• Không có kết quả nào được tìm thấy

Điển h ìn h là xói lở c ầ n Giờ (TP Hồ Chí Minh) và Đông Hải, D uyên Hái (Trà Vinh), Ngọc Hiển, Đ ầm Dơi (Cà M au) v.v

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Điển h ìn h là xói lở c ầ n Giờ (TP Hồ Chí Minh) và Đông Hải, D uyên Hái (Trà Vinh), Ngọc Hiển, Đ ầm Dơi (Cà M au) v.v"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TAP CHÍ KHO A HOC Đ H Q G H N , KHTN & CN, T .x x . s ố 4, 2004

Đ Ặ C Đ I Ể M H I Ệ N T R Ạ N G B ồ i T Ụ - X Ó I L Ở B Ờ B I Ê N V À C Ử A S Ô N G T Ừ V Ũ N G T Ầ U Đ Ế N H À T I Ê N

L ê X u â n H ồ n g , M a i T h á i A n , H ồ C ô n g H ò a Viện Cơ học, Viện K hoa học và Cồng nghệ Việt N a m

M ở d ầ u

Hiện tượng bồi t ụ và xói lở bờ biển và cửa sông (gọi t ắ t là hiện tr ạ n g bồi - xói) Việt N am nói chung, N a m Bộ nói riêng, đ an g diễn ra h ầ u k h ắ p bò biên N am Bộ. Q uá trìn h bồi tụ p h ù sa h à n g n ă m đ ã tạo ra nh iề u vùng đ ấ t mới và có nơi đã lấn ra Biển Đông khoảng 60 - 80 mét. V ù n g bồi tụ nổi b ậ t và đ á n g kê là v ù ng xã Đ ấ t M ũi h u y ệ n Ngọc H iển tỉn h Cà Mau.

Ngược lại, q u á tr ì n h xói lở đã và đ an g gây n h iề u tốn t h ấ t lớn cho n h â n dân vùng biên.

Nhiều n h à cửa, ru ộ n g vườn, công tr ìn h phúc lợi đã bị tà n p há, h à n g n g àn h ecta đ ấ t bồi ven biển bị m ất đi, th iệ t h ạ i h à n g n g àn tỷ đồng. Điển h ìn h là xói lở c ầ n Giờ (TP Hồ Chí Minh) và Đông Hải, D uyên Hái (Trà Vinh), Ngọc Hiển, Đ ầm Dơi (Cà M au) v.v. Hai quá trìn h này thường xẩy r a xen kẽ, b ù trừ, tác động tương hỗ c h ặ t chẽ với n h a u .

Q uá tr ì n h bồi tụ bờ biển, cửa sông thường diễn ra trội hơn ở bờ biển phía N am và Tây Nam, còn q u á tr ìn h xói lở trội hơn ở bờ biển p hía Đông N am . C h ú n g th ư ờ n g xẩy ra vào thời kỳ m ùa gió trướng, có m ư a bão và triề u cường.

1. C ơ s ở t à i l i ệ u v à p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u 1.1. Cơ sở tà i liệ u

H iện t r ạ n g bồi -xói bờ biến và cửa sông N am Bộ được tổ ng hợp tr ê n các nguồn tài liệu kê th ừ a của các đê tà i cấp n h à nưốc thuộc chương t r ì n h biển KT 03 14 [1], KHCN. 06.10 [7].

Các k ế t q u ả n g h iê n cứu biến động đưòng bờ biển Việt N am tro n g giai đ oạn 1985-1990 và 1991-1995 c ủ a T r u n g tâ m Viễn th á m Tông cục B ản đồ-Địa ch ín h và Viện Địa Lý thuộc T ru n g tâ m K H TN và CNQG, n ay là Viện Khoa học và Công nghệ V iệt N am [ 8 ; 9]. Sô" liệu kháo s á t th ự c địa và đ iều t r a b ằ n g phiếu nghiên cứu h iện t r ạ n g bồi - xói dải ven biển Nam Bộ đên n ă m 2002 do P h â n viện Cơ học biển, Viện Cơ học chủ trì [1, 11].

1.2. C ác p h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứ u - Phư ơn g p h á p b ả n đồ- viễn th á m [8, 9].

- P h ư ơ n g p h á p điều t r a theo phiếu “q u e stio n n a ire ”[3]

- P h ư ơ n g p h á p kh ảo s á t kiểm t r a thực địa Địa mạo-Địa c h ấ t tô ng hợp.

- Ph ư ơng p h á p th ô n g kê, p h â n tích tổng hợp tro n g phòng.

