• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngàysoạn 28/10/2020 Tuần Ngày dạy: Tiết :19

ÔN TẬP.

I.MỤC TIÊU.

1.Kiến thức.

- Hệ thống kiến thức lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam X- XII.

- Khắc sâu kiến thức cơ bản, trọng tâm cho học sinh.

2.Tư tưởng.

- Giáo dục thái độ học tập tích cực, chủ động.

3. Kĩ năng.

- Rèn cho học sinh nhớ các sự kiện lịch sử và tư duy logic, giúp học sinh có cách nhìn toàn diện lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới.

- Rèn kĩ năng trình bày diễn biến theo bản đồ.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

II. Đồ dùng dạy học

- Sử dụng các lược đồ trong SGK - Sử dụng các kênh hình trong SGK III. Phương pháp dạy học

- Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, trực quan, nhóm IV. Chuẩn bị

- Giáo viên:

+ Giáo án Word, Phương tiện tranh ảnh SGK, ti vi, máy tính.

+ Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK.

- Học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước V. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định 2. Kiểm tra

3. Bài mới ÔN TẬP 3.1. Hoạt động khởi động

a. Mục tiêu : Tạo tâm thế vào bài mới b. Phương thức :cá nhân

Cho hs tham gia trò chơi hái hoa dân chủ. HS bốc thăm trả lời câu hỏi, trả lời đúng được nhận 1 phần thưởng

c. Thời gian 3 phút

d. Dự kiến sản phẩm; HS trả lời

(2)

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động : Ôn tập

- Mục tiêu: : Hệ thống các kiến thức đã học. Vận dụng làm các bài tập lịch sử - Phương pháp: Cá nhân GV hỏi HS trả lời

- Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa - Thời gian: 15 phút

- Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học

tập

Gọi HS đọc bài

- Gv : chia lớp thành 6nhóm, thảo luận các nội dung sau :

- Nhoms1,2,3 :

+Thời gian hình thành, phát triển, suy vong ?

+ Cơ sở kinh tế

+ Phương thức bóc lột.

+ Cơ sở xã hội Nhóm 4,5,6:

?Thời gian hình thành, phát triển, suy vong ?

? Xác định trên lược đồ khu vực ĐNA ngày nay gồm có những nước nào?

-

? Những thành tựu nổi bật của các quốc gia này thời phong kiến?

- ? Nhận xét gì về thời kì phong kiến của các nước Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ĐNA thời phong kiến ? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.

GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV có thể đưa ra hệ thống một số câu hỏi gợi mở.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS suy nghĩ lần lượt trình bày Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

I- Lịch sử thế giới:

1. Lập bảng so sánh giữa XHPK phương Đông và phương Tây:

(3)

nhiệm vụ học tập

GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

1. Sự hình thành và phát triển:

XHPK phương Đông XHPK phương Tây Thời kì hình thành - Thế kỉ III TCN- đến

khoảng thế kỉ X ( sớm nhất là Trung Quốc).

Thế kỉ V -> thế kỉ thứ X

Thời kì phát triển -Thế kỉ X- XV -Thế kỉ XI- XIV Thời kì khủng hoảng và

suy vong

Thế kỉ XV- giữa thế kỉ XIX

-Thế kỉ XIV đến thế kỉ thứ XV.

=> XHPK phương Đông và phương Tây hình thành và phát triển trong một thời gian dài, diễn ra vô cùng phức tạp. XHPK phương Đông ra đời sớm.

Phát triển chậm. Suy yếu kéo dài -> bị phương Tây xâm lược.

2. Cơ sở kinh tế và xã hội

XHPK phương Đông XHPK phương Tây Cơ sở kinh tế Nông nghiệp, chăn nuôi

và một số nghề thủ công nghiệp- bó hẹp trong công xã nông thôn

Nông nghiệp, chăn nuôi và một số nghề thủ công nghiệp- đóng kín trong các lãnh địa

Phương thức bóc lột Địa tô Địa tô

Cơ sở xã hội( giai cấp xã hội)

Địa chủ - nông dân lĩnh canh

Lãnh chúa – nông nô Thể chế và tổ chức nhà

nước

- Thể chế: quân chủ chuyên chế ( vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành)- có từ thời cổ đại.

- Thể chế: quân chủ . Thời kì đầu, quyền lực của vua hạn hẹp, thực chất chỉ là một lãnh chúa. Đến TK XV, các quốc gia pk được thống nhất->

quyền tập trung trong tay vua.

2. Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ĐNA thời phong kiến :

TRUNG QUỐC ẤN ĐỘ ĐNA

Hình thành TK thứ III(tcn) Thiên niên kỉ thứ III- TCN

10thế kỉ đầu SCN

(4)

Phát triển thịnh vượng

Thời Đường Vương triều Gup Ta Từ thế kỉ X đến TK XV

Suy thoái Cuối thế kỉ XIX Giữa thế kỉ XIX Sau TK XV - XVIII

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành bảng

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.

Tham gia trờ chơi

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - GV: cho học sinh chơi điền vào bảng trống

- Thi hình thức Tiếp sức ( mỗi hs trả lời 1 câu rồi truyền cho bạn tiếp theo) Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

II- Lịch sử VN thời Ngô- Đinh – Tiền Lê- Lý (Từ TK X-XII)

Thời kì Tên nước, kinh đô

Tg thành lập

Tgchấm dứt

Sự kiện tiêu biểu

Nhân vật Lịch Sử

Thời Ngô

ĐV- Cổ Loa ( Đông Anh – HN)

938 965 Loạn 12

sứ quân

Ngô Quyền

Thời Đinh

Đại Cồ Việt- Hoa

968 979 Dẹp loạn

12 sứ

Đinh Bộ Lĩnh

(5)

Lư ( Ninh Bình)

quân

Thời Tiền Lê

Đại Cồ Việt- Hoa Lư

( Ninh Bình)

979 1009 Kháng

chiến chống Tống

Lê Hoàn ( Lê Đại Hành)

Thời Lý

Đại Việt - Thăng Long ( Thành Đại La)

1010 1226 - Bộ luật

“ Hình thư”

- Kháng chiến chống Tống

- Lý Công Uẩn.

- Lý Thường Kiệt “ Nam quốc sơn hà”

3.3. Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa - Thời gian: 12 phút

- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng (trắc nghiệm).

+ Phần trắc nghiệm khách quan

- Câu 1: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong làng xã thuộc quyền sở hữu của ai?

A. Của Vua B. Của quý tộc C. Của làng xã D. Của binh lính

Câu 2: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp nào là tầng lớp dưới cùng của xã hội?

A. Nông dân B. Công nhân C. Thợ thủ công D. Nô tỳ Câu 3: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?

A. Nho giáo B. Phật giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo tin lành

Câu 4: Trò chơi nào dưới đây không phải là trò chơi dân gian?

A. Đánh cầu, nhảy dây B. Kéo co, đánh đu C. Nhảy sạp, múa lân D. Internet

Câu 5: Thời Đinh – Tiền Lê, các nhà sư được Vua trọng dụng

A. vì họ là những người theo đạo phật C. vì họ là những người có học, giỏi chữ Hán

B. vì họ là những người hiền lành D. vì họ là những người được vua yêu mến

Nhận biết:

(6)

Câu 6: Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý vào năm nào ? A. Năm 1054. B. Năm 1009.

C. Năm 1010. D. Năm 1042.

Câu 7: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì ? A.Đại Việt. B. Đại Cồ Việt.

A. Đại Nam. D. Việt Nam.

Câu 3: Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ ? A.24 lộ, phủ. B. 22 lộ, phủ.

C. 40 lộ, phủ. D.42 lộ phủ.

Câu 8: Nhiệm vụ của cấm quân là gì ? A.Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.

B.Bảo vệ vua và kinh thành.

C.Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử và tể tướng.

D.Bảo vệ vua, thái tử, công chúa và các quan đại thần.

2.Thông hiểu:

Câu 9: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì

A.đây là quê hương của vua Lý. B.đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C.đây là vị trí phòng thủ. D.được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.

Câu 10: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò?

A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B.Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh.

C.Trâu bò là động vật quý hiếm. D.Trâu bò là động vật linh thiêng.

Câu 11: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?

A.Lộ-Huyện-Hương, xã. B.Lộ- Phủ- Châu, xã.

C.Lộ- Phủ- Châu- Hương, xã. D.Lộ- Phủ- Huyện- Hương, xã.

3.Vận dụng:

Câu 12: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì ?

B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc. B.Chia sẻ quyền lực cho các tù trưởng.

C.Ưu tiên khuyến khích cho các công chúa. D.Mở rộng quyền lực lên miền núi.

Câu 13: Nguyên tắc nhà Lý luôn kiến quyết giữ vững trong việc duy trì mối bang giao với các nước láng giềng.

A.hòa hảo, thân thiện. B.đoàn kết tránh xung đột.

C.giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. D.mở cửa trao đổi lưu thông hàng hóa

- Dự kiến sản phẩm: HS trả lời

3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.

(7)

2. Phương thức: Giao bài tập về nhà:

- Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn có công lao ntn trong lịch sử dân tộc?

- Tại sao nói thế kỉ X là thế kỉ mở đầu của chế độ phong kiến độc lập ở Việt Nam?

- Kể tên một số nhà thờ thiên chúa giáo ở Việt Nam hiện nay mà em biết?

- Kể tên thủ đô của các nước ĐNA hiện nay?

3. Dự kiến sản phẩm:

- Hs tìm hiểu:

- Sưu tầm thêm các tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn , Lý Công Uẩn.

- Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu với du khách về di tích lịch sử nào đó thời Ngô, Đinh, Tiền Lê hoặc thời Lý.

- Học kĩ bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra giữa kỳ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng các kiến thức đã học về hình lập phương để làm các bài tập

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu về dùng cụm c- v để mở rộng câu để giải quyết các dạng bài tập liên quan 2b. Phương thức thực hiện: Kết

Bài tập 1: Tìm trong văn bản Tuổi thơ tôi các từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép. Chỉ ra nghĩa thông thường và nghĩa theo dụng ý của tác giả bằng cách điền thông tin

c)V ôùi caùc giaû thieát cuûa b). Haõy tính theå tích cuûa töù dieän OABC öùng vôùi giaù trò lôùn nhaát cuûa goùc A.. Tìm giaù trò lôùn nhaát cuûa theå tích

Câu 1: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan.. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới.. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức:

Tính theo a diện tích AMN, biết (AMN) vuông góc với (SBC).. Ta chọn hệ trục tọa độ như dạng tam diện vuông. b) Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông (hoặc hình thoi) tâm