• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 42 Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 42 Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung "

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

- Học sinh phát biểu được định lý về tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung.

2. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được các kỹ năng nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, vẽ được hình, sử dụng định lý, hệ quả vào làm các bài tập liên quan: tính góc, chứng minh góc bằng nhau, tam giác đồng dạng…

3. Thái độ:

- Học sinh có suy luận hợp logic trong quá trình chứng minh, trình bày lời giải.

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

- Thước, compa, tivi, máy tính.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập, học bài cũ.

TIẾT 41: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG – LUYỆN TẬP MÔN: TOÁN 9

(2)

Trường THCS Lương Thế Vinh

Tiết 42 Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

(3)

Kiểm tra bàI cũ

Nối một cách hợp lý các phát biểu trong hai bảng sau để được kết luận đỳng:

1 Số đo của góc nội tiếp

2

.

Hai góc nội tiếp bằng nhau

3 Nửa đư ờng tròn

4 Góc nội tiếp chắn nửa đ ường tròn

5 Trong một đư ờng tròn, góc ở tâm

a Có số đo bằng 180

o

b Gấp đôi góc nội tiếp cùng chắn một cung

c Có số đo bằng 90

0

d Bằng nửa số đo của cung bị chắn tương ứng

e Chắn trên cùng một

đường tròn hai cung bằng

nhau

(4)

2

BAC = s® BnC 1 BAC là góc nội tiếp (O)

C

x

.O

A

B n

BAx có phải là góc nội tiếp nữa hay

không?

Nhắc lại kiến thức:

(5)

Số đo của góc BAx có quan hệ gì với số đo của cung AmB ?

O

x

A

B

m
(6)

n

Gãc BAx gọi là góc t¹o bëi tia tiÕp tuyÕn vµ d©y cung.

<

Góc BAx: ? =

Đỉnh nằm trên đường tròn Một cạnh là tia tiếp tuyến

Một cạnh chứa dây cung

<

Cung nhỏ AmB là cung bị chắn.

1. Khái niệm:

(Góc BAy có cung bị chắn là cung lớn AnB)

TIẾT 41: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG – LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Vẽ (O) với xy là tiếp tuyến tại A của đường tròn, AB là một dây cung. Em có nhận xét gì về đỉnh và cạnh của góc BAx?

• Định nghĩa: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc

m

có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là tia tiếp tuyến,

cạnh còn lại chứa dây cung của đường tròn.

(7)

?1 Hãy giải thích vì sao các góc ở các hình 23, 24, 25, 26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?

Hình 25 Hình 24

Hình 23 Hình 26

Góc không có cạnh là tia tiếp tuyến

Góc không có cạnh chứa dây cung

Góc không có cạnh là tia tiếp tuyến

Đỉnh của góc không thuộc đường tròn

O O O O

TIẾT 41: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG – LUYỆN TẬP

1. Khái niệm:

* Định nghĩa: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là tia tiếp tuyến, cạnh còn lại chứa dây cung của đường tròn.

O O O O

(8)

Cho hình vẽ, hãy so sánh số đo của , với số đo của cung AmB.

? 3

Qua kết quả của ?3 ta rút ra kết luận gì về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với số đo góc nội tiếp

cùng chắn một cung?

Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

x

y

m

O A

B

C

1

BAx 2AmB

 1

ACB  2

 AmB

(ĐL về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung).

(Định lý về góc nội tiếp).

Suy ra: BAx ACB  

1. Khái niệm:

BAx   ACB

3. Hệ quả:

TIẾT 41: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG – LUYỆN TẬP

2. Định lý: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo

của cung bị chắn.

(9)

(t/c)

(10)

Bài 1: Điền nội dung thích hợp vào bảng sau:

Góc tạo bởi tia tiếp

tuyến và dây cung Góc nội tiếp Giống

Khác

- Đỉnh thuộc đường tròn

- Số đo bằng nửa số đo cung bị chắn

Một cạnh là tia tiếp tuyến còn cạnh kia

chứa một dây

Hai cạnh chứa hai dây

TIẾT 41: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG – LUYỆN TẬP

(11)

O

800

A B

C

D Bµi 2: Cho hình vẽ. Chọn khẳng định đúng, biết :

A. S® BAC = 80

0

B. BOC = 140

0

C. CBD = 40

0

Đúng S® BC = 80

0

D. DBC = CAB Đúng

TIẾT 41: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG – LUYỆN TẬP

(12)

Bài 27/SGK: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm P khác A và B trên đường tròn. Gọi T là giao điểm của AP và tiếp tuyến tại B của đường tròn. Chứng minh: APO = PBT

O

T P

A B

APO = PBT

OA = OP = R HD:

TIẾT 41: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG – LUYỆN TẬP

(13)

Bài 34 tr 80 – SGK:

GT Cho (O), MT là tiếp tuyến, c

át tuyến MAB

. KL MT

2

= MA.MB

2

.

MT MA MB MT MB

MA MT

TMA BMT

  

* HD:

A O

M B

T

TIẾT 41: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG – LUYỆN TẬP

(14)

- Ghi nhớ định nghĩa, tính chất và hệ quả của góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung.

- Làm các bài tập: 28, 29, 33 trang SGK.

- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của góc

c) Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. d) Góc có đỉnh bên trong đường tròn. e) Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn. Tính góc AOB. b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB.

3 Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B?.. Tạm biệt các

b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông.

c) Đây vẫn là dạng toán cần tới mối liên hệ giữa các góc nội tiếp và góc chắn bởi tiếp tuyến và dây cung nhưng ở mức độ cao hơn câu trước. Mấu chốt của bài toán này nằm

Tìm cách giải. Tính số đo cung nhỏ CD. Chứng tỏ trung điểm của các dây trên đường tròn có độ dài bằng dây AB thuộc một đường tròn cố dịnh.. Gọi M là điểm chính giữa cung

1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các tính chất về góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp, biết vận dụng các hệ quả để giải các bài tập có liên quan.. 2.Kỹ năng: Rèn luyện

Bài 1: Dùng ê ke và vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước. * Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng