• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU HOẠT ĐỘNG 1: CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU HOẠT ĐỘNG 1: CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TOÁN 8 – TUẦN 13

HÌNH HỌC

§. ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU

HOẠT ĐỘNG 1: CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM.

1) Khái niệm về đa giác

+ Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng( Hai cạnh có chung đỉnh )

- Các điểm A, B, C, D… gọi là đỉnh

- Các đoạn AB, BC, CD, DE… gọi là cạnh

* Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một mặt phẳng mà bất kỳ cạnh nào cũng là bờ.

?1 Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình 18 không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE và EA có điểm chung E

?2. Vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩa)

Lưu ý : Từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi.

2) Đa giác đều

* Định nghĩa: Đa giác đều: Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các góc bằng nhau.

(2)

+ Tất cả các cạnh bằng nhau + Tất cả các góc bằng nhau

+ Các điểm nằm trong của đa giác gọi là điểm trong đa giác + Các điểm nằm ngoài của đa giác gọi là điểm ngoài đa giác.

Xem các bài tập mẫu:

Ví dụ 1: Đọc tên các đa giác đều sau, mỗi hình có bao nhiêu cạnh, góc, đường chéo ?

Gợi ý:

Tam giá đều, Hình vuông (tứ giác đều), ngũ giác đều, lục giác đều,

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC.

Học sinh tự làm và sửa bài theo gợi ý hướng dẫn:

Bài tập 1: Vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng của tam giác đều và hình vuông.

Gợi ý

Bài tập luyện tập thêm

Làm bài tập1, 2, 3, 5 sgk – 115

(3)

§. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT

HOẠT ĐỘNG 1: CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM.

1) Khái niệm diện tích đa giác

- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi 1 đa giác được gọi là diện tích đa giác đó.

- Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định. Diện tích đa giác là 1 số dương.

Tính chất:

- Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.

- Nếu 1 đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.

- Nếu chọn hình vuông có cạnh là 1cm, 1dm, 1 m… là đơn vị đo độ dài thì đơn vị diện tích tương ứng là 1 cm2, 1 dm2, 1 m2

2) Công thức tính diện tích hình chữ nhật.

* Định lý:

Diện tích của hình chữ nhật bằng tích 2 kích thước của nó.

S = a. b

* Ví dụ:

a = 5,2 cm b = 0,4 cm

S = a.b = 5,2 . 0,4 = 2,08 cm2

3) Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.

a) Diện tích hình vuông

* Định lý:

Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó: S = a2

b) Diện tích tam giác vuông

* Định lý:

Diện tích của tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh của nó.

S = 1

2a.b

b

a

a

a

b

(4)

Để chứng minh định lý trên ta đã vận dụng các tính chất của diện tích như : - Vận dụng t/c 1: ABC = ACD

thì SABC = SACD

- Vận dụng t/c 2: Hình chữ nhật ABCD được chi thành 2 tam giác vuông ABC &

ACD không có điểm trong chung do đó:

SABCD = SABC + SACD

Xem các bài tập mẫu:

Ví dụ 1: Bài 7/11 SGK Gợi ý:

Diện tích nền nhà: S = 4,2 x 5,4 = 22,68 m2 Diện tích cửa sổ: S1 = 1 x 1,6 = 1,6 m2 Diện tích cửa ra vào: S2 = 1,2 x 2 = 2,4 m2 Tổng diện tích cửa sổ và cửa ra vào là:

S' = S1 + S2 = 1,6 + 2,4 = 4 m2 Tỷ lệ % của S' và S là:

' 4

17, 63% 20%

22, 68 S

S

Vậy gian phòng không đạt tiêu chuẩn về ánh sáng

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC.

Học sinh tự làm và sửa bài theo gợi ý hướng dẫn:

Bài tập 1: Bài 9/11 Gợi ý

SAED = 1

2AB . AE = 1

2.12.x = 6x (cm2) SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2 )

Theo đề bài ta có 6x = 1.144 8 3  x

?3

A x D

C 12

E

B

(5)

*Bài tập luyện tập thêm Làm bài tập 13, 14 sgk – 119 Bài 13/119

ABC = ACD SABC = SACD (1)

AEF = AEH SAEF = S AEF (2)

KEC = GEC SKEC = SGEC (3) Trừ các vế (1) lần lượt cho các vế (2) (3)

SABC -(SAEF +SKEC)= SACD - (SAEF+SGEC)

SHEGD = SEFBR

Bài 14/119

- Diện tích đám đất đó là S = 700.400 = 280.000 m2 = 2.800 a = 28 ha = 0,28 km2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đa giác ABCDEF là một đa giác lồi do đa giác luôn nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là một đường thẳng chứa một cạnh bất kỳ của đa giác.. Đa giác GHIJK không phải đa giác

+ Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của đa giác bằng tổng diện tích các đa giác đã chia.. Công thức tính

Để tính diện tích đa giác, ta thường chia đa giác đó thành tam giác, các tứ giác tính được diện tích rồi tính tổng các diện tích đó; hoặc tạo ra một đa giác nào đó có

Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của hình n-giác bằng 180 o. Hình n-giác có n đỉnh nên tổng số đo các góc trong và góc ngoài của đa giác bằng n.180 o.

Chia đa giác ABCDE thành ΔABE và hình thang vuông BEDC (do BE //CD) Kẻ AH ⊥ BE. Dùng thước chia khoảng đo độ dài: BE, DE, CD, AH.. Giả sử hình chữ nhật là ABCD. Giao điểm

Tam giác đều không có tâm đối xứng. b) Hình vuông có 4 trục đối xứng là hai đường thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh đối nhau của hình vuông và hai đường chéo. Tâm

Hãy tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất...

Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông Trong tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:... Khái niệm diện tích