73

(2)

74 Lê Xuân Hổiìíỉ, Mai Thái An, Hổ Cône Hòa

2. Đ ặ c đ i ế m đ ị a m ạ o đ ư ờ n g b ờ b i ê n N a m B ộ

Do đặc điểm cấu trú c địa ch ất, địa h ìn h đường bờ và động lực biến tác động vào bờ biến Nam Bộ, đường bò có th ê chia r a các đo ạn đường bờ sau:

Từ V ũng T à u đ ến M ùi Cà M au là bờ b iển tích tụ. N guồn c ung cấp v ậ t liệu ở đoạn bờ này chủ yếu là p h ù sa của hệ th ô n g sông c ử u Long và sông Đồng Nai đưa tới. Động lực t h à n h tạo bờ do các yếu tô" sông - biển hỗn hợp chiếm ưu thế. Đặc điếm của đoạn bờ này p h á t triể n m ạ n h rừ n g ngập m ặn. Hiện t r ạ n g bồi xói bờ biên cửa sông đ a n g diễn ra m ạ n h mẽ với mức độ k hác n h a u . Hệ sô khú c k h u ỷ u là K =l,25. (K là tỷ sô độ dài giữa đ ư ờ ng bờ biển thực với độ dài đường bờ biển th ẳ n g theo đường chim bay, đây k h ôn g phải là hệ sô" tr u n g bình, th ô n g th ư ờ n g người ta sử d ụ n g hệ sô" t h ẳ n g của đưòng bờ = chiều dài đường chim bay/chiều dài thực, với ý n g h ía đê giá trị nay luôn < 1). N guồn c u n g cấp ph ù s a c hủ yếu do hệ thôn g sông Đồng Nai và hệ th ô n g Mekong.

Đoạn từ Mùi Cà M a u đến Rạch Giá là bờ biển tích tụ Rìa delta. Động lực biển ở đây chiếm ưu thế. Đ oạn bờ n à y tương đốì t h ẩ n g và p h ẳ n g (trừ v ù n g Đ ấ t Mũi), rừ n g ng ập m ặ n ph á t triển. Hệ sô khúc k h u ỷ u tr u n g b ìn h là K =l,52. N guồn v ậ t liệu được c u n g cấp hai hướng của hệ th ố n g sông Cửu Long và từ biển đưa vào.

Đoạn từ Rạch Giá đến H à Tiên là bò tích tụ biển xen bò m ài mòn đá gốíc. Ven bò có nhiều vũng vịnh và n h iề u đảo nhỏ. Vai trò động lực biển chiếm ưu thế. Hệ sô" k h ú c k h u ỷ u là K =l,47 [7]. N guồn cu ng câp v ậ t liệu ch ín h là biển.

3. H iệ n t r ạ n g b ồ i- x ó i b ờ b i ế n , c ử a s ỏ n g N a m Bộ 3.1. S ự p h á n bô và các d ặ c đ iế m bồi-xói

Hiện t r ạ n g bồi - xói bò biển và cửa sông N am Bộ đ a n g diễn ra h ầ u h ế t to à n dải. Mức độ p h á t triể n và thòi g ian xẩy ra không đồng n h ấ t, c h ú ng liên q u a n c h ặ t chẽ vối đ ấ t đá cấu tạo bờ, địa h ìn h dường bờ và động lực biển tác động vào bờ, tro n g đó vai trò c hủ đạo là c h ế độ sóng và dòng chảy.

Hiện t r ạ n g bối-xói bò biể n và cửa sông N am Bộ diễn r a tương tự n h ư ở m iền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. C h ú n g th ư ờ n g xấy r a m ạ n h vào m ùa khô lạ n h có gió m ù a đông bắc hay m ùa gió trướng. Riêng p h ầ n bờ biển p h ía Tây N am Bộ, hiệ n tượ ng bồi - xói xẩy ra m ạnh vào m ùa gió trư ớ ng T ây nam .

Cường độ bồi - xói p h á t triể n ch ậm ở các đoạn bờ k h ú c k h u ỷ u có n h iề u đảo chắn ngoài thuộc bờ biến H à Tiên, n ằm ở ph ía Tây N am Bộ. H iện tượng n ày có th ê liên q u a n tới dộng lực sóng và dòng c h ảy biển, hoặc biên độ triề u ở đây nhỏ.

3.1.1. Hiện trạng bồi tụ

Bờ biển, cửa sông v ùn g N am Bộ (từ V ũn g T à u đến H à Tiên) có 42 đo ạn bồi (theo số liệu điều tra). Sự p h â n b ố và diền biến q uá t r ì n h bồi ở các tỉn h khác n hau. T ỉnh có các xã

Tạp chi Khoa học ĐHQGHN. K/ Ỉ T NCN. ĩ.XX, Sổ4, 2004

(3)

Đậc diêm hiện irạnc hổi tụ - xói lớ bờ hiến và 75

bồi nh iều n h ấ t là Bên T re 1 1 xã; K iên G iang 8 xã, Cà M au 5; T P Hồ Chí M inh 5; T rà Vinh 3 ; Sóc t r ă n g 2; Bạc Liêu 2 v à T iền G ia n g 2 xã.(B ảng 1).

B ả n g 1: H iện t r ạ n g bồi tụ bờ b iển cử a sông v ù n g N a m Bộ Ị S ố

t/t

T ê n x à T ê n h u y ệ n T ê n t ỉ n h Đ ộ r ộ n g b ồ i t r . b ì n h , m )

D i ệ n t í c h b ồ i (m2 )

1 C ần T h a n h C ầ n Giờ T P HỒ Chí M inh 300 806.900,10

2 Long Hoà C ần Giờ T P HỒ Chí M inh 190 2.82.530,40

3 Long Hoà C ần Giò T P HỒ Chí M inh 400 2.980.598,52

4 Long Hoà C ần Giờ T P Hồ Chí M inh 600 1.594.431,71

5 Lý N hơn C ần Giò T P HỒ Chí M inh 500 1.296,070,10

6 P h ú T â n Gò Công Đông Tiền G iang 1300 5.151.929,00

7 Gia T h u ân Gò Công Đông Tiền G iang 330 165.000,00

8 Bảo T h a n h Ba Tri Bến Tre 500 1.159.000,00

9 T h ừ a Đức B ìn h Đai Bến Tre 300 1.675.000,00

1 0 T h ừ a Đức B ình Đai Bến Tre 900 1.365.000,00

1 1 T h ừ a Đức B ình Đai Bến Tre 600 625.000,00

1 2 T h ừ a Đức B ình Đai Bến Tre 300 1.533.960,00

13 Bảo T h u â n Ba Tri Bến Tre 700 2.708.000,00

14 An T h u ỷ Ba Tri Bến Tre 1 2 0 0 1.961.00,00

15 An Điền T h a n h P h ú Bến Tre 1 0 0 0 2.724.000,00

16 T h a n h Hải T h a n h P h ú Bến Tre 400 2.422.000,00

17 T h a n h Hải T h a n h P h ú Bến Tre 500 1.942.000,00

18 T h ạ n h Phong T h a n h P h ú Bến Tre 700 1.209.000,00

19 T r.Long Hoà D uyên H ải T rà Vinh 500 2.261.000,00

2 0 Đông Hải D uyên Hải T r à Vinh 310 340.200,00

2 1 Đông Hải D uyên Hải T rà Vinh 1 1 0 0 5.335.000,00

92 —— An T h a n h 3 Long P h ú Sóc T ră n g 800 14.880.000,00

1 23 Vĩnh Hải Vĩnh C h â u Sóc T ră n g 600 974.300,00

24 Vĩnh T h in h Vĩnh Lơi Bac Liêu 700 1.209.000,00

25 LongĐ iền Đ. G ia Rai Bac Liêu 1 . 0 0 0 7.974.000,00

26 TTSông Đốc T r ầ n V ăn Thòi Cà M au 400 1.296.000,00

27 Đ ấ t Mới Ngọc H iển Cà M au 2 0 0 0 24.374.000,00

28 Viên An Ngọc H iển Cà M au 900 18.570.000,00

29 Đ ấ t Mũi Ngọc H iển Cà M au 1400 18.020.000,00

30 Đ ấ t Mũi Ngọc Hiển Cà M au 500 1.2 0 2.0 0 0 , 0 0

31 Đông T h ạ n h An M inh Kiên G iang 60 195.000,00

32 N am Yên An Biên K iên G iang 800 800.000,00

33 Mỹ Đức H à Tiên Kiên G iang 150 450.000,00

Vân K h á n h An M inh Kiên G iang 2 0 0 3.500.000,00

35 Mỹ Lâm Hòn Đ ất Kiên G iang 30 75.000,00

36 T h ổ Sơn Hòn Đ ấ t Kiên G iang 12,5 212.500,00

37 Đông H ưng A n M inh K iên G iang 260 1.660.000,00

38 Bình Sơn Hòn Đ ấ t Kiên G iang 1 1 0 1.980.000,00

l ạp chi Khoa hục DHQGHN. K H I N & CN. r.xx. S ố4, 2004

(4)

76 Lc Xuân Hổnt*, Mai Thái An, Hổ Công Hòa

Đường bờ biên N am Bộ từ V ũng T à u đến H à Tiên dài k h o á n g 800 km , tống sô' đọan bò' bồi- xói theo ph iếu điều t r a là 58 đoạn, tro ng đó t r u n g b ìn h k h o ả n g 22 k m có 1 đoạn bờ bị xói lớ.

3.1.2. Đặc điếm hiện trạng bồi

Q uá tr ì n h bồi tụ đ a n g diễn ra m ạ n h ở vù n g bờ Đ ấ t M ũi Cà M au. H à n g n ă m đ ấ t bồi lấn ra biển trư n g b ìn h k h o ả n g ch ừn g 40 - 50m /năm . Có nơi đ ạ t tới 80 - lOOm/năm. Cục bộ có nơi bò đang bị xói do h iện tượ ng p h á rừ n g ng ập mặn.

Một sô nơi trước kia bị xói nay đ a n g được bồi trở lại hoặc ngược lại. V ùng bãi bồi cao phát triển th à n h bãi ổn định, vùng bờ bãi bồi th ấ p thường ít ổn định và luôn biến động theo mùa.

Các bãi bồi th ư ò n g h ìn h t h à n h và p h á t triể n xen kẽ vối các đo ạn xói lở và có xu hướng ngược với hiện t r ạ n g xói lở, đó là dịch chu yển về phía Bắc, còn xói lở t h ì dịch về ph ía Nam.

Hay nói một cách k h á c tro n g p h ạ m vi một đoạn bờ dài, đ ầ u p h ía Bắc trước k ia bị xói nay bồi trở lại, còn bờ phía N am trước kia ổn định thì n ay bi xói lở. Một sô" đoạn bờ được bồi đắp do tác động của con người, Gấp biến mở rộng đô thị, hoặc nuôi trồng thu ỷ s ả n (TX Rạch Giá).

Do đặc tín h địa h ìn h đường bờ ả n h hưởng tới quá tr ì n h v ậ n ch u y ên b ù n cát và tích tụ trầ m tích dọc bờ, sự h ìn h th à n h các bãi bồi ven biển cửa sông ở mỗi k h u vực bờ có khác nhau:

Bò bồi ỏ Cà M a u là tiê u biếu n h ấ t c ủ a đồng b ằ n g sông Cửu Long. Nơi đây có nhiều điêu kiện t h u ậ n lợi cho sự h ìn h th à n h và p h á t triể n các b ãi bồi đã ổn đ ịn h cũ ng n h ư các bài bãi bồi đ a n g h ìn h t h à n h và chưa ổn định, đặc biệt điển h ìn h là vù n g Đ ấ t M ũi và cửa Bảy Háp bên phía bờ vịnh T h á i Lan. ơ đây bò có nền đáy r ấ t nông, rộng và được tiếp n h ậ n một lượng p h ù sa phong p h ú cun g cấp từ h a i phía của hệ th ô n g sông Cửu Long ở p hía bò biến Đông và từ phía T ây của vịnh T hái Lan. T rê n bề m ặ t p h á t triể n dày đặc m ạ n g lưới kênh rạch. Hơn nừa v ù n g này có biên độ triề u nhỏ (xấp xỉ lm é t), dòng n ă n g lượng sóng yếu, rừng ngập m ặ n p h á t triến , tạo th à n h lá ch ắn bảo vệ bờ và tạo điều kiện t h u ậ n lợi cho quá trìn h tích tụ p hù sa. Nhờ các yếu tố đó v ùn g bờ biển Cà M au, n h ấ t là v ù n g Bãi Bùng, Đ ấ t Mới,

"Mũi Ong T ra n g " đ ấ t liền liên tục lấ n ra biến h à n g n ă m với tôc độ r ấ t lớn, có n ă m đ ạ t tới 80m - 1 0 0m. Chu tr ì n h p h á t triể n các bãi bồi ở đây được h ìn h t h à n h từ các b ãi bồi nông đến đ ấ t bài ôn định.

Bờ bồi Sóc T r ă n g - Bạc Liêu kéo dài kh oảng gần 100km từ Mỹ T h ạ n h đến Rạch Cây Bồng. Đặc điếm nổi b ậ t ở đây là v ù n g tích tụ cửa Mỹ T h ạ n h -Vĩnh C h âu , bờ đã vươn r a biển nơi xa n h ấ t tới 2km (1996), với cường độ t r u n g bình 40m /năm . N guồn p h ù sa được cun g cấp chủ yêu là hệ th ô n g sông c ử u Long, trự c tiếp là cửa Đ ịn h An - T r a n h Đề do dòng ven bờ m ang tới. T rên v ù n g bờ Sóc T r ă n g - Bạc Liêu có nơi bãi bồi ít biến đổi tro n g thòi gian chục năm gần đây n h ư vùng V inh C h âu (dài k h o ả n g 10km). Song có đoạn bờ đ a n g diền ra quá trìn h xói lở n h ư đoạn bờ Vinh Lợi - V inh C h âu (dài k h o ả n g 25km). T r ê n v ù n g bò n ày đang h ình th à n h bãi bồi nông rộng k h o ả n g 2km, chỉ lộ r a khi th u ỷ triề u kiệt. Dải bãi này có tiềm n ă n g h ìn h th à n h v ù n g đ ấ t mối tro n g k h o ả n g 15-20 n ă m tới, kéo dài từ ấ p H oàng T à u tới xóm Gò (Dài g ầ n 20km).

Tạp clìí Khoa học D H Q G ỈỈN . K H T N á CN. T.xx. Sò'4. 2004

(5)

Đặc diêm hiện liaiiLi bổi III - xói lớ hờ hicn và 77

Sự p h á t triể n các bãi bồi ven biển cửa sông vùn g cửa sông T r a n h Đề- H àm Luông thuộc tỉn h T rà Vinh có tín h trội tro n g nhiều năm trước đây. Các điếm bồi tụ m ạ n h là Cù Lao Dung ở phía cửa T r a n h Đề, Cửa Đ ịnh An, bờ p hía bắc cửa C un g H ẩ u và cửa Hàm Luông. Các v ù n g bồi có diêm chu ng là p h á t triể n m ạ n h theo h ướ ng Tây N am , nơi dòng chảy từ cửa sông đố ra gặp dòng c h ảy ven bờ và tạo ra v ù n g lắn g đọng t h u ậ n lợi. Tại vùng Cù Lao Dung tro n g giai đoạn 1930 - 1995 đ ấ t liên tục được mở rộng theo hướng Tây N am và đã lấn ra biển g ầ n 5km với tốc độ 80m -90 m /n ăm [1 1]. Trong n h ữ n g n ă m gần đây tốc độ bồi tụ vùng Cù Lao D ung t ă n g với tốc độ k h o ả n g lOOm/nầm. Xen kẽ các đoạn bờ bồi là các đoạn bờ xói lở.

V ùng bò biển cửa sông Cửa Đại, Cửa Tiểu, Soài R ạp thuộ c các tỉn h Bến Tre , Tiền giang và v ùn g D uyên Hải thuộc t h à n h phô' Hồ Chí M inh h iệ n nay có sự biến động rấ t phức tạp. Trong dải n à y có n h ữ n g v ù n g bò được bồi tụ liên tục n h ư n g lại có v ù ng bò đan g bị xói lu nghiêm trọng. Các điểm bồi t ụ p h á t triể n m ạ n h và liên tục là Ba T ri và c ồ n Giồng lợn (nằm giừa cửa Tiểu và cửa Đại). Tại Ba T ri tro n g giai đoạn 1930-1995 các bãi bồi đã h ìn h th à n h và p h á t triể n lấ n ra biến tới 1 - l,5 k m vỏi tốc độ tr u n g b ìn h 10 - 15m/năm. Tại vùng Giồng Lợn nhiều bãi bồi mới đã trở t h à n h các bãi bồi ổn đ ịn h và h ìn h t h à n h gần lOOOha đ ấ t can h

P h á n lớn các bãi bồi mới ôn định và chưa ổn đ ịnh đã v à đ a n g được sử cỉụng khai thác nuôi trồ n g th u ỷ sản.

Tốc độ bồi tụ diễn r a lớn n h ấ t là v ùn g bờ biển Đ ấ t M ũi thuộc tỉn h Cà M au, nơi giao n h a u giữa hai v ù n g bờ Đông và Tây N am Bộ. [8, 9, 11].

3.1.3. Hiện trạng-xói lở

H iện tr ạ n g xói lở ở mỗi tỉn h xẩy r a cũng khác n h a u . Nơi xẩy ra q uá tr ì n h xói lở m ạ n h n h ấ t là bò biến c ầ n Giờ T P Hồ Chí M inh, Đông H ải tỉn h T rà Vinh, Ngọc H iển , Đ ầm Dơi và T rầ n Văn Thòi tỉn h C à Mau.

Cường độ xói lở th ư ờ n g xẩy ra m ạ n h ở các đoạn bờ t h ẳ n g và g ần các cửa sồng lớn ở bờ nam của bờ sông và p h ầ n lớn tậ p tr u n g tro n g v ù ng bò Đông N am Bộ.

Theo sô liệu th ô n g kê ph iế u điều tra , h iện tr ạ n g xói lở bờ biển và cửa sông ở T P Hồ Chí M inh có 4 đoạn; T iền G iang 3 đoạn, Bến Tre 5 đoạn, T rà V inh 7 đoạn ; Sóc T ră n g 3 đoạn; Bạc Liêu 1 đoạn; Cà M au 6 đoạn và Kiên giang 2 đoạn.

Các tỉn h có bò xói lơ dài n h ấ t là: c ầ n T h ạ n h , T h ạ n h An - c ầ n Giờ T P Hồ Chí Minh;

Mỹ Long Bắc C ầu N gang, Đông Hải D uyên H ải - T rà Vinh; G à n h Hào Đông Hải tỉn h Bạc Liêu; T â n Tiến Đ ầm Rơi, N g u y ễ n Việt Khái Cái Nước tỉn h Cà M a u và Dương Hoà, Kiên Lương T ỉn h Kiên G ia n g (B ảng 2).

Tạp chi Khoa học ĐHQGHN. KHTN & CN. r.x x . So 4. 2004

(6)

78 Lc Xuân Hồniĩ, Mai Thái An, Hổ Cônu Hòa

B ảng 2: Hiện trạng xói lỏ bờ biển cửa sông các tỉnh ven biển Nam Bộ

S ỏ T ê n x ả T ê n h u y ệ n T ê n t ỉ n h Xói lở D i ê n t í c h

t/t r ộ n g ( m é t ) ( m2 )

1 Long Hoà C ầ n Giò T P HỒ Chí M inh 400 748.800

2 Lý Nhơn C ần Giờ T P Hồ Chí M inh 400 1.072.000

3 Lý Nhơn C ần Giò T P Hồ Chí M in h 400 1.151.000

4 T h a n h An C ần Giờ T P Hồ Chí M inh 1 . 0 0 0 6.786.000

5 T â n T h à n h Gò Công Đồng Tiền G iang 750 750.000,00

6 T â n Điển Gò Công Đông Tiền G iang 1.700 3.400.000,00

7 Vòm L án g Gò Công Đông Tiên G iang 175 175.000,00

8 T h a n h Phước Bình Đai Bến T re 2 0 0 743.000

9 T h a n h Phưốc Bình Đai Bến Tre 2 0 0 363.600

1 0 T hừ a Đức B ình Đai Bến Tre 800 3.865.000

1 1 Bảo T hach Ba Tri Bến Tre 500 1.718.000

1 2 T h a n h Hải T h a n h P h ú Bến Tre 1 . 0 0 0 11.780.000

13 Đai An T rà Cú T rà Vinh 180 551.900

14 Mỹ Long C ầu N gang T rà Vinh 2 0 0 614.800

15 Mỹ Long C ầu N gang T rà Vinh 300 495.100

16 Tr.Long Hoà Duyên Hải T rà Vinh 600 4.230.000

17 Long Vĩnh Duyên Hải T rà Vinh 400 2.436.500

18 Đông Hải D uyên Hải T rà Vinh 500 1.665.000

19 Hiêp T h ạ n h D uyên Hải T rà Vinh 400 1.357.000

2 0 T ru n g Bình Long P h ú Sóc T ră n g 400 3.363.000

2 1 T ru n g Bình T r u n g Bình Sóc T ră n g 500 2.026.000

2 2 Vĩnh Hải Vinh C h âu Sóc T ră n g 400 3.173.000

23 T T G à n h Hào Gía Rai Bac Liêu 300 1.844.000

24 T â n T h u â n Đ ầm Dơi Cà M au 1 . 1 0 0 5.940.000

25 T â n Tiến Đ ầm Dơi Cà M au 700 6.912.000

26 Nguyễn H u â n Đ ầm Dơi Cà M au 900 8.965.000

27 T am G iang Ngọc Hiến Cà M au 1.400 14.980.000

28 T am G iang Ngọc Hiển Cà M au 1 . 0 0 0 16.610.000

29 T â n An Ngọc Hiển Cà M au 1 . 1 0 0 15.930.000

30 T h u â n Yến H à Tiên Kiên G iang 2 0 0 400.000

31 Bình An H à Tiên Kiên G iang 30 60.000

3.1.4. Đặc điếm về tốc độ xói lở

Nếu p h â n cấp mức độ xói lơ theo xu t h ế lấ n sâu vào đ ấ t liền được chia ra 4 cấp:

- Y ếu . Tốc độ tr u n g bình lấ n s â u vào đ ấ t liền dưới 5 m é t / n ă m (m/n).

-T r u n g b ì n h: Tốc độ lấ n vào đ ấ t liền từ 5-15 m/n.

- M a n h: Tốíc độ lấn vào đ ấ t liền từ 15-30 m/n

- R ấ t m ạ n h: Tốc độ lấ n s â u vào đ ấ t liền trê n 30 m/n.

Toàn dải bờ biển N a m Bộ Việt N a m có tốíc độ xói lơ yếu, dưới 5 m /n là 19 đoạn chiếm 45,2%; Tốc độ tr u n g b ìn h có 7 đoạn, chiếm 16,6%; Tốc độ m ạ n h có 5 đoạn, chiếm 11,9% và các đoạn bò có tôc độ r ấ t m ạ n h với tốc độ trê n 30 m/n có 7 đọan, chiêm 16,6%.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. KH TN & CN. I XX. Sổ4.2004

(7)

Đậc diem hiện trạiìỉi Hổi lụ - xói lớ hờ bicn và 79

Các tính hiện nay có bờ biến bị xói lở m ạ n h n h ấ t với tốc độ xói lở tr ê n 30m /năm là Hiệp T h ạ n h D uyên Hải T rà Vinh, G à n h Hào Đông H ải Bạc Lưu; T â n T h u ậ n và T â n Tiến tỉn h Cà Mau.

3.1.5. Đặc điếm về thời gian

N ếu xét diễn biến các quá tr ìn h xói lở bờ biển theo thời gian 10 năm , có th ề th ấ y rằng:

T ừ n ă m 1950 đến n ă m 1959 có 3 đoạn xói lở.

T ừ n ă m 1960 đến n ă m 1969 có 4 đoạn xói lở T ừ n ă m 1970 đến n ă m 1979 có 7 đoạn xói lở.

T ừ năm 1980 đến n ă m 1989 có 10 đoạn xói lở.

T ừ n ă m 1990 đến n ă m 1999 có 13 đoạn xói lỏ.

T ừ n ă m 2000-2002 có 4 đoạn xói lở

Mức độ xói lở bờ biên N am Bộ, trước n ă m 1950 theo phiếu điều t r a chưa th ấ y x u ấ t hiện. T ừ năm 1950 đến n ă m 2002 tă n g dần và tă n g r ấ t n h a n h , đặc biệt từ n h ữ n g năm th ậ p niên 70 đến nay.

T ừ năm 1950 đến n ă m 1959 mới chỉ x u ấ t h iện có 4 đoạn , song đến n ă m 2 0 0 2 đã lên tới 38 đoạn xói lở.

T ình Kiên G ia n g trước đây bờ biển tương đôi ôn định, ngày nay đã và đan g có hiện tượng xói lớ.

3.2. T ư ơ n g q u a n h iệ n tr ạ n g bồi tụ và x ó i lở bờ biên c ủ a s ô n g v ù n g N a m Bộ

Q u á trìn h bồi tụ và xói lở bờ đ a n g diễn ra dọc bờ biển và cửa sông v ù ng N am Bộ có môi q u a n hệ tương tác lẫ n n h a u . N hiều v ùng bờ đa n g được bồi, n h ư n g ngược lại có vùng bị xói lở. Mức độ diễn biến tương tác bồi và xói diễn biến ỏ mỗi tỉn h kh ác n h a u . Theo k ế t quả điếu tra , các tỉn h có diện tích đ ấ t m ấ t đi do q uá tr ìn h xói lở lớn hơn diện tích bồi tụ là TP. Hồ C hí M inh và tỉn h T r à Vinh. Các tỉn h có diện tích bồi lớn hơn là tỉn h Cà Mau, tiếp theo là các tỉn h Kiên G iang, Bạc Liêu và Sóc T răn g. T ỉn h T iền G iang và Bến Tre diện tích bồi ít n h ấ t tro n g v ù n g ( xem b ả n g 3).

Hiện nay ớ ven b iển cửa sông N am Bộ hiện tượng bồi tụ v ẫ n còn chiếm ưu t h ế so với h iện tượng xói lở. Đ iển h ìn h xói lớ là T P Hồ Chí Minh, còn điển h ìn h bồi tụ là tỉn h Cà Mau.

Theo sô" liệu tính toán ph iế u điều t r a thì tổng diện tích đ ấ t bồi ở N am Bộ h iện nay lớn hơn diện tích đ ấ t m ấ t đi do xói lở k h o ả n g 2917ha (Bảng3).

B an g 3: Hiện trạng bồi và xói lở bờ biển cửa sông vùng Nam Bộ

S T T T ê n t ỉ n h D i ệ n t í c h b ồ i D i ệ n t í c h x ó i X ói h o ặ c bồi [ xói (-) ; bồi (+)]

T ổ n g d i ệ n T r u n g b ì n h

T ô n g d i ệ n T r u n g b ì n h

1 T P HỒ Chí M inh 6960531 1392106 9757800 2439450 -2797269

2 Tiền G iang 5316929 2658465 4325000 1441667 991929

3 Bến Tre 18652060 1554338 18469600 3693920 182460

4 T r à Vinh 9145200 2645400 11350300 1621471 -2205100

l ạp chí Khoa học DHQGHN. K H I N & CN. T.xx. S ổ4, 2004

(8)

so Lê Xuân Hồn” , Mai Thái An, Hồ Cống H òa

5 Sóc T ră n g 15854300 7927150 8562000 2854000 7292300

6 Bạc Liêu 9183000 4591500 1844000 1844000 7339000

7 Cà Mau 66123000 9446143 54388000 9064667 11735000

8 Kiên G iang 8962500 995833,3 460000 230000 8502500

9 Tông diện tich bồi và xói lở N am Bô

138329020 17291127.5 109156700 13644587.õ 29172320

4. K ế t l u ậ n v à k i ế n n g h ị

- Bò biến N a m Bộ hiệ n nay đ a n g bước vào giai đ o ạ n xói lở m ạnh , đặc biệt là đoạn bờ Đông N am Bộ từ T P Hồ C hí M inh đến Cà M au. Nơi có h iệ n t r ạ n g xói lở mạnh, cường độ lớn n h ấ t là bò biển tỉn h T rà Vinh và Cà Mau.

- Hiện t r ạ n g xói lở bò biển N am Bộ có xu t h ế ch u y ền dịch d ần về phía n a m từ Vũng Tàu đến Mủi Cà M au và tă n g dần. Theo sô" liệu thô ng kê, mưòi nă m lại đây (1992-2002), sô đoạn bờ đ a n g bị xói ]ỏ đã tă n g th ê m 1 0 đoạn.

- Bờ biến xói lơ m ạ n h vào thời kỳ gió m ùa Đông Bắc là bờ phía đông, còn bờ phía Tây Nam Bộ vào m ù a gió trư ớ ng Tây N a m và đặc biệt vào thòi điểm triề u cường.

- Hiện trạng bồi đang diễn ra mạnh nhất ỏ Nam Bộ là vùng Đất Mủi tỉnh Cà Mau.

Tốc độ bồi h à n g n ă m có th ế đ ạ t tối k h o ả n g 80 - 100m.

- Tương tác bồi và xói lở diễn r a k h ác n h a u , tỉn h có diện tích bồi lớn n h ấ t là Cà Mau, tính có bò biến cửa sông đ a n g bị xói m ấ t đ ấ t n h iề u n h ấ t là T P Hồ Chí M inh và T rả Vinh.

- Hiện nay tống cliện tích đ ấ t bồi ven biển cửa sông ở N am Bộ lớn hơn tống diện tích m ấ t đi do xói lở.

K iế n n g h ị

Đôi với các đoạn bờ đ a n g bị xói lở cần tiếp tục n g h iê n cứu nguyên n h â n và cơ chế, đê x u ấ t biện p h á p phòng, t r á n h và k hắc phục h ậ u quả của c h ú n g có th ể gây ra.

Đôì với các đoạn bờ bồi tụ cần sứ d ụ n g quỹ đ ấ t bồi hợp lý, không kh a i thác, phá rừng ngập m ặ n bừa bãi đê nuôi trồ n g th u ý sản, làm suy th o á i môi trư ờ ng đ ấ t ngập triề u và gây xói lở bờ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết đề tài K T 03 14, phần hiện trạng xói lở bờ biên Việt Nam, Viện Cơ học, 1994, 34tr

2. Lô Xuân Hồng và NNK, Cường độ và tốc độ xói lơ bờ biên Việt Nam, Tạp chí Các Khoa học về Trái đ ấ t, Sô 4(1994), tr.45 -48.

Tạp chí Khua học ĐHQGHN. K ỈỈT N (í CN. T.xx, s ổ 4, 2004

(9)

Dặc điếm hiện trạm: bổi tụ - xói lớ bờ hiến và 81

3. Lê Xuân Hồng, Nguyễn Kim Nga, Khả năng ứng dụng phương pháp điểu tra theo phiếu trong công tác điêu tra cơ bản các điều kiện tự nhiên, Tạp chí Các Khoa học về Trái đ à t, Số 1(1995), tr .45-48.

4. Lê Xuân Hồng, Phạm Văn Ninh, Nguyễn Thế Tiệp, Nguyễn Hoàn, Lê Văn Thành, Hiện trạng xói lở bờ biên Việt Nam và xu th ế phát triển của nó, Tuyên tập công trinh khoa học Địa chất và Địa Vật lý B iến, Hà Nội, 1997, Tập III, tr. 243-250.

5. Lê Xuân Hồng, Pham Văn Ninh, Lê Văn Thành, Nguyễn Kim Nga, Tình trạ n g xói lơ bờ biến Việt Nam và các nguyên nhân ngoại sinh, Tuyên tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc lần th ứ VI về Cơ học, Hà Nội, 1997, t r . 192-196.

6. Lê Xuân Hồng, Phạm Văn Ninh, Nguyễn Kim Nga, Lê Văn Thành, Hiện trạn g xói lở bò biển Việt nam, Tạp chí Môi Trường, tập VI, Cục Môi Trường, Hà Nội, 1998, tr. 81-97.

7. Lê Xuân Hồng, Đặc điểm địa mạo động lực hình thái bờ biên Nam Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 11(2000), tr. 58-64.

8. Tô Quang Thịnh, Báo cáo tổng kết p hầ n biến động đường bờ biền Việt N a m, tỷ lệ 1: 250000, Viện Cơ Học, Hà Nội, 1990.

9. Phạm Trung Lương, Báo cáo kết quá nghiên cứu viễn thám đường bờ Việt N am giai đoạn 1991-1993. Nơi lưu Viện Cơ Học.

10. Địa chất đệ tứ, Việt Nam 1995, Cục Địa chất Việt Nam, Bộ Công Nghiệp nặng, 1994, 263 tr.

1 1. Tập phiếu điểu tra xói lở bờ biến N am Bộ năm 1992 và 2002, lưu Viện Cơ học.

VNU. JO URNAL OF SCIENC E, Nat., Sci., & Tech., T.xx, N04 , 20 04

E R O S I O N A N D D E P O S I T I O N S T A T E S O F T H E C O A S T A L Z O N E O F T H E S O U T H O F V I E T N A M (F R O M V U N G T A U TO H A T I E N )

Le X u a n Hong, Mai Thai An, Ho C ong Hoa

In s titu te o f M echanics, Vie na me se A ca d em y o f Science a n d Technology

R esearch r e s u lts of th e erosion a n d deposition s ta te s of the N am B o coastal zone (from /u n g T au to H a Tien) a re p re s e n te d in th is paper. The N am B o geomorphological

•haracteristics t h a t affect th e erosion a n d deposition processes, d istrib u tio n in space and ime of the erosion a n d deposition states, th e a v erag e a n n u a l speed of th e erosion and leposition, th e c o rre la tio n be tw ee n th e m a re pre sen te d . T he dom in ance of deposition )rocess h a s been indicated. The already-existed a n d new ly-form ed deposed coasts are vhere m angrove forests develop a n d is for th e aq u atic culture.

(ip chi Klw a học flH Q G H N . KH TN & CN. T.xx. So 4, 2004

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

The objective of this paper is not to question the function of literature in society but to insist on the existential aspect of the literature and his

It has been proven in theory and practice that organizational culture plays an important role in creating rapid and sustainable development for an organization

Bài viết đề cập đén đến bản chất và các đặc trưng của Hiến pháp, vai trò, chức năng của Hiến pháp trong đời sống xã hội và quốc gia, hành trình cùa chủ nghĩa

TAP CHl KHOA HỌC ĐHQGHN... Taylor and

ỏng cho ràng vàn hoả lúa nước Viẻt Nam ỉà vân hoá lũa nước (ĩnh cỏn Trung Quốc là văn hóa lua nưòc đỏng (Trần Ngoe Thêm 2001.. Mường hợp lát mong đợi.. đại học còng

[r]

Lời đó không dễ nghe nhưng khó bác vì ta thấy khi xét về hình thức VBND, NBS nói rõ “Xét về mặt hình thức, văn bản nhật dụng có thể được thể hiện bằng hầu hết các thể