• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022

Môn: VẬT LÝ - LỚP 9 Ngày kiểm tra: …/11/2021 Thời gian làm bài: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm).

Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?

A. U = I

R . B. I = R

U . C. I =

U

R . D. R =

U I

Câu 2. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?

A. R = ρ l

S . B.

R S

l

C. R =

lS

ρ . D. R = l

ρS

Câu 3. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 12Ω mắc song song là

A. 34Ω B. 15Ω. C. 4Ω. D. 2,4Ω.

Câu 4. Mắc nối tiếp R1 = 40Ω và R2 = 80Ω vào hiệu điện thế không đổi U =12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là bao nhiêu?

A. 0,1A. B. 0,15A. C. 0,45A. D. 0,3A.

Câu 5. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t là

A. A = Pt

R B. A = UIt . C. A =

P2

R D.

A = RIt .

Câu 6. Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào nếu tiết diện của nó tăng lên 4 lần:

A. Tăng lên 16 lần. C. Tăng lên 4 lần.

B. Giảm đi 16 lần. D. Giảm đi 4 lần.

Câu 7 . Một đoạn dây dẫn hình trụ, đồng chất, tiết diện đề có điện trở R. Nếu cắt đoạn dây đó thành 4 đoạn có chiều dài bằng nhau thì mỗi đoạn có điện trở là?

A. 0,25R C. 0,5R B. 2R D. 4R

Câu 8. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

A. Vật liệu làm dây dẫn. C. Chiều dài dây dẫn.

(2)

B. Khối lượng của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn Câu 9. Điện năng được đo bằng dụng cụ nào?

A Am pe kế. C. Vôn kế.

B. Công tơ điện. D. Lực kế.

Câu 10 . Một dây đồng có l = 100m; S = 1,7.10-6m2; ρ = 1,7.10-8Ωm thì điện trở của dây là

A. 1Ω. C. 3Ω.

B. 2Ω D. 4Ω II. TỰ LUẬN (5.0 điểm).

Câu 1. (2.0 điểm)

Đoạn mạch AB gồm 2 điện trở R1=8Ω và R2=4Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U=24V.

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

b) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.

Câu 2. (2.0 điểm)

Trong cuộc sống, ta thường gặp những công tắc điện có thể điều chỉnh độ sáng tối của đèn, độ mạnh yếu của quạt,... Thiết bị này gọi là dimmer (Hình vẽ) mà bộ phận chính là một biến trở.

a, Biến trở là gì? Biến trở có tác dụng gì trong mạch điện?

b, Giải thích ý nghĩa con số 50Ω - 2A ghi trên biến trở.

Câu 3. (1.0 điểm)

Theo thông tin từ Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH), trong năm 2020 trên toàn quốc xảy ra là 5.354 vụ và 33 vụ nổ, tổng số người chết 89 người, bị thương 184 người. Tại thành thị xảy ra 1.443 vụ, khu vực nông thôn xảy ra 1.321 vụ với tổng thiệt hại lên đến hàng tỉ đồng. Phần nhiều nguyên nhân gây cháy nổ là do sự cố hệ thống điện và thiết bị điện. Em hãy chỉ ra 3 nguyên nhân dẫn đến những hỏa hoạn này?

--Hết--

(3)

- Học sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh:... lớp:... SBD:...

Chữ kí giám thị:...

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: VẬT LÍ 9

I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án C A D A B D A B B A

II .

TỰ LUẬN (5.0 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

(2.0 điểm)

a - Tóm tắt

R1 = 8Ω ; R2 = 4Ω (R1 nt R2)

U = 24V.

a, R12 = ? ; I1 =? ; I2 =?

b, P =?

Giải + Ta có, mạch gồm R1 nt R2

⇒ Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

R=R1+ R2 = 8+4 =12Ω + Cường độ dòng điện qua mạch I=UR=2412=2A

Do 2 điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua mỗi điện trở chính bằng cường độ dòng điện qua mạch:

I1 = I2 = I = 2A

0.25đ

0.5đ 0.5đ

0.25đ b Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB:

P = U.I = 24.2 = 48W

0.5đ Câu 2.

(2.0 điểm)

a + Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số

+ Biến trở có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

0.5đ 0.5đ

b + Biến trở ghi: 50Ω − 2A

+ 50Ω chỉ giá trị điện trở lớn nhất của biến trở.

+ 2A chỉ cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được.

0,5đ 0,5đ

(4)

Câu 3.

(1.0 điểm)

* 3 nguyên nhân dẫn đến những hỏa hoạn là:

1. Sử dụng nguồn điện quá tải.

2. Hệ thống dây điện chằng chịt các mối nối lỏng lẻo.

3. Do sự bất cẩn của con người như: sử dụng lửa gần những vật dụng dễ cháy nổ, hút thuốc trong phòng,...

1.0đ

Tổng 5.0đ

(*Lưu ý : Mọi cách giải đúng khác đều được điểm tối đa) --Hết--

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C2: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì bóng đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện

Người ta đã lấy tên của ông đặt tên cho định luật và đơn vị điện trở .... Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn

chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu, nếu tiết diện của dây lớn bao nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ đi bấy nhiêu lần và

Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó (ví dụ như chiều dài dây dẫn) thì cần phải đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau nhưng

+ Chiều dài dây dẫn: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng từ một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây: RR. + Tiết diện dây

Đồ thị biểu biễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ...  HĐT không phụ thuộc vào

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện

- Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm là giống nhau - Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như