• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: / 5/ 2021 Tiết 125,126 Văn bản:

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

- Xi-át-tơn - I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Thấy được văn bản xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước, đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.

- Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩ và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hoá, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu nội dung văn bản nhật dụng.

- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-at- tơn.

- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.

3. Thái độ:

Ý thức tự giác tích cực trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường, tình cảm yêu thiên nhiên quê hương đất nước.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.

Tích hợp kĩ năng sống

- Tự nhận thức về giá trị của lối sống tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, môi trường; xác định cách ứng xử, yêu quý, trân trọng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên ...

- Làm chủ bản thân, nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.

- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bức thư.

Tích hợp giáo dục môi trường gắn với thực tiễn cuộc sống:

- Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới.

- Thực trạng môi trường:

- Những giải pháp bảo vệ môi trường.

- Quan điểm và suy nghĩ của bản thân học sinh trước vấn đề môi trường.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Giáo dục lòng yêu Tổ quốc; yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên.

- Rèn phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, nhân loại.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

(2)

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

III. PHƯƠNG PHÁP/KTDH

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”,.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6B 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: ( )

Cách 1:Tìm 3 ví dụ về môi trường bị tàn phá.

Trả lời:

VD: xả nước chưa qua xử lí ra sông ngòi, chặt phá rừng, xả khí thải ô nhiễm ra môi trường

Năm 1954, tổng thống thứ 14 của Mĩ là Phreng-Klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh Xi-át-tơn đã gửi bức thư trả lời. Đây là một bức thư nổi tiếng, từng được xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường, được đưa vào trong chương trình Ngữ văn 6.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/

vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút

- Thời gian: ( )

* HĐ 1: tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả ...

Hs: Thủ lĩnh Xi-át-tơn

? Cho biết hoàn cảnh ra đời của bức thư.

Hs phát biểu ý kiến theo chú thích SGK/138

Gv bổ sung về vấn đề: quan hệ xã hội, chính trị giữa người da trắng (người Mĩ) với người da đỏ (Người Anh- điêng)...

? Vì sao có thể nói “...” là một văn bản nhật dụng.

I - GIỚI THIỆU CHUNG

1. Tác giả:

- Xi-át-tơn: thủ lĩnh tộc người da đỏ ở Mỹ.

2. Tác phẩm:

- Viết năm 1854, gửi Tổng thống Mỹ.

(3)

Gv: hướng dẫn cách đọc: đọc diễn cảm, nhấn mạnh các chi tiết thể hiện tình cảm cũng như những kiến nghị, yêu cầu của người da đỏ, chú ý phát âm đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài.

* Thể loại : Thư từ – chính luận trữ tình (Là một văn bản nhật dụng: đề cập đến vấn đề thiên nhiên, môi trường ...)

* HĐ 2: đọc hiểu văn bản

- HS nêu cách đọc văn bản, đọc mẫu 1 đoạn - Gọi 2-3 hs đọc tiếp đến hết - Nhận xét cách đọc của hs.

? Em hiểu thế nào là "thủ lĩnh" . Hs phát biểu như chú thích SGK/138.

Gv bổ sung về tộc người Anh - điêng ở châu Mĩ.

Các chú thích khác tìm hiểu trong qúa trình phân tích

? Bố cục của văn bản ? Nội dung của từng phần.

Hs: 3 phần

- Từ đầu đến "tiếng nói của cha ông chúng tôi": mối quan hệ giữa người da đỏ với đất.

- Tiếp đến "mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc": sự khác biệt trong cách sống và thái độ đối với đất và thiên nhiên giữa người da đỏ và người da trắng.

- Còn lại: kiến nghị của người da đỏ.

II - Đọc, hiểu văn bản.

1. Đọc, tìm hiểu chú thích:

2. Bố cục: 3 phần

? Quan sát đoạn 1, cho biết trong kí ức người da đỏ hiện lên những điều tốt đẹp nào về đất.

Hs: - Đất đai...

- Cây lá..., hạt sương..., tiếng côn trùng... những bông hoa..., vũng nước, dòng nhựa chảy trong cây cối...

? Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng phép so sánh và nhân hoá, hãy chỉ ra các phép tu từ đó, nêu tác dụng... (thiên nhiên đất đai hiện lên như thế nào ? Bộc lộ tình cảm gì của người da đỏ đối với thiên nhiên đất đai ?)

- Tác dụng: ... thể hiện mối quan hệ giữa người da đỏ với đất đai là mối quan hệ thiêng liêng, máu thịt.

? Vì sao người da đỏ lại có những tình cảm như vậy...

- Vì đó là quê hương, là mảnh đất bao đời gắn bó máu thịt - Liên hệ bài: Lòng yêu nước ...

* Cách nói trùng điệp: Nhấn mạnh khắc sâu, tạo ấn tượng về một tình yêu tha thiết máu thịt đối với quê hương ...

3. Phân tích:

3.1. Mối quan hệ giữa người da đỏ với đất.

+ Nghệ thuật nhân hoá, so sánh: Hình ảnh thiên nhiên đất đai hiện lên gần gũi thân thiết, gắn bó với con người.

-> Bộc lộ tình cảm yêu quý, thái độ trân trọng biết ơn ...

đối với thiên nhiên, đất đai. Thể hiện mối quan hệ thiêng liêng, máu thịt ...

(4)

TIẾT 2

* HĐ 2: đọc hiểu văn bản ( tiếp)

? Đọc đoạn giữa của bức thư: Từ “Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống của chúng tôi – Tr136 -> hương hoa đồng cỏ – Tr137”.

? Đoạn văn nói về chuyện gì. (? Nhận xét về thái độ và cách đối xử của người da trắng và người da đỏ đối với thiên nhiên, đất đai.)

? Sự khác biệt đó được thể hiện trên những vấn đề gì.

Hs: Đạo đức - Cách cư sử của người da trắng với đất đai, môi trường.

? Hãy chỉ ra sự khác biệt đó.

Hs:

Người da đỏ Người da trắng - Đất là mẹ, là anh

em ruột thịt, gắn bó, máu thịt, tình nghĩa.

- Lắng nghe, thấu hiểu những âm thanh, hình ảnh của đất đai của môi trường.

- Đất không phải là anh em của họ, là kẻ thù của họ, mồ mả của họ mà họ còn quên.

- Lấy đi những gì họ cần, cư xử với đất và môi trường như vật mua được bán đi, tàn phá môi trường, lạnh lùng vô trách nhiệm.

? Từ đó phản ánh sự đối lập nào trong cách sống của người da đỏ và người da trắng.

Hs: - phát biểu ý kiến

? Đoạn văn lôi cuốn người đọc bởi các biện pháp: so sánh, đối lập, nhân hoá. Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đó trong từng câu văn cụ thể.

Hs: - xác định trong đoạn văn, phát biểu ý kiến

? Tác dụng của nghệ thuật đó.

Hs: Nêu bật sự khác biệt giữa 2 cách sống của người da trắng và người da đỏ. - Thể hiện rõ thái độ tôn trọng, bảo vệ đất đai, môi trường đồng thời bộc lộ những nỗi lo âu của người da đỏ về môi trường và thiên nhiên khi đất đai của họ thuộc về người da trắng.

? Từ những lo âu đó cho ta hiểu gì về cách sống của người da đỏ.

Hs: Tôn trọng sự hoà hợp với tự nhiên, yêu qúy, đầy ý thức bảo vệ môi trường, tự nhiên như mạng sống của mình.

? Đọc phần 3.

? Những lời kiến nghị nào được nhắc tới ở phần cuối của bức thư.

Hs: - Phải biết kính trọng đất đai

- Hãy khuyên bảo chúng: đất là mẹ.

3.2. Sự khác biệt trong cách sống và thái độ đối với đất và thiên nhiên của người da đỏ và người da trắng.

- Người da đỏ: cách sống tôn trọng giá trị tinh thần.

- Người da trắng: cách sống vật chất thực dụng.

3.3. Kiến nghị của người da đỏ.

Phải biết kính trọng đất đai

(5)

- Điều gì xảy ra với đất đai... tức là xảy ra với những đứa con của đất.

? Em hiểu thế nào về câu nói "đất là mẹ".

- Đất là nơi sản sinh ra muôn loài, là nguồn sống của muôn loài.

- Cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình.

- Con người phải biết sống hoà hợp với môi trường, đất đai, phải biết cách bảo vệ nó.

? Em nhận thấy giọng điệu trong đoạn thư này có gì khác trước

- Vừa thống thiết, vừa đanh thép, hùng hồn (người phải dạy, phải bảo, phải kính trọng đất đai...)

? Tại sao người viết phải thay đổi giọng điệu như vậy.

- Khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai, môi trường sống, dạy cho người da trắng biết cư xử đúng đắn với đất đai môi trường.

+ Giọng văn thống thiết, đanh thép, khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai, môi trường sống.

* HĐ 3: tổng kết

? Tại sao "Bức thư..." cách đây hơn một thế kỉ vẫn được xem là một trong những văn bản hay nhất nói về môi trường.

- Đề cập đến một vấn đề chung cho mọi thời đại, mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên. Viết bằng sự am hiểu, tình yêu đất đai, môi trường mãnh liệt.

- Lời văn giàu hình ảnh với các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và thủ pháp đối lập được sử dụng phong phú, đa dạng tạo nên sức hấp dẫn thuyết phục của bức thư.

? Theo em, "Bức thư..." quan tâm và khẳng định điều quan trọng nào trong cuộc sống của con người.

- Tình cảm gắn bó thiêng liêng, tình yêu thiên nhiên đất nước, sự trân trọng “đất mẹ” của người dân da đỏ.

- Bức thư gửi tới chúng ta thông điệp: Con người biết sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo, bảo vệ môi trường thiên nhiên như mạng sống của mình.

? Văn bản có ý nghĩa gì.

Hs: Đọc ghi nhớ SGK/140.

? Chọn lời văn minh hoạ cho bức tranh trong bài.

? Từ văn bản "Bức thư..." em có suy nghĩ gì về bản thân đối với môi trường.

4, Tổng kết.

4.1 – Nghệ thuật.

4.2 – Nội dung – ý nghĩa.

- Nội dung:

- Ý nghĩa:

Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài: Để chăm lo và bảo vệ mạng sống của mình, con người phải biết bảo vệ thiện nhiên và môi trường sống xung quanh.

4.3 – Ghi nhớ: SGK.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong

(6)

thực tế

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( )

?Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về thủ lĩnh da đỏ

?Trao đổi với bạn bè, người thân về những nội dung sau:

a) Các khu vực như ao ,hồ,sông ,biển , đường phố , xóm làng,... nơi em sống có bị ô nhiễm không? Nếu có thì hiện tượng cụ thể là gì ?

b) Em thấy thái độ của mọi người như thế nào khi chứng kiến sự ô nhiễm đó ? c) Địa phương/nhà trường nơi em sống/học tập đang thực hiện những hành động cụ thể nào để góp phần bảo vệ môi trường?

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( )

?Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học 4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ: Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết tiêu biểu, những hình ảnh đặc sắc trong bài. Sưu tầm một số bài viết, tranh ảnh về bảo vệ thiên nhiên môi trường.

- Chuẩn bị bài mới: Xem bài “Ôn tập về dấu câu”.

+ HS ôn lại các dấu câu mà em đã học + Tìm hiểu công dụng của các loại dấu câu.

+ Tìm hiểu các ngữ liệu trong SGK (T149) V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

---

Ngày soạn: / 5/ 2021 Tiết 127,128 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

Tìm hiểu công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy 2. Kỹ năng:

- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy trong khi viết

- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi,

(7)

dấu

chấm than, dấu phẩy.

3. Thái độ:

Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu khi ngăn cách thành phần câu,…

khi kết thúc câu.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, th¶o luËn vµ chia sÎ kinh nghiÖm c¸

nh©n vÒ c¸ch sö dông dÊu c©u phï hîp.

- Giải quyết vấn đề, ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng dấu câu thích hợp - Năng lực sáng tạo: Biết sử dụng dấu câu phù hợp với mục đích giao tiếp; So sánh cách dùng các dấu câu để thấy được mục đích diễn đạt

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bài soạn, tranh minh hoạ (SGK) ...

- HS: Đọc truyện và soạn bài theo hướng dẫn trong SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp thuyết trình, thảo luận ...

+ Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra công dụng, cách sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu than.

+ Thực hành có hướng dẫn: Viết câu, đoạn văn có sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu than theo những tình huống cụ thể.

- Kĩ thuật động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu than; Các kĩ thuật khác: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày một phút ...

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số 6B

2. Kiểm tra:

? Khi viết câu, ta có thể mắc những lỗi gì ? Nêu cách chữa lỗi khi câu thiếu CN

* Trả lời.

- Các lỗi có thể mắc: Thiếu CN, thiếu VN...

- Thiếu chủ ngữ: Thêm chủ ngữ cho câu. Hoặc: Chuyển trạng ngữ thành CN...

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: ( )

? Ở bậc tiểu học, em đã học những dấu câu nào.

- HS trả lời.

- GV: Các dấu câu được phân thành 2 loại: dấu đặt cuối câu và dấu đặt trong câu. Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các dấu đặt cuối câu.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

(8)

TRÒ

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/

vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút

- Thời gian: ( )

HĐ 1: công dụng các loại dấu câu I. Công dụng

? Đặt các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn.

- HS làm – HS và Gv nhận xét.

1, Phân tích ngữ liệu.

1.1. Ngữ liệu – Sgk T149

- a, c: Dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán và câu cầu khiến.

? Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.

- d: Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật.

- b: Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn.

? Cách dùng dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong những câu ở ví dụ 2 có gì đặt biệt.

(Câu 2 và 4 là câu cầu khiến nhưng cuối các câu ấy dùng dấu chấm. Dâu (!), (?) đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung của từ ngữ đó).

- HS đọc ngữ liệu.

- HS làm – GV nhận xét.

- Một số trường hợp đặt biệt: Dùng dấu câu không đúng với kiểu câu, nhằm biểu đạt tư tưởng tình cảm...

1.2. Ngữ liệu – Sgk T157 Đặt dấu phẩy

Gọi học sinh đọc ghi nhớ. 2, Ghi nhớ:(Sgk/150)

HĐ 2: chữa một số lỗi thường gặp II. Chữa một số lỗi thường gặp

? So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu.

- 1a: dùng dấu chấm: đúng; dùng dấu (,) không thật hợp lí vì làm cho câu này trở thành câu ghép có 2 vế nhưng 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau.

- 1b: Dùng dấu (;) là đúng, câu có 2 vị ngữ được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: vừa... vừa ...

- HS làm và giải thích.

- 1a: Dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu (,) chưa hợp lí

- 1b: Dùng dấu (;) là đúng, câu có 2 vị ngữ được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: vừa... vừa ...

- 2 a, b: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than đặt cuối câu trần thuật: sai.

- a, b ( T 158): Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nó

(9)

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập

- Phương pháp:

- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( )

HĐ 3: luyện tập

- HS tự làm bài tập 1,2,3,4 SGK T151,152 và bài tập 1,2,3,4 SGK T59 - GV nhận xét và sửa bài

III. Luyện tập

Bài tập 2: Câu (2), (5) là sai. Câu trần thuật đặt dấu (.).

Bài tập 3: Đặt dấu chấm than câu a.

4. Củng cố:

- Nêu cách dùng dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( )

Câu 1: Chỉ ra sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây:

a. – Mẹ đã về.

- Mẹ đã về!

b. – Đến bao giờ mẹ mới được gặp con?

- Đến bao giờ mẹ mới được gặp con!

Câu 2: Chỉ ra nét đặc sắc của việc dùng dấu phẩy trong câu văn sau:

Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( )

?Viết một đoạn văn khoảng 8 câu( chủ đề tự chọn). Chỉ ra công dụng của các dấu câu em vừa sử dụng.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, tìm và sửa lỗi dùng dấu câu trong các bài viết của bản thân. Tìm một số ví dụ về sử dụng dấu phẩy hiệu quả đạt mục đích giao tiếp, một số ví dụ về sử dụng dấu phẩy sai chức năng và sửa lại cho đúng.

- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập – kiểm tra tiếng Việt 45’

+ Ôn tập về các biện pháp tu từ, thành phần chính của câu, câu trần thuật đơn,

+ Xem lại các bài tập trong SGK

(10)

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

---

Ngày soạn: / 5//2021 Tiết 129, 130 ÔN TẬP TỔNG HỢP

CHUẨN BỊ CHO BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Ôn tập lại, hệ thống các kiến thức Ngữ văn 6: Văn - Tiếng Việt - TLV.

2. Kỹ năng:

- Kĩ năng tổng hợp các kiến thức văn bản – tiếng Việt – tập làm văn.

- Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện một đề kiểm tra tổng hợp.

3. Thái độ:

- HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:.

- Năng lực giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về các kiến thức Ngữ văn 6: Văn - Tiếng Việt - TLV.

- Năng lực ra quyết định: Lựa chọn các kiến thức Ngữ văn 6: Văn - Tiếng Việt – TLV phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân...

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bài soạn , tài liệu, đồ dùng DH.

- HS : Các đề bài trong bài 33 - VBT/74-79 - SGK/165-166.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp thuyết trình, thảo luận ...

+ Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các kiến thức: Văn - Tiếng Việt - TLV.

+ Thực hành có hướng dẫn: Viết câu, đoạn văn có sử dụng câu đúng, có đủ chủ ngữ và vị ngữ theo những tình huống cụ thể.

- Kĩ thuật động não: Suy nghĩ, phân tích; Các kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày một phút ...

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6B

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập

(11)

nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: ( )

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi

- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: ( )

1.Kể tên các văn bản đã học trong phần đọc hiểu lớp 6:

 Truyền thuyết:

 Truyện cổ tích

 Truyện ngụ ngôn

 Truyện cười

 Truyện trung đại

 Truyện hiện đại

 Thơ hiện đại ký hiện đại Trả lời:

 Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.

 Truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, em bé Thông minh.

 Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay, tai mắt mũi miệng

 Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo mới

 Truyện trung đại: Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, Mẹ hiền dạy con

 Truyện hiện đại: Bài học đường đời đầu tiên( Tô Hoài), sông nước Cà Mau(Đoàn Giỏi), Bức tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh), Vượt thác ( Vỏ Quảng), Cô Tô ( Nguyễn Tuân), Cây tre Việt nam ( Thép Mới), Lao xao (Duy Khán).

 Thơ hiện đại ký hiện đại: Cô Tô

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút

- Thời gian: ( )

Hoạt động 1 : hệ thống kiến thức A – HỆ THỐNG KIẾN

(12)

Gv: cho hs thảo luận 5 phút đưa ra những nội dung (vấn đề) cơ bản cần ôn tập của 3 phân môn trong môn Ngữ Văn - HS thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày - Gv kết luận

(Lập bảng các văn bản - tác phẩm)

- Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc điểm thể loại đã học.

- Nắm được nội dung cụ thể của các văn bản đã học: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả, cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ và ý nghĩa của văn bản.

- Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm, thể loại ở những văn bản đã học.

- Nắm nội dung và ý nghĩa 3 văn bản nhật dụng.

? Phần tiếng Việt ở học kì II, cần chú ý những gì.

Hoạt động 2 : Luyện tập

Gv cho hs thảo luận nhóm bàn 2 phút - Gọi 1 đại diện của một nhóm lên làm phần trắc nghiệm. GV+ lớp: chữa:

- Trắc nghiệm:

cầu 1 - B; 2-D; 3 - C; 4-D; 5 - C; 6 - A; 7 - C; 8 - C; 9 – B

? Đọc phần tự luận ? Tìm hiểu đề bài ? - Thể loại: miêu tả.

- Yêu cầu:

? Lập dàn ý cho đề bài (thảo luận nhóm bàn) Đề 1 (SGK/94)

Đề bài: Em hãy viết bài văn miêu tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,...)

 Kiểu bài: Văn tả người

 Yêu cầu: Miêu tả người thân yêu và gần gũi nhất với em

 Đối tượng miêu tả: Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em

 Dàn ý:

MB: Giới thiệu chung về đối tượng miêu tả

TB: Miêu tả chi tiết hình ảnh người mình định tả trên các phương diện:

- Tuổi tác, nghề nghiệp

- Ngoại hình: hình dáng -> Khuôn mặt (làn da, mái tóc, chiếc mũi, đôi môi, ánh mắt...)

- Giọng nói

- Tính cách, phẩm chất (thể hiện qua hành động, cử chỉ, việc làm)

- Sở thích, tài năng

THỨC 1. Phần văn

Theo bảng bên dưới 2. Phần tiếng Việt - Các vấn đề về câu:

+ Các thành phần chính của câu.

+ Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn.

+ Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.

- Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.

3. Tập làm văn - Tự sự

- Miêu tả - Đơn từ

B – LUYỆN TẬP.

Đề kiểm tra chất lượng cuối năm lớp 6/SGK165.

a. Trắc nghiệm.

b. Tự luận

Đề 1 SGK/49 (Tổ 1) Đề 1 SGK/94 (Tổ 2) Đề 5 SGK/94 (Tổ 3)

* Phân tích đề.

* Lập dàn ý.

* Viết phần mở bài:

(13)

- Kỉ niệm sâu sắc với em (nếu có) KB:

- Tình cảm của em với người được tả - Hứa hẹn, mong ước.

Đề 5 (SGK/94)

Đề bài: Hãy tả lại một người nào đó theo sở thích của bản thân.

 Kiểu bài: Văn tả người

 Yêu cầu: Tả một người nào đó theo sở thích

 Đối tượng miêu tả: rất rộng, có thể là bất kì ai: người thân, bạn bè, thầy cô giáo, một người mới quen...

 Dàn ý:

MB: - Giới thiệu chung về đối tượng miêu tả.

- Lí do tả và ấn tượng về người đó.

TB: Miêu tả chi tiết hình ảnh người mình định tả trên các phương diện:

- Hình dáng : khuôn mặt (nước da, vầng trán, đôi mắt, chiếc mũi, môi, cằm,...), mái tóc, dáng đi, giọng nói ...

- Tính cách, phẩm chất, sở thích, tài năng (thể hiện qua cử chỉ, hành động, việc làm)

- Có thể tả lại người đó trong một hoạt động nào đó mà em yêu thích

KB : Tình cảm của em với người đó.

Tác phẩm

Tác giả

Thể

loại PTB Đ (chín h)

Hoàn cảnh sáng tác

Nội dung NT Ý nghĩa ( chú ý)

Chi tiết NT đặc sắc 1. Bức

tranh của em gái tôi

Tạ Duy Anh

Truyện ngắn

Tự sự

Là truyện ngắn được giải nhì trong cuộc thi viết Tương lai vẫy gọi của

- Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho người anh ...

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, ngôi kể thứ nhất

Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố

(14)

báo TNTP.

- Được in trong tập Con dế ma.

kị.

2.Vượt thác (trích

"Quê nội")

Võ Quả ng

Truyện Tự sự + Miêu tả

Vượt thác trích từ

chương XI của Quê nội.

Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy từ làng Hoà Phước lên thượng nguồn để lấy gỗ về dựng trường học cho làng sau ngày CM tháng Tám thành công..

Cảnh sông nước và 2 bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác.

- Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, ..

.Sử dụng nhiều động từ, tính từ...

- Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương;

từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước dân tộc của nhà văn.

Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác

(15)

3.Cô Tô (trích)

Ngu yễn Tuâ n

Kí Tự

sự, miêu tả, biểu cảm

Cô Tô viết năm 1972, sau được in trong tập Kí Nguyễn Tuân 1976. Là tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên và con người lao động ở vùng đảo Cô Tô

- Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo.

- Tả cảnh tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh ngôn ngữ điêu luyện.

Là một bức tranh nghệ thuật được thể hiện một cách khác biệt. Qua văn bản ta càng thêm yêu cảnh sắc đất nước, yêu bà con làng chài trên biển, yêu cuộc sông.

- Hình ảnh cảnh biển Cô Tô sau cơn bảo.

- Hình ảnh mặt trời mọc trên đảo.

4.Đêm nay Bác không ngủ

Min h Huệ

Thơ Tự

sự, miêu tả, biểu cảm

- Bài thơ viết về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch năm 1950.

- Câu

chuyện cảm động về tấm lòng yêu thương sâu sắc của Bác đối với anh bộ đội và nhân dân qua cảm nhận của người chiến sĩ.

- Tình cảm yêu mến, kính phục của người chiến sĩ đối với Bác Hồ.

- Lựa chon, sd thể thơ 5 chữ.

Kết hợp tự sự, Mt + BC - Lựa chon, sd lời thơ giản dị, có nhiều h/a thể hiện t/c tự

nhiên, chân thành.

Vb thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của BH đối với bộ đội và nd; tình cảm kính yêu, cảm phục của nd, bộ đội đối với Bác.

Hình ảnh Bác Hồ

(16)

- Sd từ láy tạo hình.

5.Lượm

Tổ Hữu

Thơ 4 chữ

Tự sự, miêu tả, biểu cảm.

Bài thơ

“Lượm”

được ông sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Hình tượng của bé Lượm trong kỉ niệm của tác giả : Hồn nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời, say mê với công việc kháng chiến.

- Câu

chuyện cảm động về sự hi sinh anh dũng của Lượm

- Tâm

trạng xúc động, nỗi đau xót, nghẹn ngào của tg khi tin Lượm hi sinh.

- Sử dụng thể thơ 4 chữ đậm chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện.

- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu - Cách ngắt các dòng thơ đặc biệt - Kết cấu đầu cuối tương ứng.

Khắc họa h/a một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ k/c.

Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ TH Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thực t/c mến thương và cảm phục của tg dành cho chú bé Lượm nói riêng và

những em bé yêu nước nói

chung.

Hình ảnh chú bé Lượm

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ

(17)

- Thời gian: ( )

? Đọc kĩ bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt ở cuối sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, tập 2. Ghi vào sổ tay những tững từ khó hiểu và tra nghĩa của từ trong từ điển.

4 . Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ: viết thành bài hoàn chỉnh cho đề tự luận, đề bài kiểm tra chất lượng cuối năm lớp 6/SGK 164.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

---

Ngày soạn: / 5/ 2021

Tiết 131,132 TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- HS bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của năm học. Biết hệ thống hoá VB, nắm được nhân vật chính trong các truyện các đặc trưng thể loại của VB, củng cố, nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẻ đẹp của 1 số hiện tượng VH tiêu biểu, nhận thức được 2 chủ đề chính: Truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống VB đã học ở chương trình NV6.

- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn lớp 6. Nội dung, nghệ thuật của các văn bản. Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức tực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.

- Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể.

- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.

3. Thái độ:

- GD HS ý thức tự giác tích cực trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:.

- Năng lực tự nhận thức: Tự nhận thức về kiến thức văn bản đã học trong chương trình NV6.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. Kĩ năng giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày về những giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bài soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK ...

(18)

- HS: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn trong SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình ...

- Kĩ thuật động não. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của các văn bản.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6B

2. Kiểm trabài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn lại tên các VB đã học.

* Em hãy nhớ và ghi lại tất cả tên các VB đã được đọc, hiểu trong cả năm học.

Sau đó tự kiểm tra và bổ sung những chỗ còn thiếu, điều chỉnh những chỗ sai và viết vào vở học 1 cách đầy đủ, chính xác danh mục các VB đã học.

HS ghi vào vở tên các VB đã học - GV nhận xét, sửa chữa.

Hoạt động 2: Ôn lại định nghĩa truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, VB nhật dụng.

* Đọc lại các chú thích (*) SGK ở các bài 1, 5, 10, 14, 29 và trả lời câu hỏi:

- HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai.

Truyện truyền

thuyết

Truyện cổ tích

Truyện ngụ ngôn

Truyện cười

Truyện trung đại

Văn bản nhật dụng - Là truyện

kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.

Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.

Người nghe, người kể tin câu chuyện như có thật, dù chuyện có chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá

- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc:

Người mồ côi, xấu xí…

Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về

- Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ hoặc chính con người để nói bóng gió

chuyện con người

Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý. Nêu bài học để

- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe

- Loại truyện ra đời khoảng từ thế kỉ X đến cuối tk XIX, viết bằng văn xuôi chữ Hán, cách viết gần gũi với kí,với sử thường mang tính giáo huấn, cốt truyện đơn giản, nhân vật miêu tả chủ yếu bằng hành động và ngôn ngữ.

Truyện:

- Con hổ có nghĩa, mẹ

VB nhật

dụng là

những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại, văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản.

Văn bản:

- Cầu Long

(19)

của người dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

chiến thắng cuối cùng của lẽ phải

khuyên nhủ, răn dạy.

phát hiện thấy - Có yếu

tố gây cười - Nhằm

gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm thói hư tật xấu ...

hiền dạy con, thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng.

Biên chứng nhân lịch sử.

-

ĐộngPhong nha

Hoạt động 3: Lập bảng thống kê.

ST T

Tên VB NV chính Tính cách, vị trí, ý nghĩa của NV

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng, bánh giày

Thánh Gióng

Sơn Tinh- Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm Sọ Dừa

Thạch Sanh

Em bé thông minh Cây bút thần Ông lão đánh cá...

Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho Mèo Chân, Tay, Tai, Mắt...

Treo biển

Lợn cưới áo mới Con hổ có nghĩa Mẹ hiền dạy con

LLQ ÂC

Lang Liêu Thánh Gióng ST & TT Lê Lợi Sọ Dừa Thạch Sanh Em bé Mã Lương Cá vàng Ếch

5 ông thầy bói Chuột Cống Cả 5 bộ phận Chủ nhà hàng Anh có áo Bà Trần, bác tiều

Bà mẹ

Sức khỏe vô địch, tài năng kì lạ.

Xinh đẹp tuyệt trần.

Chăm chỉ, chịu khó.

Ra đời kì lạ, khỏe mạnh phi thường, đánh giặc cứu nước.

Có tài lạ, khỏe mạnh, ...

Tài giỏi, dũng cảm, yêu nước.

Tài giỏi, thông minh, có tài dự đoán.

Tài giỏi, thông minh, tốt bụng.

Thông minh, dũng cảm.

Vẽ giỏi, thông minh, dũng cảm.

Sống có tình, có lí.

Chủ quan, kiêu ngạo.

Chủ quan, sai lầm.

Đạo đức giả, hèn nhát.

Ghen tị, thiếu suy nghĩ.

Không có lập trường.

Khoe khoang, hợm hĩnh.

Là những người nhân nghĩa.

Thương con, nghiêm khắc trong việc dạy con.

(20)

20 21 22 23 24

Thầy thuốc giỏi...

Bài học đường đời...

Sông nước Cà Mau Bức tranh của em gái...

Vượt thác

Buổi học cuối cùng

Phạm Bân Dế Mèn Không có Người anh Dượng HT Chú bé, thầy giáo

Thương yêu người bệnh, không sợ cường quyền.

Lúc đầu hống hách, xốc nổi, về sau biết hối hận,

Mặc cảm, tự ti, biết hối hận.

Dũng cảm, nhanh nhẹn, khỏe mạnh.

Chú bé lúc đầu mải chơi, về sau biết sửa chữa. Thầy nhiệt tình dạy, yêu nghề, yêu HS, yêu nước.

Hoạt động 4: Phát biểu cảm nghĩ vế nhân vật.

? Trong các nhân vật chính . kể ở trên, hãy chọn 3 nhân vật mà em thích nhất.

Vì sao em lại thích các nhân vật đó?

* HS trả lời. GV nhận xét, sửa sai.

Hoạt động 5:

? Về phương thức biểu đạt, truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có điểm gì giống nhau?

- Truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại phải có cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời kể, tả.

Hoạt động 6: Hãy liệt kê từ NV6, tập 2 những VB thể hiện truyền thống yêu nước và những VB thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta?

Những VB thể hiện:

a. Truyền thống yêu nước: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Lượm, Cây tre VN, lòng yêu nước, Buổi học…, Bức thư…, Động Phong Nha.

b. Tinh thần nhân ái: Con Rồng…, Bánh chưng…, Sơn Tinh thuỷ tinh, Thạch Sanh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá…, Con hổ…, Mẹ hiền…, Thầy thuốc…, Đêm nay…, Dế Mèn…, Bức tranh…, Lao Xao.

Hoạt động 7: Đọc kĩ bảng tra cứu các yếu tố HV ở cuối cuốn sách NV6, tập 2.

Ghi vào sổ tay những từ (mở rộng) khó hiểu và tra nghĩa trong từ điển.

4.Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ: Đọc kĩ văn bản đã học, nhớ được nội dung, nghệ thuật, các chi tiết hình ảnh tiêu biểu trong mỗi bài.

- Chuẩn bị bài mới: Tổng kết phần Tập làm văn.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

---

Ngày soạn: / 5/ 2021 Tiết 133,134 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

(21)

1. Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức về các PTBĐ đã học.

- Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu VB. Bố cục của các loại VB đã học.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết các PTBBĐ đã học trong các VB cụ thể.

- Phân biệt được ba loại VB: tự sự, miêu tả, hành chính - công vụ (đơn từ).

- Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.

3. Thái độ:

- GD ý thức tìm hiểu, so sánh các PTBĐ trong khi viết văn, giao tiếp.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự nhận thức: Tự nhận thức về kiến thức văn bản đã học trong chương trình NV6.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. Kĩ năng giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày về những giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bài soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK ...

- HS: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn trong SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình ...

- Kĩ thuật động não. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về các PTBĐ đã học.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6B

2. Kiểm tra: kết hợp trong giờ 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/

vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động

- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút

- Thời gian: ( )

Hoạt động 1: hệ thống các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học:

? Em hãy dẫn ra 1 số bài văn (VB) đã học trong sách NV6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm..

1. Các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học:

ST T

Các PTBĐ. Thể hiện qua các bài văn đã học.

(22)

1.

2.

3.

4.

Tự sự.

Miêu tả.

Biểu cảm.

Nghị luận.

Con Rồng cháu tiên, Bánh chưng…, Thánh Gióng, Sơn Tinh…, Sự tích Hồ Gươm, Thạch Sanh, Em bé…, Cây bút thần, Ông lão…, Ếch ngồi…, Treo biển…, Thầy bói…, Lợn cưới…, Con hổ…, Mẹ hiền…, Thầy thuốc…, Bài học…, Bức tranh…, Buổi học…, Lượm…, Đêm nay…

Sông nước…, Vượt thác, Mưa, Cô Tô, Lao xao, Cây tre VN, Động Phong Nha.

Lượm, Đêm nay…, Mưa, Cô Tô, Cây tre VN, Lao Xao, Cầu LB…

Lòng yêu nước, Bức thư…

? Xác định và ghi ra vở phương thức biều đạt trong các VB sau:

ST T

Tên VB. Phương thức biểu đạt chính.

1.

2.

3.

4.

5.

Thạch Sanh.

Lượm.

Mưa.

Bài học đường đời đầu tiên.

Cây tre VN.

Tự sự dân gian: truyện cổ tích.

Tự sự – trữ tình (biểu cảm) – thơ hiện đại.

Miêu tả – biểu cảm – thơ hiện đại.

Tự sự hiện đại: truyện đồng thoại miêu tả.

Miêu tả, biểu cảm, giới thiệu – thuyết minh – bút kí – tài liệu.

Hoạt động 2: Đặc điểm và cách làm.

? Trong SGK NV6, em đã được luyện tập làm các loại VB theo những phương thức nào? Ghi vào vở bảng sau và đánh dấu X vào.

? Theo em các VB miêu tả tự sự và đơn từ khác nhau ở chỗ nào? So sánh MĐ, ND, hình thức trình bày của 3 loại VB này. Ghi vào vở theo bảng sau:

STT PTBĐ Đã tập

làm.

1.

2.

3.

4.

Tự sự.

Miêu tả.

Biểu cảm.

NL

X X

STT .

Văn bản.

Mục đích. Nội dung. Hình thức.

1.

2.

Tự sự.

Miêu tả.

Kể chuyện, kể việc làm sống lại câu chuyện hoặc sự việc.

Tái hiện cụ thể, sống động như thật cảnh vật hoặc chân dung người.

- Hệ thống, chuỗi các chi tiết, hành động, sự việc diễn ra theo 1 cố truyện nhất định.

- Hệ thống, chuỗi hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét. Sự vật, người TN hiện ra như trước mắt... người

- Văn xuôi (truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, đồng thoại, truyện dân gian,…) văn vần (thơ, vè,…).

- Văn xuôi (bút kí, truyện) văn vần (thơ, ca dao).

(23)

3. Đơn từ. Giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của người viết.

đọc.

- Trình bày lí do, yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng để người (cơ quan, tổ chức) có trách nhiệm giải quyết.

Theo mẫu, không theo mẫu.

? Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự đều có 3 phần:

MB, TB và KB. Hãy nêu ND và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần. Tổng kết vào vở theo bảng sau:

STT .

Các phần. Tự sự. Miêu tả.

1.

2.

3.

Mở bài.

Thân bài.

Kết bài.

Giới thiệu khái quát truyện, nhân vật hoặc dẫn vào truyện.

Diễn biến câu chuyện, sự việc 1 cách chi tiết.

Kết cục của truyện, số phận của các nhân vật. Cảm nghĩ của người kể.

Tả khái quát cảnh, người…

Tả cụ thể, chi tiết theo trình tự nhất định.

Ấn tượng chung, cảm xúc của người tả.

? Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự việc, hiện tượng và chủ đề trong VB tự sự, cho VD cụ thể.

- Sự việc: Nhân vật, chủ đề có quan hệ gắn bó chặc chẽ với nhau.

- Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có SV th́ì NV trở nên nhạt nhẽo không tạo thành cốt truyện.

* VD: Truyện Thánh Gióng.

Sự việc: Sự có thai kì lạ, gặp sứ giả, đánh giặc, về trời.

Nhân vật: Gióng.

Chủ đề: Bài ca chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của dân tộc VN.

? Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng về 1 nhân vật trong truyện mà em đã học.

VD: Nhân vật Dế Mèn hiện lên qua các yếu tố trên trong đoạn trích Bài học…

4. Nhân vật trong tự sự:

- Được đặt tên, gọi tên.

- Giới thiệu lai lịch, tính nết.

- Được miêu tả chân dung, ngoại h́ình.

- Được kể các việc làm, hành động, tài năng.

+ VD: TG, TS, DM...

- Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố:

+ Chân dung ngoại hình.

+ Ngôn ngữ.

+ Cử chỉ, hành động, suy nghĩ.

+ Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả, kể.

5. Tác dụng của thứ tự kể và ngôi kể:

(24)

? Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Em hãy cho 1 VD.

* Thứ tự kể:

Theo trình tự thời gian: làm cho câu chuyện mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi.

Theo trình tự không gian miêu tả: làm cho cảnh vật hiện lên có thứ tự, dễ xem, ngắm, chiêm ngưỡng.

Không theo trình tự thời gian mà xáo trộn theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc của người kể, tả tác dụng làm cho câu chuyện hoặc bực tranh lắm sự bất ngờ, hấp dẫn, không đơn điệu.

- Ngôi kể, tả:

Ngôi thứ 3: làm cho VB câu chuyện, bức tranh trở nên khách quan, diễn ra trước mặt người đọc, người nghe, xem.

Ngôi thứ 1, số ít, người kể có thể: nhập mình vào nhân vật để kể, xưng tôi. Đóng vai người chứng kiến và kể chuyện xưng tôi tác dụng làm tăng độ tin cậy và tính biểu cảm của VB.

* Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật hiện tượng và con người.

- Miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật hiện tượng và con người.

- Để tả cho thật, cho đúng, cho sâu sắc.

- Để tránh chung chung hời hợt bên ngoài, chủ quan theo ý mình.

- Các dạng bài miêu tả :

Tả cảnh thiên nhiên, tả đồ vật, con vật, tả người, tả cảnh sinh hoạt, tả sáng tạo, tưởng tượng.

? Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả?

Hoạt động 3: luyện tập

- Kể xuôi giúp người đọc dễ theo dõi diễn biến của câu chuyện. Kể ngược nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật 1 vấn đề nào đó.

- Ngôi kể thứ ba cho phép người kể được tự do, khách quan hơn. Ngôi một chỉ cho phép kể những gì tôi biết.

+ VD: Kể ngôi 1 và 3, kể xuôi và ngược.

6. Quan sát trong miêu tả:

- Quan sát kĩ để tả cho thật, cho đúng, cho sâu sắc, tránh tả chung chung, hời hợt.

7. Các phương pháp miêu tả:

- Xác định đối tượng miêu tả.

- Quan sát, lựa chọn những hả tiêu biểu, chi tiết đặc sắc.

- Trình bày kết quả quan sát được theo 1 trình tự nhất định.

Luyện tập:(13’)

Bài tập 1/157: Kể chuyện 1 đêm Bác Hồ không ngủ.

Bài tập 2/157: Viết bài văn m.tả.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

(25)

- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( )

GV treo bảng phụ * Đặc điểm nào là đặc điểm nổi bật nhất của truyện cổ tích?

A. Kể về những nhân vật anh hùng.

(B). Kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng.

C. Kể về những sự kiện có liên quan đến lịch sử.

D. Có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ: Ôn tập, hoàn thành các BT.

- Soạn bài “Chương trình địa phương” - Mỗi tổ chọn một danh lam thắng cảnh và tìm hiểu theo các gợi ý SGK/ T161

+ Tên DLTC, ở đâu?

+ Có từ bao giờ? Phát hiện khi nào? Nhân tạo hay tự nhiên?

+ Vẻ đẹp và sức hấp dẫn của DLTC.

+ Ý nghĩa lịch sử.

+ Giá trị kinh tế du lịch.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

---

Ngày soạn: Tiết 137

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn và Tập làm văn )

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức:

- HS biết thêm về một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử và kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình.

- Thấy được vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch, danh lam thắng cảnh ở địa phương.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về tích lịch(danh lam thắng cảnh) ở địa phương.

- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng.

- Trình bày lưu loát, bình tĩnh tự tin trước tập thể lớp.

3. Thái độ : HS thêm yêu quý, tự hào và có ý thức giũ gìn các di tích lịch sử danh lam thắng cảnh ở địa phương.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự nhận thức: Tự nhận thức và tự hào về những danh lam thắng cảnh của QN từ đó xác định lối sống có trách nhiệm, bảo vệ các danh lam thắng

(26)

cảnh của đât nước nói chung và của QN nói riêng.

- Năng lực giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực: trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao và của truyện.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Đọc phần lưu ý SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng.

- HS : Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử và các biện pháp bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sing sống.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp đọc diễn cảm nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình ...

- Kĩ thuật động não: Suy nghĩ về nội dung, nghệ thuật đặc sắc của các bài ca dao và của truyện.

- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung, ý nghĩa của văn bản.

- Kĩ thuật cặp đôi, chia sẻ suy nghĩ về giá trị của lối sống có trách nhiệm với các danh lam thắng cảnh của đất nước nói chung và của QN nói riêng.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6A1 6A2

2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* HĐ 1: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh:

1. Mỗi tổ chọn một danh lam thắng cảnh và tìm hiểu theo các gợi ý SGK/ T161

- Tên DLTC, ở đâu?

- Có từ bao giờ? Phát hiện khi nào? Nhân tạo hay tự nhiên?

- Vẻ đẹp và sức hấp dẫn của DLTC?

- ý nghĩa lịch sử?

- Giá trị kinh tế du lịch

* Yêu cầu:

- Viết thành bài thuyết minh, giới thiệu.

- Sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, tư liệu liên quan.

2. Mỗi tổ chuẩn bị bài viết của mình về vấn đề môi trường và việc bảo vệ môi trường ở địa phương.)

* HĐ 2: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh

I. Giới thiệu danh lam thắng cảnh

(27)

- GV hướng dẫn học sinh trong mỗi tổ trao đổi, thảo luận, chọn bài viết đặc sắc nhất bổ sung… để chuẩn bị trình bày.

- HS có thể trình bày một trong 2 cách: - Trình bày giới thiệu bằng miệng, bằng tranh ảnh sưu tầm…

- Đọc văn bản đã chuẩn bị và văn bản hay sưu tầm được.

HS các tổ khác nhận xét GV nhận xét, cho điểm

- GV đọc một số bài viết hay về DLTC và cho học sinh xem tranh, ảnh (“Tuyển tập hang động VN”, “ Khu du lịch Đền Hùng”)

* HĐ 3: Tìm hiểu về vấn đề môi trường GV gọi một vài học sinh đại diện cho mỗi tổ lên trình bày phần chuẩn bị về vấn đề môi trường

HS khác nhận xét, bổ sung.

1. Học sinh trao đổi nhóm

2. Học sinh trình bày.

II. Vấn đề môi trường 1. Học sinh trao đổi nhóm 2. Học sinh trình bày 4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ: Tiếp tục quan sát thực tế, tìm hiểu, ghi chép những tri thức về một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử và kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình.

- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “Tổng kết phần tiếng Việt”. Lập sơ đồ tư duy kiến thức TV

+ Các từ loại đã học.

+ Các phép tu từ.

+ Các kiểu cấu tạo câu.

+ Các dấu câu đã học V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

---

Ngày soạn: / / 2021 Tiết 138,139 Tiếng việt

TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

(28)

1. Kiến thức:

Học sinh ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần tiếng Việt lớp 6: Danh từ, động từ, tính từ; cụm DT, CĐT, CTT; Các thành phần chính của câu; Các kiểu câu; Các phép tu từ: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, hoán dụ.

2. Kỹ năng:

Nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: Từ loại (danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, phó từ); câu trần thuật đơn ... Phép tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ).

- Chữa được các lỗi về câu.

3. Thái độ:

- HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực;

- Năng lực tự nhận thức về kiến thức đã học ... Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: Từ loại (danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, phó từ);

câu trần thuật đơn ... Phép tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ).

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bài soạn , tài liệu, đồ dùng DH.

- HS : Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Kĩ thuật động não: Suy nghĩ, nhớ lại các khái niệm, tìm các ví dụ về các đơn vị ngôn ngữ đã học: Từ loại (danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, phó từ); câu trần thuật đơn ... Phép tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ).

- Các kĩ thuật khác: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày một phút ...

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số hs

6B

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ 1: Củng cố kiến thức:

? Chương trình Ngữ văn 6 đã học, có những từ loại nào.

- Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ.

? Thế nào là danh từ ... động từ ... tính từ ... số từ ...

lượng từ ... chỉ từ ... phó từ ? Các loại ...

? Nêu những phép tu từ đã học? Trình bày định nghĩa.

? Cho ví dụ.

? Nêu các kiểu cấu tạo câu đã học? Nhắc lại khái

A. Củng cố kiến thức:

I. Các từ loại đã học.

- Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ.

II. Các phép tu từ đã học.

So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.

III. Các kiểu cấu tạo câu đã học.

- Câu trần thuật đơn:

(29)

niệm các kiểu câu ? Cho ví dụ.

? Nêu các loại dấu câu đã học ? Tác dụng.

1. Dấu kết thúc câu;

- Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.

2. Dấu phân cách các bộ phận câu.

HĐ 2: Luyện tập Bài tập 1:

Làm bài tập ở sách bài tập Ngữ văn 6 - Trang 33.

Bài tập 2:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

Mẹ Suốt, tên thật là Nguyễn Thị Suốt - một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch, chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kì

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

- Kĩ thuật động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách nhận ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ, biết cách sửa được lỗi

- Kĩ thuật động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những kết luận về danh từ và các tiểu loại danh từ; Các kĩ thuật khác: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm

Nói một câu với cô giáo hoặc bạn cùng lớp có sử dụng dấu chấm than hoặc.. dấu

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng