• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: 14/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 16A: oai, oay (SGV trang 194, 195) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: thoại + HS nêu cấu tạo của tiếng thoại

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm oai + HS đọc nối tiếp o-a-i-oai + HS ghép thoại

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: th-oai-thoai-nặng-thoại và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có thoại muốn có từ điện thoại thêm tiếng điện đứng trước.

+ HS nêu cấu tạo điện thoại + HS đọc điện thoại

+ HS đọc trơn oai-thoại-điện thoại

* Thay i bằng y ta được vần mới là oay

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: o-a-y-oay cả lớp đọc đồng thanh.

? Có oay muốn có tiếng xoáy ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm x, thanh sắc.

+ Nêu cấu tạo xoáy

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần x-oay-xoay-sắc-xoáy + Hs cách ghép từ gió xoáy

+ Nêu cấu tạo từ gió xoáy + Đọc trơn từ gió xoáy

+ So sánh oai, oay (giống nhau đều có oa, khác nhau có i, y đứng sau oa).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

(2)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (10)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (25)

__________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP (Tiết 5) I. MỤC TIÊU :

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Làm quen với việc thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp 2 dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) và không xét trường hợp có cả dấu phép tính cộng và dấu phép tính trừ.

- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các thẻ số và phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

- Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập

cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10. - Hs tham gia chơi.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập: (22’) Bài 3

- Trước hết HS làm tính với trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng.

- Sau đó HS làm tính với trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính trừ.

- Cho HS nói cách thực hiện trong từng hợp.

- Cho HS tự nêu thêm ví dụ tương tự đố bạn thực hiện.

- HS thực hiện.

Bài 4. Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp.

* Ở bức tranh thứ nhất:

- Có 4 con chim ở tốp thứ nhất đang đậu trên cây. Có 3 con chim ở tốp thứ hai bay đến. Tiếp tục có 3 con chim ở tốp thứ ba bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?

- Hs trả lời.

- Ta có 4 + 3 + 3 = 10. Vậy có tất cả 10 con chim.

* Ở bức tranh thứ hai:

- Có 9 con vịt. Đầu tiên có 2 con bơi đi. Tiếp - Hs trả lời.

(3)

tục có 4 con bơi đi. Còn lại bao nhiêu con vịt đang ở trên bờ?

- Ta có 9 - 2 - 4 = 3. Vậy còn lại 3 con vịt đang ở trên bờ.

C. Hoạt động vận dụng: (5’)

- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến việc thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp 2 dấu phép tính trừ, hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS chia sẻ trước lớp.

E. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Hs trả lời.

__________________________________________

Luyện tập Tiếng Việt I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần uc, ưc.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được vần uc, ưc.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần uc, ưc.

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài 16A SGK.

- Nhận xét.

- Viết oai, oay.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (25’)

2.1. Chơi đổ xúc xắc, đọc từ ngữ: (8’) - Hs chơi xúc xắc, đọc các từ có có số trung với số ghi trên xúc xắc.

- Gọi hs nhận xét bạn đọc.

- Phân tích các tiếng.

- Giáo viên nhận xét học sinh đọc.

2.2. Đọc và trả lời câu hỏi: (7’) - Giáo viên đọc bài: Gió xoáy.

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Hs đọc

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Hs phân tích.

(4)

- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu.

- Gọi học sinh đọc cả bài.

- Gió xoáy có thể cuốn được những gì?

- Gọi hs nhận xét.

- Gọi học sinh tìm tiếng có chứa vần oay trong bài.

- GV nhận xét.

3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:

(10’)

- Cho học sinh tự thực hiện vào vở bài tập.

- Gọi học sinh nêu câu trả lời.

- Giáo viên nhận xét.

*Trò chơi: “Tìm tiếng có vần oai, oay”

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng chứa vần.

C. Củng cố - dặn dò: (4’) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- HS đọc.

- Hs trả lời.

- Tiếng xoáy.

- HS thực hiện.

- Hs trả lời.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng.

- Lắng nghe.

___________________________________________

Ngày soạn: 01/12/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08/12/2020

TIẾNG VIỆT Bài 16B: oan, oăn (SGV trang 196, 197) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ Gv nêu tiếng mới toán

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học + HS ghép

(GV ghi vào mô hình) + HS đọc o-a-n-oan

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: o-a-n-oan và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có oan muốn có từ toán thêm tiếng t đứng trước.

+ HS ghép

(5)

+ HS nêu cấu tạo toán

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp t-oan-toan-sắc-toán

+ HS nêu có toán muốn có từ sách toán thêm tiếng sách đứng trước.

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo của sách toán + HS đọc nối tiếp sách toán

+ HS đọc trơn oan-toán-sách toán

* Thay oa bằng oă ta được vần mới là oăn + HS nghe cô giáo phát âm oăn

+ HS ghép

+ Nêu cấu tạo oăn

+ HS nghe cô giáo đánh vần: o-ă-n-oăn

+ HS đánh vần nối tiếp: o-ă-n-oăn và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có oăn muốn có tiếng xoăn ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm x đứng trước + Nêu cấu tạo xoăn

+ Hs đánh vần x-oăn-xoăn

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: x-oăn-xoăn-xoăn và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có xoăn muốn có từ tóc xoăn thêm tiếng tóc đứng trước.

+ Hs cách ghép từ tóc xoăn + Nêu cấu tạo từ tóc xoăn + Đọc trơn từ tóc xoăn

+ So sánh oan, oăn (giống nhau đều có n, khác nhau có oa, oă đứng trước n).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (10)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (25)

__________________________________________

Luyện tập Tiếng Việt I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần oang, oăng, oanh.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được vần oang, oăng, oanh.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần oang, oăng, oanh.

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’)

Hoạt động của hs

(6)

- Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài 16D SGK.

- Nhận xét.

- Viết oang, oăng, oanh.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (25’) a. Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc oang, oăng, oanh - Gọi học sinh đọc các từ chứa vần oang, oăng, oanh.

- Phân tích các tiếng.

b. Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng thoáng mát, khua khoắng, mới toanh.

- GV viết mẫu lên bảng.

- GV cho HS viết vở ô li.

- GV nhận xét, sửa sai.

c. Trò chơi: “Tìm tiếng có vần oang, oăng, oanh.

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng có âm vần oang, oăng, oanh.

C. Củng cố - dặn dò: (4’) - GV nhận xét tiết học.

- Học sinh cả lớp hát.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Hs phân tích.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS quan sát - HS viết vở ô li.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần.

- Lắng nghe.

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm

Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

- HS nêu được cảm nhận về ý nghĩa của đôi bàn tay và cảm xúc khi nhận được yêu thương từ đôi bàn tay của người thân và mọi người xung quanh.

- HS cảm nhận được sự ấm áp từ đôi bàn tay yêu thương của bố mẹ, người than, thầy cô và bạn bè dành cho mình.

- Hs cảm nhận được yêu thương từ bàn tay thầy cô giáo từ đó hình thành văn hòa yêu thương, đồng cảm và chia sẻ.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK 2. Học sinh

- SGK, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(7)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: (2’)

- Lớp hát.

B. Các hoạt động: (29’)

* Hđ 1: Giới thiệu chủ đề (9’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được vai trò của đôi bàn tay mà chủ đề hướng tới.

* Phương pháp và hình thức: Trò chơi - GV yêu cầu HS hát bài: Năm ngón tay ngoan, GV trao đổi với HS nội dung bài.

- GV nêu tên trò chơi “Tay đẹp, tay xinh” và nêu luật trò chơi.

- Khi GV nói: tay đâu tay đâu?

- GV nói: tay ai viết đẹp?

- GV lặp lại hai lần lệnh trên với các việc làm khác: vỗ về, an ủi, giúp đỡ…

- GV tự bổ sung những hành vi hay xảy ra ở lớp mình và có thê dừng lại để trao đổi với HS về hành vi mà GV cần uốn nắn

- Sau mỗi lần HS giơ tay GV đếm khích lệ động viên HS có bàn tay ngoan và nhắn nhủ HS có bàn tay chưa ngoan.

* HĐ2: khám phá những việc làm yêu thương. (10’)

* Mục tiêu: HS cảm nhận được sự ấm áp từ đôi bàn tay yêu thương của bố mẹ, người than, thầy cô và bạn bè dành cho mình

* Phương pháp và hình thức: chia sẻ theo cặp đôi.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ theo cặp về cảm xúc của các bạn nhỏ trong tranh và của bản thân khi:

+ Nhận được sự yêu thương chăm sóc của người thân( tranh 1-4 trang 44)

+ Thể hiện tình yêu thương với mọi người( tranh 1 và 2 trang 44)

- GV cho hs chia sẻ, quan sát giúp đỡ HS khi cần.

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp và trao đổi với HS về cảm xúc của người trao và người nhận yêu thương treo từng tình huống trong tranh

- Hát cả lớp. Vừa hát vừa vận động.

- HS thực hiện trò chơi.

- HS trả lời: tay đây tay đây!

- HS ai nhận mình viết đẹp thì giơ tay lên.

- HS nghe.

- HS nghe.

- HS thực hiện.

Ví dụ:

+ Tranh 1: bạn Hải (tớ) rất vui khi được bố HD đi xe đạp

+ Tranh 2: các bạn nhỏ (tớ) rất hạnh phúc khi đã giúp đỡ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn.

- HS chia sẻ trước lớp

(8)

- GV chốt về ý nghĩa của cảm xúc nhận và trao yêu thương, từ đó xuất hiện mong muốn làm nhiều việc yêu thương hơn nữa.

* Hđ3: Mang cho em sự ấm áp. (10’)

* Mục tiêu: HS cảm nhận được yêu thương từ bàn tay thầy cô giáo từ đó hình thành văn hòa yêu thương, đồng cảm và chia sẻ.

* Phương pháp và hình thức: nhóm

- GV tổ chức hoạt động “ấm áp bàn tay cô” bằng cách ôm ấp HS lớp mình cho các em cảm nhận sự ấm áp từ bàn tay cô.

- GV mời HS lên đứng xung quanh mình ôm lấy các em thể hiện niềm vui và khen ngợi các em

- GV cùng HS trao đổi về cảm xúc sau hoạt động này. GV nói cảm nhận của bản thân khi được ôm các em

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

4. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Em cảm thấy thế nào khi nhận được sự yêu thương của mọi người?

- Nhận xét giờ học.

- HS nghe.

- HS thực hiện và cảm nhận.

- HS nói cảm nhận của mình khi được cô ôm.

- Lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

__________________________________________

Ngày soạn: 02/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 09/12/2020 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các thẻ số và phép tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

- Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

(9)

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (22’) Bài 1 (7’)

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài.

- HS thực hiện.

- Đổi vở, chấm chéo và đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng.

Bài 2 (8’)

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh.

- Chia sẻ trong nhóm.

- Vấn đề đặt ra là: Tìm hai số đế khi cộng lại ta được kết quả là 8. Nghĩa là: Nếu chọn trước một số. Tìm số còn lại sao cho cộng hai số ta được kết quả là 8.

- Ví dụ: Nếu chọn số thứ nhất là 3 thì số còn lại là 5; nếu chọn sổ thứ nhất là 7 thì số còn lại phải là 1.

Bài 3 (8’)

- Cho HS quan sát, suy nghĩ và lựa chọn số thích hợp cho mỗi ô trổng của từng phép tính tương ứng, ví dụ: 6 + ? =9 thì ? = 3

- Từ đó, HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.

- HS dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số thích hợp trong mỗi ô trống.

- Từ việc tìm được thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ nêu trong bài, HS nhận biết sự liên hệ giữa các phép tính cho trong bài (quan hệ cộng - trừ). Ví dụ: 6 + 3 = 9 thì 9-3=6.

- GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

D. Hoạt động vận dụng (5’)

- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS chia sẻ trước lớp.

E.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Hs trả lời.

__________________________________________

TIẾNG VIỆT Bài 16C: oat, oăt (SGV trang 198, 199) I. MỤC TIÊU (SGV)

(10)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ Gv nêu bữa tiệc tiếng mới đoạt

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học + HS ghép

(GV ghi vào mô hình) + HS đọc o-a-t-oat

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: o-a-t-oat và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có oat muốn có từ đoạt thêm âm đ đứng trước, dấu nặng dưới a.

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo đoạt

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp đ-oat-đoat-nặng-đoạt-đoạt + HS nêu có đoạt muốn có từ đoạt giải thêm tiếng giải đứng sau.

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo đoạt giải + HS đọc nối tiếp đoạt giải + HS đọc trơn oat-đoạt-đoạt giải

* Thay oa bằng oă ta được vần mới là oăt + HS nghe cô giáo phát âm oăt

+ HS ghép

+ Nêu cấu tạo oăt

+ HS đánh vần: o-ă-t-oăt

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: o-ă-t-oăt-oăt và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có oăt muốn có tiếng ngoặt ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm ng và dấu nặng + Nêu cấu tạo ngoặt

+ Hs đánh vần ng-oăt-ngoăt-nặng-ngoặt

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: ng-oăt-ngoăt-nặng-ngoặt-ngoặt và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có ngoặt muốn có từ chỗ ngoặt thêm tiếng chỗ đứng trước.

+ Hs cách ghép từ chỗ ngoặt + Nêu cấu tạo từ chỗ ngoặt + Đọc trơn từ chỗ ngoặt

+ So sánh oat, oăt (giống nhau đều có t, khác nhau có oa, oă đứng trước t).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

(11)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (10)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (25)

__________________________________________

Ngày soạn: 22/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/10/2020

TIẾNG VIỆT

Bài 16D: oang, oăng, oanh (SGV trang 200, 201) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ Gv nêu tiếng mới choàng

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học + HS ghép

(GV ghi vào mô hình) + HS đọc oa-ng-oang

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: oa-ng-oang-oang và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có oang muốn có tiếng choàng thêm âm ch đứng trước.

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo choàng

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp ch-oang-choang-huyền-choàng-choàng + HS nêu có choàng muốn có từ áo choàng thêm tiếng áo đứng trước.

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo áo choàng + HS đọc nối tiếp áo choàng

+ HS đọc trơn oang-choàng-áo choàng

* Thay oa bằng oă ta được vần mới là oăng + HS nghe cô giáo phát âm oăng

+ HS ghép

+ Nêu cấu tạo oăng

+ HS đánh vần: oă-ng-oăng

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: oă-ng-oăng-oăng và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có oăng muốn có tiếng hoẵng ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm h và dấu ngã + Nêu cấu tạo hoẵng

(12)

+ Hs đánh vần h-oăng-hoăng-ngã-hoẵng

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: h-oăng-hoăng-ngã-hoẵng-hoẵng và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có hoẵng muốn có từ con hoẵng thêm tiếng con đứng trước.

+ Hs cách ghép từ con hoẵng + Nêu cấu tạo từ con hoẵng + Đọc trơn từ con hoẵng

+ HS đọc trơn oăng-hoẵng-con hoẵng

* Vần oanh, khoanh, khoanh bánh hướng dẫn tương tự.

+ So sánh oang, oăng, oanh.

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (10)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (25)

__________________________________________

Toán

Bài 35. LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các thẻ số và phép tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

- Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (22’) Bài 4

- Cho HS thực hiện phép tính, rồi so sánh kết quả phép tính với số đã cho.

- HS thực hiện.

- Đổi vở, chấm chéo và đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng.

- GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến - Chia sẻ trong nhóm.

(13)

khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

Bài 5

- Cho HS thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc trừ.

- HS dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để thực hiện.

Bài 6

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh.

- Hs nêu.

Ví dụ: Bên trái có 6 quả su su. Bên phải có 3 quả su su. Có tất cả bao nhiêu quả su su?

Thành lập các phép tính: 6 + 3 = 9 hoặc 3 + 6 = 9; 9-6 = 3 hoặc 9-3 = 6.

D. Hoạt động vận dụng (5’)

- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS chia sẻ trước lớp.

E.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Hs trả lời.

__________________________________________

Tập viết Tuần 16 (tiết 1) (SGV trang 204, 205) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Chơi trò chơi để tìm từ đã học. (SGV) 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (10) HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần (SGV) 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20) HĐ3. Viết chữ ghi vần (SGV)

(HS viết bảng và vở Tập viết)

__________________________________________

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30/10/2020

TIẾNG VIỆT Bài 16E: oac, oăc, oach

(SGV trang 202, 203) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)

(14)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ Gv nêu khoác áo tiếng mới khoác

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học + HS ghép

(GV ghi vào mô hình) + HS đọc o-a-c-oac

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: o-a-c-oac-oac và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có oac muốn có tiếng khoác thêm kh đứng trước, thanh sắc trên a.

