu cầu HS đọc thầm

- Gọi hs đọc đoạn, cả lớp nghe, nx c. Tìm hiểu bài:(7p)

?Vì sao mọi người trên xe phải ngủ đêm trên xe trong rừng ?

?Mọi người lo lắng như thế nào khi con voi đến gần xe ?

?Con voi đã giúp họ thế nào ? d. Luyện đọc lại(3p)

- Gọi HS đọc cả bài. GV nhận xét TẬP LÀM VĂN Bài 3: (13p)

- Gọi HS đọc y/cầu và các câu hỏi .

* Slide: Yêu cầu HS qsát và nêu nội dung tranh.

- GV giới thiệu câu chuyện và kể chuyện với giọng vui dí dỏm.

- GV kể chuyện 3 lần.

- GV gọi HS, hd hs thi hỏi đáp trước lớp.

- Yêu cầu HS dựa vào các câu hỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.

sung sướng

thu lu,lừng lững,khựng lại,quặp chặt vòi

Nhưng kìa/ con voi đã quặp chặt vòi vào đầu xe/ và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.// Lôi xong /nó huơ vòi về phía bản Tun.//

- Mọi người phải ngủ trên xe vì xe sa phải vũng lầy

- Nép vào lùm cây, kêu lên,...

- Kéo xe khỏi vũng lầy

- Đọc giọng linh hoạt: lúc thất vọng, khi hoảng hốt, lúc hồi hộp, sung sướng

Bài 3: Nghe KCvà trả lời câu hỏi - 2 HS đọc.

+ Tranh vẽ cảnh đồng quê, 1 cô bé ăn mặc kiểu thành phố đang hỏi 1 cậu bé ăn mặc kiểu nông thôn. Đứng bên cậu bé là 1 con ngựa.

+ Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lạ.

+ Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi cậu anh họ: Sao con bò này không có sừng hả anh?

+ Cậu anh họ giải thích: Bò không có sừng có nhiều lí do. Riêng con này không có sừng vì nó là con ngựa.

+ Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là một con ngựa.

+ Người dân ở buôn Đôn, Tây Nguyên -+Kéo gỗ, chở khách du lịch

- 2 HS. Lớp nhận xét và bổ sung

(9)

- Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào?

5. Củng cố, dặn dò (2p -Gọi HS T/ lời

+ Ở đâu người dân thuần dưỡng voi nhà?

+ Voi nhà giúp gì cho con người?

- GV nhận xét giờ học.

*TH: Quyền và bổn phận sống thân thiện với thiên nhiên, với những con vật có ích- - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài Sơn Tinh Thủy Tinh.

- 2HS phát biểu.

Ngày soạn: 24/04/2020

Ngày giảng: Thứ tư 29/04/2020

Toán

TIẾT 128: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Rèn kĩ năng giải bài tập tìm số bị chia - Rèn kĩ năng giải bài toán có phép

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm số bị chia.

3. Thái độ: Hs tích cực, hứng thú học tập III. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ:( 3’)

* Slide1: GV chia sẻ bài: Tính

x : 2 = 3 x : 4 = 2 - Y/c HS làm nháp

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’): Luyện tập 2. HD làm bài tập( 30’)

Bài 1

* Slide2: GV chia sẻ bài - Gọi HS nêu yêu cầu -Y/c HS làm bài vào vở.

- Gọi HS trình bày bài làm

- Nhận xét va chữa bài và Y/c HS Giải thích cách làm bà.i

Bài 3

- Gọi HS nêu yêu cầu - GV tổ chức Hs làm bài - Gọi Hs trình bày

- Y/c hs giải thích cách làm.

- Gv nhận xét

C. Củng cố dặn dò( 2’)

- HS làm nháp

- 2 HS t/ bày miệng. - Dưới lớp theo dõi và nhận xét

- HS nghe + nhắc lại Bài 1

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở

- 3 HS chữa bài, nêu cách làm, nx y : 2 = 3 y : 3 = 5 y : 3 = 1

Bài 3

- 2 HS nêu yêu cầu.

- HS làm VBT

- 6 HS . Lớp nhận xét

Số bị chia 10 18 21

Số chia 2 2 2 3 3 3

Thương 5 3 4

(10)

- GV NX giờ học - Dặn dò HS ôn lại bài

Tập đọc + Kể chuyện SƠN TINH, THUỶ TINH I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc 1. Kiến thức

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể với lời nhân vật (Hùng Vương).

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài học: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp,...

- Hiểu nội dung câu chuyện muốn nói: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đe chống lụt.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to rõ ràng.

3. Thái độ: Hs hăng hái phát biểu và có ý thức chống lũ.

*GDQPAN: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường để cải thiện khí hậu, giảm thiểu thiên tai

B. Kể chuyện

1. Kiến thức: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu truyện. Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ thích hợp.

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, kể câu chuyện đúng, diễn cảm.

3. Thái độ: Hs hứng thú,tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Gv: Máy tính, BG điện tử, loa - Hs: máy tính (Mt bảng, điện thoại)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ti t 1ế

A. Tập đọc

A.1/ kiểm tra bài cũ( 3p) - 2 HS học bài cũ

Ts mọi người nghĩ là đã gặp voi nhà?

- HS nhận xét – GV nhận xét A.2/ Bài mới

1. Gth chủ điểm và bài đọc: (1p) - GV chia sẻ bài Powerpoit

2. Luyện đọc: ( 20p) a. Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.

- Khái quát chung cách đọc.

Voi nhà

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

Đoạn 1: thong thả, trang trọng.

Lời vua Hùng: dõng dạc.

Đoạn miêu tả cuộc chiến đấu: hào hùng.

(11)

b. H.dẫn HS l đọc kết hợp gnghĩa từ

* Đọc từng câu:

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài - GV chia sẻ bài Powerpoit

- HS đọc chú giải SGK.

- Giáo viên giải nghĩa thêm.

* Thi đọc trước lớp:

- 1 – 2 cặp hsthi đọc từng đoạn - Lớp nhận xét

từ khó:tuyệt trần, cuồn cuộn,đuối sức,...

Một người là Sơn Tinh, / chúa miền non cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/

vua vùng nước thẳm.

Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/

hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//

Kén: lựa chọn kỹ.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10p)

* Sli de2: GV chia sẻ bài

?Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

?Em hiểu chúa miền non cao là gì?

?Em hiểu vua vùng nước thẳm là gì?

?Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào?

?Lễ vật gồm những gì?

?Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào?

?Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách gì?

?Cuối cùng ai thắng?

?Người thua đã làm gì?

? Câu chuyện này nói lên điều gì có thật?

- Nghe và T/ lời:

+ Sơn Tinh: chúa miền non cao.

+ Thuỷ Tinh:vua vùng nước thẳm.

+ Sơn Tinh là thần núi.

+ Thuỷ Tinh là thần nước.

+ Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.

+ Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

+ Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước lêncuồn cuộn, khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng.

-+Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.

+ Sơn Tinh thắng.

+ Thuỷ Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.

* Nhân dân ta chống lũ rất kiên cường.

(12)

4. Luyện đọc lại (3’)

- Gọi HS thi đọc lại toàn truyện - GV nxét.

5. Củng cố, dặn dò ( 2p)

H: Em thích nvật nào trong truyện? VS?

*GDQPAN: Cho hs xem h.ảnh, video những thiệt hại do thiên tai gây ra?

? Em đã làm gì để bảo vệ môi trường, cải thiện khí hậu, giảm thiểu thiên tai.

- G.viên nx giờ học.Vn đọc lại truyện.

- 3HS đọc. Lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc hay.

- Lắng nghe.

- Hs kể những việc đã làm để BVMT

KỂ CHUYỆN 1. Kiểm tra bài cũ( 3p)

- Gọi 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện : Quả tim khỉ

- GV nhận xét 2. Bài mới

* Slide1: 1. Giới thiệu bài ( 1’) : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

2. Hướng dẫn HS kể chuyện( 15p) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.

- GV chia sẻ bài Powerpoi

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung của tranh.

- GV nhận xét

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.

* Slide2: GV chia sẻ

- Gọi HS kể lại từng đoạn.(Lần 1) - Gọi HS kể lại từng đoạn.(Lần 2) - GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò( 2p)

?Câu chuyện nói lên điều gì có thật?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương kể chuyện hay.

- Nhắc HS kể lại chuyện và chuẩn bị bài Bé nhìn biển.

- 3 HS. Lớp nghe và nhận xét

- Q/sát tranh nêu tên truyện kể.

Bài 1: Sắp xếp lại thứ tự các tranh bên theo nội dung câu chuyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”:

- 2 HS nêu cách sắp xếp lại 3 tranh theo thứ tự đúng.

- Lớp nhận xét

+Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần.

+Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương về núi.

+Tranh 3: Vua Hùng tiếp hai vị thần.

Thứ tự 3 – 2 – 1

Bài 2: Dựa vào kết quả bài tập 1 hãy kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- 3 HS kể. Lớp nhận xét.

- 3 HS kể. Lớp nhận xét.

- Nạn lụt ở nước ta và nhân đân đắp đê chống lũ.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

(13)

Chính tả ( Nghe viết) SƠN TINH, THUỶ TINH I. MỤC TIÊU

- Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu; thanh dễ lẫn: ch/tr; ?/~.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ: Hs có ý thức viết cẩn thận, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG: GV: Máy tính ; PP; HS:Máy tính ( điện thoại), vở ô li, butsVBT.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A/ Kiểm tra bài cũ(5p)

- GV đọc – HS nghe & viết bảng con: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ

- Gv chia sẻ và nhận xét.

B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài( 1’): Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 2. Hướng dẫn tập chép(25p)

a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- GV đọc bài chính tả + Gọi HS đọc lại.

- Yêu cầu HS tìm và tên riêng + từ khó (Hùng Vương, Mị Nương; tuyệt trần, chàng trai, kén.)

b. GV đọc học sinh chép bài vào vở

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút.

- GV đọc HS viết bài c. Chấm, chữa bài

- Y/c HS mở SGK soát lại lỗi - GV y/c 5 em chụp bài gửi cô.

- GV nhận xét rút kinh nghiệm.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (8p)

* Slide1: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Y/c HS làm bài. HS chữa bài trên bảng.

- GV nhận xét

- Gọi HS đọc lại toàn bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.

- GV tổ chức cho HS nối tiếp nêu miệng - GV nhận xét .

4. Củng cố, dặn dò(2p)

- GV n/xét giờ học. Tuyên dương H/tập tích

- HS viết bảng con - 2 HS chụp bài gửi.

- Q/sát + nghe.

- Q/sát ranh và nêu tên bài.

- 2 HS đọc.

- Viết vào bảng.con

- Lắng nghe

- Nghe + viết bài cá nhân.

- Làm cá nhân - 5 HS chụp và gửi - Lắng nghe.

Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hay tr:

- HS làm bài cá nhân.

HS chữa bài trên bảng.

+ trú mưa – chú ý

+truyền tin – chuyền cành +chở hàng – trở về.

- 2 HS đọc

Bài 2: Thi tìm từ ngữ - Cá nhân suy nghĩ 2 phút.

- HS nối tiếp T/ bày. Dưới lớp nhận xét a. Chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr:

- cha mẹ, chả nem, cháo thịt , chính thống

- tra kiếm, trả bài, tráo nỏ , trồng trọt

(14)

cực.

- Nhắc HS chuẩn bị bài TN về biển- Đ&TLCH vì sao?

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tự nhiên xã hội

Bài 24 :CÂY SỐNG Ở ĐÂU?

I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức:Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước b) Kĩ năng: Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (sống kí sinh: cây tầm gởi), dưới nước.

c) Thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính ; PP.

- HS: Máy tính ( điên thoại) và một số cây cối.

- ƯDPHTM (HĐ 3).

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

+Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào?

+Ba em làm nghề gì?

+Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) Trực tiếp b. Dạy bài mới

*Hoạt động 1: Cây sống ở đâu?(10’)

* Bước 1:

+Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:

+Tên cây.

+ Cây được trồng ở đâu?

* Bước 2: Làm việc với SGK.

* Slide1:-Yêu cầu: Y/c HS q/sát và nói tên cây, nơi cây được trồng.

+ Hình 1

+ Hình 2:

+ Hình 3:

- HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung

-

-HS lắng nghe.

- HS làm cá nhân theo Y/c GV.

Ví dụ:

+ HS1: Cây mít.

+HS2: Cây mít được trồng ở ngoài vườn, trên cạn, đồi

- 2HS chơi.

- 6 HS chơi.

- HS làm việc cá nhân và chia sẻ

(15)

+ Hình 4:

+Vậy cho cây có thể trồng được ở những đâu?

(GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không).

*Hoạt động 2: (10’)Trò chơi: Tôi sống ở đâu?

- GV phổ biến luật chơi và tổ chức HS chơi.

+ HS1: Đứng lên nói tên một loại cây.

+ HS 2: Nói tên loại cây đó sống ở đâu.

- Yêu cầu trả lời nhanh:

+ Ai nói đúng – được 1 điểm + Ai nói sai – không cộng điểm

- HS nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.

- GV cho HS chơi thử.

- GV tổ chức HS chơi

- Nhận xét trò chơi của các em.(Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần).

*HĐ 3 (10’): Thi nói về loại cây

- Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị ( một bức tranh, ảnh ) hoặc một loại cây. Nhiệm vụ của HS sẽ thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau:

+Giới thiệu tên cây.

+Nơi sống của loài cây đó.

+Mô tả đặc điểm của loại cây đó.

- GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.

- GV Y/c HS bài làm VBT và T/ bày . - GV gọi HS T/ bày.

- GV nhận xét và chốt các ý: a,c,d là Đ . Ý b là S, vì cây hoa súng được trồng dưới nước.

trước lớp.

+ Đây là cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất.

+ Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước.

+ Đây là cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí.

+ Đây là cây dừa được trồng trên cạn. Rễ cây ăn sâu dưới đất.

- 4 HS trình bày. Lớp nhận xét.

- HS làm VBT+ 2 HS T/ bày.

+ Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không.

- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV

- 2HS.

- 3 cặp HS( 6 HS). Lớp nhận xét.

- Cá nhân HS lên trình bày.

- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.

+Trên cạn, dưới nước, trên không.

; trong rừng, trong sân trường, trong công viên, …

(16)

3. Củng cố, dặn dò (2’) + ? Cây có thể sống ở đâu?

+ ? Em thấy cây thường được trồng ở đâu?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bi bài 25+26.

- HS làm cá nhân VBT . + Đúng : a, c, d

+ Sai :b

––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 25/04/2020

Ngày giảng: Thứ năm 30/04/2020 Toán

CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC- LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác - Biết cách tính chu vi tam giác , chu vi tứ giác

2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng nhận biết và tính chu vi tam giác , chu vi tứ giác.

3. Thái độ:Hs hứng thú, tích cực học tập.

III. ĐỒ DÙNG: GV: Máy tính, PP; HS: máy tính ( điện thoại),VBT, BĐDT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi HS T/bày miệng:

+ Bảng chia 5

+ Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

- GV nhận xét B. Bài mới

1. GT bài (1’): Chu vi hình tam giác - Chu vi hình tứ giác + Luyện tập 2. Chu vi hình tam giác(7’)

*Slide1: GV chia sẻ hình tam giác - Yêu cầu HS đọc tên hình tam giác

H: Hình tam giác gồm mấy cạnh?

H: Đọc tên các cạnh đó ?

H: Nêu số đo độ dài mỗi cạnh ? - GV yêu cầu HS tính độ dài 3 cạnh

-3 HS nêu . Lớp nhận xét

- Nghe + nhắc lại tên bài.

A

4 cm 3cm

B 5cm C + Hình tam giác ABC có 3 cạnh:AB; BC

; CD

+ Cạnh AB dài : 3 cm, AC= 4 cm, BC= 5cm - Tổng độ dài các cạnh của tam giác ABC là:

3 cm + 4 cm + 5 cm = 12 cm - Chu vi tam giác ABC là 12 cm

(17)

- GV giới thiệu -

- GV chia sẻ và gọi HS nhắc lại 3. Chu vi hình tứ giác(5’)

* Slide2 : GV chia sẻ hình tứ giác

- Yêu cầu HS đọc tên hình tứ giác

? Hình tứ giác gồm mấy cạnh?

? Đọc tên các cạnh đó ?

?Nêu số đo độ dài mỗi cạnh ?

- Y/cầu HS tính tổng độ dài các cạnh - GV nêu :

- Gọi HS nhắc lại

? Chu vi hình tứ giác là gì ? - GV chia sẻ và gọi HS nhắc lại 4. Hướng dẫn làm bài tập(18’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc mẫu

- GV phân tích mẫu :

+ HS đọc lời giải phép tính đáp số + Nêu cách tính chu vi hình tam giác - HS làm bài vào vở

- Gọi HS T/ bày bài làm

- Nhận xét và chữa bài.

Bài 2( Tiến hành như bài 1) - GọiHS đọc yêu cầu

- Yêu HS làm bài vào vở - Gọi HS T/bày bài làm + Nhận xét và chữa bài bài .

+ Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của tam giác

- HS nhắc lại

E 2cm G

D 6 cm H + Hình tứ giác EGHD

+ Gồm 4 cạnh + DE; EG; GH; HD

DE= 3cm EG = 2 cm GH = 4 cm DH = 6cm

- Tổng độ dài các cạnh của tứ giác là : 3 cm + 4 ccm + 2 cm + 6 cm = 15 cm + Chu vi hình tứ giác DEGH là 15 cm - Tổng độ dài các cạnh của tứ giác là chu vi của tứ giác

- Chu vi của một hình là tổng độ dài các cạnh cảu hình đó

- 2 HS nhắc.

Bài 1: HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc mẫu

- Nghe - 2 HS.

- HS làm bài vào vở - 2 HS T/ bày bài làm.

a. Chu vi hình tam giác là : 8 + 12 + 10 = 30 ( cm ) Đáp số : 30 cm b.Chu vi hình tam giác là : 30 + 40 + 20 = 90 ( dm ) Đáp số : 90 dm c. 65 cm

Bài 2

- 2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 3 HS T/ bày bài làm.

+ Lớp nhận xét.

a. Chu vi hình tứ giác là : 5 + 6 + 7 + 8 = 26 ( dm )

3cm 4 cm

(18)

Bài 3

- Gọi HS nêu yêu cầu

* Phần a : Y/c HS dùng thước kẻ đo độ đo độ dài 4 cạnh và viết vào hình.

- Gọi HS nêu cách làm phần a, b/cáo kết quả.

* Phần b : Y/c HS làm phần b vào vở - Gọi HS T/ bày bài làm.

- Chữa bài:

- GV h/dẫn HS bài giải cách 2

LUYỆN TẬP

* H/dẫn HS làm bài tập Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu - Y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS T/ bày bài làm .

- Nhận xét và chữa bài.

- Yc HS nêu cách tính chu vi của 1 hình

Bài 3:

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu

- Y/c HS làm bài cá nhân vào vở - Gọi HS T/bài làm.

- Chữa bài :

C. Củng cố dặn dò (5’)

Đáp số : 26 dm b. Chu vi hình tứ giác là :

20 + 20 + 30 + 30 = 100 ( cm ) Đáp số : 100 cm Bài 3

- 2 HS nêu yêu cầu - HS nghe và thực hiện - HS nêu, báo cáo k/qủa.

a. Số đo độ dài các cạnhcủa hình tam giác ABC (AB = BC = CA = 3 cm)

- HS làm phần b vào vở - 2 HS T/ bày bài làm.

b. Tính chu vi hình tam giác ABC Bài giải

*Cách 1 Chu vi hình tứ giác ABC là : 3 +3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm

*Cách 2 Chu vi hình tứ giác ABC là : 3 x 4 = 12 ( cm ) Đáp số: 12cm

Bài 2

- 2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở

- 3 HS T bày. Lớp nhận xét . AB = 3cm; BC = 6 cm; AC = 4 cm Bài giải

Chu vi hình tam giác ABC là : 3 + 6 + 4 = 13 ( cm )

Đáp số: 13 cm 2HS nêu : Chu vi một hình là tổng độ dài các cạnh của hình đó.

Bài 3:

- 2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 3HS T/ bày.

Bài giải

Chu vi hình tứ giác MNPQ là : 5+ 5 + 6 + 8 = 24 ( cm ) Đáp số: 24 cm

(19)

- Gọi HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác và Chu vi hình tứ giác.

một hình

- GV NX giờ học, tuyên dương HS học tập tích cực.

- Nhắc HS ôn bài.

- 2HS

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về sông biển.

- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi với: vì sao?

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi với: vì sao?

3. Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết

II. ĐỒ DÙNG: GV: Máy tính, PP: HS: máy tính( điện toại) VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ Kiểm tra bài cũ( 3p)

- Gọi HS nêu những cụm từ so sánh.

+ Nhanh như thỏ. + To như gấu.

- GV nhận xet B/ Bài mới

1. GT bài( 1’) Từ ngữ về Sông biển:Đặt&

TLCH: VS?

2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30p) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

?Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng?

?Trong mỗi từ tiếng biển đứng trước hay đứng sau?

- GV chốt: Trong từ “tàu biển” tiếng

“biển “đứng sau.

- Trong từ “biển cả”, tiếng “biển” đứng trước

* Slide1: GV viết sơ đồ cấu tạo từ.

- GV y/c HS làm bài.

- Gọi HS T/bày.

- Dưới lớp nhận xét, chữa và bổ sung.

- GVn/xét và cung cấp thêm các từ khác.

Bài 2:

-2HS nêu - Lớp nhận xét

- HS nghe + nhắc tên bài.

Bài 1: HS đọc yêu cầu và mẫu.

Tìm các từ ngữ có tiếng biển.

M: tàu biển, biển cả.

Có 2 tiếng: tàu + biển , biển + cả - HS q/sát và phát biểu

Biển + .... .... + Biển biển cả,biển rộng,

biển khơi,biển xa biển xanh, biển lớn

tàu biển,đồ biển sóng biển,miền biển , nước biển, cá biển, bãi biển , bờ biển, tôm biển, rong biển

Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau:

(20)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Y/c HS làm bài cá nhân- HS nêu kết quả.

- GV nghe + viết nháp và nhận xét.

- HS nhắc lại khái niệm sông, suối, hồ.

- GV yêu cầu HS kể tên một số con sông suối, hồ ( sông Hồng, sông Đà, hồ Y-a-ly, suối Lê Nin...)

* Slide2: Chia sẻ tranh ảnh Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV phân tích câu mẫu + Yêu cầu HS đọc mẫu

H: Dùng câu hỏi nào để hỏi cho bộ phận được gạch chân?

H: Câu hỏi Vì sao được viết ở vị trí nào trong câu ?

- Yc HS làm bài cá nhân.

- GV ghi bảng

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.

- Y/c HS làm cá nhân.

- Gọi HS báo cáo kết quả.

- Lớp nhận xét.

H: Câu hỏi vì sao dùng để hỏi về điều gì?

3. Củng cố, dặn dò (2p) - GV nhận xét giờ học .

- Dặn HS về nhà tìm thêm từ ngữ về sông biển.

- 2 HS đọc.

- Làm bài cá nhân. 3 HS nêu.

Dòng nước chảy tương đối lớn trên có thuyền bè đi lại được lại (sông)

Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi (suối) Nơi đất trũng có chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền (hồ)

- Q/sát.

Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần gạch chân trong câu sau:

M: Không được bơi ở dòng sông này vì có nước xoáy.

Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?

+ Viết ở đầu câu; giữa câu hoặc cuối câu.

- Làm cá nhân. Lớp nêu kết quả

Bài 4: Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:

- Làm bài VBT

- 3 HS. Lớp nghe + nhận xét.

+ Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước.

+ Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh vì ghen tức muốn cướp đoạt Mị Nương.

+ Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh

- Lắng nghe.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả (Nghe viết) BÉ NHÌN BIỂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ của bài thơ “Bé nhìn biển”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch; ?/~.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng 3 khổ thơ,trình bày đẹp.

3. Thái độ: Hs có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

*BĐ: HS hiểu thêm về phong cảnh biển.

(21)

II. ĐỒ DÙNG: Tranh ảnh các loài cá có âm đầu ch/tr.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A/ Kiểm tra bài cũ(5p)

GV đọc- 2 HS viết bảng lớp.

- Lớp viết nháp B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn nghe viết: (25p) a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- GV đọc 3 khổ thơ đầu – 3 HS đọc lại.

H: Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào?

H: Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?

H: Nên bắt đầuviết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở

b. GV đọc – HS viết bài.

- GV đọc – HS viết bài vào vở - GV theo dõi quan sát

c. Chấm, chữa bài:

- HS tự chữa lỗi bằng bút chì

- GV chấm bài 5 em. Nhận xét, rút kinh nghiệm.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (8p) - 1 HS đọc yêu cầu

- GV treo tranh một số loài cá

- HS trao đổi nhóm để tìm tên các loài cá - HS nối tiếp nêu kết quả

Cả lớp nhận xét - GV nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu

- Theo hiệu lệnh của GV - Lớp làm bài vào bảng con.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4. Củng cố, dặn dò: (2p) - GV nhận xét chung bài viết - GV nhận xét giờ học.

Cọp chịu để bác nông dân trói vào gốc cây rồi lấy rơm trùm lên mình nó.

Bé nhìn biển

- Biển rất to lớn, biển có những hành động giống như một con người.

- Mỗi dòng thơ có 4 tiếng.

- Từ ô thứ ba tình từ lề vở.

Bài 2: Tìm tên các loài cá:

a) Bắt đầu bằng ch: cá chim, cá chép, cá chuối, cá chày, cá chuồn, cá chạch, cá chọi,....

b) Bắt đầu bằng tr: cá trắm, cá trôi, cá trê, cá trích, cá trâu,...

Bài 3:

a. Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr:

- Em trai của bố: chú.

- Nơi em đến học hàng ngày: trường.

- Bộ phận cơ thể dùng để đi: chân..

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 26/04/2020

Ngày giảng: Thứ sáu 01/05/2020

Toán

SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN- LUYỆN TẬP

(22)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

- Biết được số 0 nhân số nào cũng bằng 0. Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

- Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Biết không có phép chia cho 0.

2. Kỹ năng

- Thực hiện được các phép tính có liên quan đến nhân và chia số 1.

- Rèn tính nhanh, đúng, chính xác 3.Thái độ:

- Học sinh học tập tích cực. Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Máy tính; PP

- Học sinh: Vở nháp, vở bài tập ,máy tính ( điện thoại thông minh) III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

* Slide1: Y/c HS tính chu vi hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh: 5cm; 4cm; 6 cm; 7 cm .

- Gọi HS T/bày bài làm..

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: (7')

a. Giới thiệu về phép nhân có thừa số 1.

- Giáo viên nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu học sinh chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.

- Vậy 1 x 2 bằng mấy ?

- Giáo viên nêu phép nhân 1 x 3 và yêu cầu học sinh hãy chuyển phép nhân thành tổng tương ứng với nó?

- Vậy 1 x 3 bằng mấy ?

- Giáo viên nêu phép nhân 1 x 4 và yêu cầu học sinh chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.

- Vậy 1 x 4 bằng mấy ?

- Từ các phép tính 1 x 2 = 2; 1 x 3 = 3; 1

- HS làm nháp.

- 3HS T/ bày bài làm Bài giải

Chu vi hình tứ giác MNPQ là:

5 + 4 + 6 + 7 = 22(cm) Đáp số: 22 cm - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời: 1 x 2 = 1 + 1 = 2

- 1 x 2 = 2

- 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3

- 1 x 3 = 3

1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

- 1 x 4 = 4.

-Số 1nhân với số nàocũng bằng chính số

(23)

x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của một số ?

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại kết luận trên.

- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc kết quả các phép tính sau: 2 x 1; 3 x 1; 4 x 1.

+ Khi ta thực hiện phép nhân một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?

- Giáo viên kết luận lại kiến thức trên.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại.

b. Giới thiệu phép chia cho 1:

- Giáo viên phép tính: 1 x 2 = 2

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phép nhân trên hãy lập phép chia tương ứng?

- Giáo viên nhận xét kết luận: Như vậy từ phép nhân 1 x 2 ta lập được phép chia 2 : 1 = 2;2 : 2 = 1.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập phép chia sau dựa vào phép nhân.

1 x 3 = 3 1 x 4 = 4

+ Từ các phép tính trên em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1 ?

- Giáo viên kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại.

c. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 - Giáo viên dựa vào ý nghĩa của phép nhân, hướng dẫn phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.

- Giáo viên nêu phép nhân 0 x 2 hãy chuyển phép nhân nàythành tổng các số hạng bằng nhau?

+ Vậy 0 x 2 bằng mấy ?

0 x 2 = 0 + 0 = 0 vậy 0 x 2 = 0 ta có 2 x 0 = 0

- Nêu phép nhân 0 x 3 hãy chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau ? + Vậy 0 x 3 bằng mấy ?

=> Giáo viên: 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0

đó.

- Học sinh nhắc lại kết luận.

- 3 học sinh đọc làm bài:

2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 4 x 1 = 4

- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại quy tắc.

- Học sinh nêu 2 phép chia:

2 : 1 = 2 2 : 2 = 1

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thực hiện lập.

1 x 3 = 3 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 4 : 1 = 4

+ Các phép chia có số chia là một có thương bằng số bị chia.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:

0 x 2 = 0 + 0 = 0

+ Vậy 0 x 2 = 0 :ta có 2 x 0 = 0

- Học sinh chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.

0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0

- HS nêu : 0 x 3 = 0 : ta có 3 x 0 = 0

(24)

0 x 3 = 0 : ta có 3 x 0 = 0

+ Từ các phép nhân 0 x 2 = 0; 0 x 3 = 0 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.

- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc phép tính.

4 x 0 = 1 x 0 =

+ Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ?

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại kết luận.

d. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0:

- Giáo viên nêu phép tính 0 : 2

- Dựa vào phép chia hãy lập phép nhân tương ứng có số bị chia là 0.

+ Vậy từ 0 : 2 ta có được phép chia 0 x 2 = 0 (0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0) - Từ phép nhân 0 : 5 hãy lập phép chia tương ứng.

Vậy từ 0 : 5 ta có được phép chia 0 x 5 = 0 (0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0)

+ Từ các phép tính trên em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bị chia là 0 ?

- Giáo viên kết luận: Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0.

* Lưu ý: Không có phép chia cho 0.

(Không có phép chia mà số chia là 0) 4. Thực hành: (22’)

Bài 1: Tính nhẩm: (132).

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức vừa học làm bài

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: (Bài 1: Tính nhẩm – 133).

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc kết quả.

- Kết luận:Số 0 nhân vơí số nào cũng bằng 0.

- Học sinh nhắc lại kết luận.

- 2 học sinh đọc phép tính.

4 x 0 = 0 1 x 0 = 0

- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả thu được bằng 0.

- Học sinh nhắc lại kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.

- Học sinh chú ý theo dõi.

- Học sinh nêu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nêu.

- Học sinh lắng nghe.

+ Các phép chia có số bị chia là 0 có thương bằng 0.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài

1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 3 học sinh đọc kết quả

0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 0 x 3 = 0 4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 3 x 0 = 0

(25)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3. (Bài 2: Tính nhẩm – 133).

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc kết quả - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4. (Bài 1: 134).

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 5. (Bài 2: Tính nhẩm - 134).

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

0 x 1 = 0 1 x 0 = 0 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 2 học sinh đọc kết quả

0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải điền số.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

1 x 1 = 1 1 : 1 = 1 1 x 2 = 2 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 3 : 1 = 3 ... ...

1 x 10 = 10 10 : 1 = 10 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính nhẩm.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

a. 0 + 3 = 3 b. 5 + 1 = 6 3 + 0 = 3 1 + 5 = 6 0 x 3 = 0 1 x 5 = 5 3 x 0 = 0 5 x 1 = 5 c. 4 : 1 = 4

0 : 2 = 0 0 : 1 = 0 1 : 1 = 1 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

(26)

C. Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc + Tập làm văn BÉ NHÌN BIỂN

ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU

* Tập đọc a. Kiến thức - Đọc trơn cả bài.

- Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên.

- Hiểu các từ ngữ khó: bễ, còng, sóng lừng.

- Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.

* TLV: - Biết đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.

- Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc đúng, to, rõ ràng mạch lạc.

- Rèn kĩ năng đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.

c. Thái độ

- Hs nghiêm túc, tích cực học tập.

*GDMTBĐ: HS hiểu thêm về phong cảnh biển.

* TH : Quyền được tham gia (đáp lời đồng ý)

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Giúp hs có kĩ năng giao tiếp(ứng xử có văn hóa), biết lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.

- Tranh ảnh về biển

VI. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ TẬP ĐỌC

A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 2 HS đọc bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Gọi hs Học sinh nhận xét. Gv nhận xét B.Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

- Chia sẻ màn hình cho HS quan sát tranh minh họa câu chuyện.

? Tranh vẽ gì. Gv nx 2. Luyện đọc(20’) a. Đọc mẫu

- GV đọc toàn bài. K.quát chung cách đọc - Gọi 1 hs đọc bài

b. Hd đọc kết hợp giải nghĩa từ

- 2 HS đọc bài - HS trả lời

Bé nhìn biển

- Giọng vui tươi, hồn nhiên, đọc đúng nhịp - 1 hs đọc bài

(27)

- Gv hỏi hs bài chia mấy đoạn - Chia sẻ màn hình cách chia đoạn.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn.

- Luyện đọc câu (chia sẻ cho hs qs câu dài)

- HS đọc chú giải SGK - Yêu cầu HS đọc thầm

- Gọi hs đọc đoạn, cả lớp nghe, nx 3. Tìm hiểu bài: (8’)

- HS đọc thầm cả bài.

Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?

Biển được bạn nhỏ so sánh với hình ảnh gì H: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?

GV giải nghĩa:

H: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?

H: Để giữ cho biển luôn sạch đẹp, đáng yêu em và mọi người phải làm gì?

* TH: Quyền được vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí.

4. Học thuộc lòng khổ thơ - HS tự học ở nhà

TẬP LÀM VĂN 1.Hướng dẫn hs làm bài.

Bài 2- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài các nhân - 2HS đọc bài làm

H: Lời bạn Hương cần nói với thái độ như thế nào?

H: Lời của người anh cần nói với thái độ như thế nào?

GV: Dù là anh cũng phải bày tỏ sự biết ơn em

* TH : Quyền được tham gia (đáp lời đồng ý)

Bài 3

- GV nêu từng câu hỏi

– Nhiều HS nêu phát biểu ý kiến:

Tranh vẽ cảnh gì ?

- HS trả lời - HS quan sát Luyện đoạn Phì phò như bễ//

Biển mệt thở rung//

Còng giơ gọng vó//

Định khiêng sóng lừng.//

- Còng, sóng lừng, bễ

- Phì phò: tiếng thở to của người và vật.

- Mà to bằng trời - Như con sông lớn Chỉ có 1 bờ.

- Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co Nghìn con sóng khoẻ Lon ton lon ton

- Giằng: dùng 2 tay kéo về phía mình bằng 1 lực rất mạnh.

- Lon ta lon ton: dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn và vui vẻ.

- Luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ biển, không vứt rác xuống biển khi đi tham quan...

Bài 2: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:

.- 2HS đọc bài làm

- Biểu lộ sự biết ơn vì được Hương giúp đỡ.

- Thái độ vui vẻ biết ơn vì được em cho mượn để chơi.

Bài 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

- HS phát biểu

- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.

(28)

Sóng biển như thế nào ? Trên mặt biển có những gì ? Trên bầu trời có những gì ?

- HS nhìn tranh trả lời cả 4 câu hỏi.

- Cả lớp nhận xét.

- HS viết bài vào vở.

- 2 HS đọc lại bài làm C. Củng cố, dặn dò(1’) - GV nhận xét giờ học

- Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh.

- Trên mặt biển những cánh buồm đang lướt sóng ra khơi. Trên bầu trời những chú hải âu đang chao lượn , ông mặt trời đang lên cao, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết CHỮ HOA V I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết chữ cái hoa V cỡ vừa và nhỏ

- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “ Vượt suối băng rừng ” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ V hoa theo cỡ vừa và nhỏ.

3.Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch II. ĐỒ DÙNG: GV: Máy tính, PP: HS: máy tính( điện thoại) Vở tập viết, bút, bảng con,phấn , giẻ lau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ Kiểm tra bài cũ(5p)

- Y/c HS Lớp viết bảng con: Ư - Ươm - Y/c 3 S chụp bài gửi

- GV chia sẻ và nhận xét.

B/ Bài mới

1. GT bài ( 1’): Chữ hoa : V 2. Hướng dẫn viết chữ hoa(8p)

a. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - HS quan sát mẫu chữ đặt trong khung.

H: Chữ V hoa cỡ nhỡ cao mấy ô? rộng mấy đơn vị chữ?

H: Chữ V hoa gồm mấy nét, là những nét nào?

- GV hướng dẫn cách viết.

- GV Y/c H nêu lại cách viết chữ hoa V.

b. Luyện viết bảng con.

- Y/c HS luyện viết chữ V hoa 2 lượt - GV nhận xét, uốn nắn

3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng(5p) a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.

- GV giải nghĩa cụm từ : ( Vượt qua nhiều

- Viết bảngcon - 3 HS thực hiện.

+ Cao 5 ô . Rộng 5 li

+ Chữ V hoa gồm 3 nét : Nét 1 là nét kết hợp giữa nét cong trái và nét lượn ngang.Nét 2 là nét lượn dọc. Nét 3 là nét móc xuôi phải

- 3 HS.

- Viết bảng con

- 2HS

- Lắng nghe.

(29)

đoạn đường, không quản ngại khó khăn, gian khổ.)

b. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

H: Cụm từ có mấy tiếng? tiếng nào được viết hoa?

H: Nêu độ cao của các chữ cái?

H: Vị trí các dấu thanh?

H: Khoảng cách giữa các chữ cái được viết bằng chừng nào?

- GV chia sẻ chữ Vượt trên dòng kẻ li c. Hướng dẫn viết bảng con:

- Y/c HS viết bảng con chữ Vượt 2 lượt - GV nhận xét uốn nắn thêm về cách viết.

4. Viết vở tập viết: (15p) - GV nêu yêu cầu viết.

- Y/c HS viết bài theo yêu cầu.

5. Chấm bài

- GV y/c HS chụp và gửi bài.

- GV chia sẻ + nhận xét và sửa lỗi.

6. Củng cố, dặn dò (2p) - GV nhận xét chung giờ học

- Dặn HS hoàn thành bài ở nhà Bé nhìn ra biển và Đáp lời đồng ý+ QST TL câu hỏi.

+ Cụm từ có 4 tiếng.

+Tiếng Vượt được viết hoa.

- V, b, g: 2,5 li t: 1,5 li s,r: 1,25 li Các chữ còn lại:1 li

+ Dấu nặng đặt dưới ơ, dấu sắc đặt trên chữ ô, dấu huyền đặt trên chữ u.

+ K/C bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o.

- HS viết bảng con.

- Viết bài cá nhân Vở tập viết.

1 Dòng chữ V hoa cỡ vừa.

2 dòng chữ V hoa cỡ nhỏ.

1 dòng chữ Vượt cỡ vừa.

1 dòng Vượt cỡ nhỏ.

3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ - HS viết bài cá nhâ.

- 5 HS chụp và gửi

- Lắng nghe.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong

+ Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.... + Mọi người đều cần cư xử lịch sự khi đến nhà