• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 01

Ngày soạn: 04/ 9/ 2020

Ngày giảng: 4A: 9/ 9/ 2020 4B: 7/ 9/ 2020 4C: 10/ 9/ 2020 4D: 10/ 9/ 2020 BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết trung thực trong học tập.

- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi đúng.

- Phê phán những hành vi thiếu trung thực.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.

- Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quyền được đi học của mọi trẻ em, trung thực trong học tập là thực hiện tốt quyền được học của trẻ em.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định (2’) 2. Kiểm tra (5’)

- Trung thực trong học tập là thể hiện điều gì?

- Trung thực trong học tập em được mọi người như thế nào?

- Nhận xét.

3. Bài mới (25’)

* Giới thiệu bài

* Giảng bài

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS trả lời

- GV HD HS thảo luận

a) Hoạt động 1: GV chia nhóm và

giao nhiệm vụ - HS: Thảo luận nhóm bài tập 3.

- Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp trao đổi, chất vấn bổ sung.

- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.

b) Hoạt động 2: Trình bày tài liệu đã sưu tầm được (bài tập 4 SGK).

- HS: 1 vài HS trình bày, giới thiệu.

- Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?

- HS: Thảo luận và trình bày ý nghĩ của mình.

- GV kết luận: Xung quanh

(2)

chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.

c) Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5 SGK).

- HS: 1 - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị.

- Thảo luận cả lớp và trả lời.

- Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?

- Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao?

- HS: Suy nghĩ trả lời.

- GV nhận xét chung.

4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân2. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

Kĩ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:?. Hoạt động của giáo

Về kĩ năng: - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoàib. III/ PHƯƠNG TIỆN