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo khoác

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp kh-oac-khoac-sắc-khoác

+ HS nêu có khoác muốn có từ khoác áo thêm tiếng áo đứng sau.

+ HS ghép

+ HS nêu cấu tạo khoác áo + HS đọc nối tiếp khoác áo

+ HS đọc trơn oac-khoác-khoác áo

* Thay oa bằng oă ta được vần mới là oăc + HS nghe cô giáo phát âm oăc

+ HS ghép

+ Nêu cấu tạo oăc

+ HS đánh vần: o-ă-c-oăc

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: o-ă-c-oăc-oăc và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có oăc muốn có tiếng ngoắc ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm ng và dấu sắc + Nêu cấu tạo ngoắc

+ Hs đánh vần ng-oăc-ngoăc-sắc-ngoắc

+ HS đánh vần, đọc trơn nối tiếp: ng-oăc-ngoăc-sắc-ngoắc-ngoắc và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có ngoắc muốn có từ ngoắc tay thêm tiếng tay đứng sau.

+ Hs cách ghép từ ngoắc tay + Nêu cấu tạo từ ngoắc tay + Đọc trơn từ ngoắc tay

+ HS đọc trơn oăc-ngoắc-ngoắc tay

* Vần oach, hoạch, thu hoạch hướng dẫn tương tự.

+ So sánh oac, oăc, oach Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10)

(15)

c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (10)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (25)

__________________________________________

Tập viết Tuần 16 (tiết 2) (SGV trang 204, 205) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(HS viết bảng và vở Tập viết) HĐ4. Viết từ, từ ngữ (SGV) (15)

__________________________________________

SINH HOẠT LỚP - TUẦN 16 CHÀO NĂM MỚI I. Mục tiêu:

- Sau bài học học sinh:

+ Tích cực tham gia hoạt động tập thể của Nhà trường và lớp phát động.

+ Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm, tích lũy, đoàn kết, chung tay...khi cùng nhau giải quyết vấn đề.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm: cùng các bạn tham gia làm kế hoạch nhỏ + Phẩm chất:

Nhân ái: Cùng đóng góp hỗ trợ các bạn khó khăn.

Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống ngăn nắp, gọn gàng, kỷ luật.

Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao.

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động giáo dục

1. Sơ kết các hoạt động trong tuần (10’)

- Nhận xét, đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần.

a. Đạo đức: Đi học đây đủ, đúng giờ.

b. Học tập: Tích cực trong các giờ học để HS đạt nhiều lời khen.

c. Thể dục vệ sinh: Tập bài TDGG Covid.

2. Phương hướng tuần tới – Phát động thi đua.

- Thực hiện các việc lầm tốt, chia sẻ, yêu thương.

- Rèn luyện chăm sóc bản thân.

- Duy trì tác phong nề nếp.

3. Hoạt động trải nghiệm (25’): Cùng bạn chào đón năm mới - Cùng nhau hát bài: Sắp đến tết rồi.

- Giới thiệu chủ điểm “Cùng bạn chào đón năm mới”

(16)

- Để chuẩn bị chào đón năm mới, mọi người trong gia đình con thường làm gì?

- Những bạn nào được mẹ cho đi chợ hoa rồi?

- Con thấy mọi người còn làm gì để chuẩn bị đón năm mới?

- Vào ngày đầu năm mới, con thấy những người thân trong gia đình làm gì?

- Giao nhiệm vụ cho 3 tổ:

+ Tổ 1: Vẽ tranh về ngày Tết.

+ Tổ 2: Hát những bài hát về Tết.

+ Tổ 3: Trang trí lọ hoa ngày Tết.

- Tổ 1, tổ 3 trưng bày sản phẩm trước lớp.

- Tổ 2 cùng nhau hát những bài hát về ngày Tết.

- Giáo viên nhận xét các hoạt động.

__________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến việc thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp 2 dấu phép

Câu 8: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Câu 7: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các

Trong thực tế, một trong những cách mà người ta có thể sử dụng để giải các phương trình hàm nói chung, và các phương trình hàm số học nói riêng, là cố gắng dự đoán

Tiếp tục tăng cường công tác triển khai về việc thực hiện Luật an toàn giao thông trong học sinh, sinh viên theo kế hoạch số 113/KH-BGDĐT ngày 9 tháng 3 năm 2015

Nêu một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép. trừ trong phạm

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác