• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 8 Bài 6: Diện tích đa giác | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 8 Bài 6: Diện tích đa giác | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 8"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 6. Diện tích đa giác

Bài 37 trang 130 Toán lớp 8 tập 1: Thực hiện các phép đo cần thiết (chính xác đến mm) để tính diện tích ABCDE (h.152).

Lời giải

Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE.

Thực hiện phép đo chính xác đến mm ta được:

BG = 19mm, AC = 48mm, AH = 8mm, HK = 18mm KC = 22mm, EH = 16mm, KD = 23mm

Khi đó:

Diện tích tam giác ABC là: ABC 1 1 2

S AC.BG .48.19 456mm .

2 2

Diện tích tam giác AHE là: AHC 1 1 2

S AH.EH .8.16 64mm .

2 2

Diện tích tam giác DKC là: DKC 1 1 2

S DK.CK .23.22 253mm .

2 2

Diện tích hình thang vuông EHKD là:

(2)

2 EHKD

EH DK HK 16 23 .18

S 351mm .

2 2

Do đó SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE = 456 + 64 + 253 + 351 = 1 124 mm2 Vậy SABCDE = 1 124 mm2

Bài 38 trang 130 Toán lớp 8 tập 1: Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ liệu được cho trên hình 153. Hãy tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất.

Lời giải:

Con đường hình bình hành EBGF có diện tích SEBGF = 50.120 = 6 000 m2

Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích SABCD = 150.120 = 18 000 m2

Diện tích phần còn lại của đám đất:

S = SABCD - SEBGF = 18 000 – 6 000 = 12 000 m2.

Vậy diện tích con đường EBGF là 6 000 m2 và diện tích phần còn lại là 12 000 m2.

Bài 39 trang 131 Toán lớp 8 tập 1: Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích một đám đất có dạng như hình 154, trong đó AB // CE và được vẽ với tỉ lệ 1 : 5000.

(3)

Lời giải:

Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác ECD.

Kẻ các đường cao CH và DK.

Thực hiện các phép đo chính xác đến mm ta được:

AB = 32mm, CE = 26mm, CH = 13mm, DK = 7mm Khi đó, ta có:

2 ABCE

AB CE CH 32 26 .13

S 377mm .

2 2

2 EDC

1 1

S CE.DK .26.7 91mm .

2 2

Vậy diện tích đám đất là: 377 + 91 = 468 mm2. Vì bản đồ được vẽ với tỉ lệ xích 1

5000 nên diện tích đám đất là:

Diện tích đám đất thực tế là: S = 468.5000 = 2 340 000 mm2 = 2,34 m2.

Bài 40 trang 131 Toán lớp 8 tập 1: Tính diện tích thực của một hồ nước có sơ đồ là phần gạch sọc trên hình 155 (cạnh của mỗi ô vuông là 1cm, tỉ lệ 1/10000)

(4)

Lời giải:

Diện tích hình chữ nhật JKMN là: 8.6 = 48 (cm2) Diện tích tam giác vuông JAB là: 1

2 JA.JB = 1

2 2.2 = 2 (cm2).

Diện tích tam giác vuông AKI là: 1

2 AK.KI = 1

2 .4.1 = 2 (cm2).

Diện tích tam giác vuông HLG là: 1

2 HL.LG = 1

2.3.1 = 1,5 (cm2).

(5)

Diện tích hình thang vuông GLMF là: GL FM .LM 1 2 .2 3 cm2

2 2 .

Diện tích hình thang vuông CDEN là: CN DE .EN 2 4 .2 6 cm2

2 2 .

Vậy diện tích của hồ nước trên bản đồ là:

SABCDEFGHI = SJKML – SAJB – SAKI – SHLG – SGLMF – SCDEN

= 48 – 2 – 2 – 1,5 – 3 – 6

= 33,5 (cm2).

Bản đồ tỉ lệ 1:10 000 nên diện tích thực của hồ là:

33,5.(10000)2 = 33,5.108 (cm2) = 33,5 (ha)

(Lưu ý: tỉ lệ 1:10 000 tức là 1cm trên bản đồ ứng với 10 000cm trên thực tế. Suy ra, 1cm2 trên bản đồ ứng với (10 000)2 cm2 trên thực tế)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo hình chữ nhật ABCD. Chứng minh rằng tam giác ABC có diện tích không đổi.. Đường thẳng d cố định song song với đường thẳng BC cố định

Bài 37 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua trung điểm của đường trung bình của hình thang và cắt hai đáy hình thang sẽ chia hình thang

Chia đa giác ABCDE thành ΔABE và hình thang vuông BEDC (do BE //CD) Kẻ AH ⊥ BE. Dùng thước chia khoảng đo độ dài: BE, DE, CD, AH.. Giả sử hình chữ nhật là ABCD. Giao điểm

Khi đó diện tích hình bình hành ABCD bằng tổng diện tích hình vuông AHCK với diện tích tam giác AHD và diện tích tam giác CKB.. Khi đó diện tích hình bình hành ABCD

Mặt khác, ta phát hiện công thức mới: Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với đường cao. Hãy chỉ ra các hình có cùng diện tích (lấy ô vuông

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo). - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp

Hãy tính diện tích mặt khinh khí cầu đó (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.