• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Hiện tượng cảm ứng điện từ (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Hiện tượng cảm ứng điện từ (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 9"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ I. Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp

Trong đinamô có một nam châm và cuộn dây. Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng.

II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện 1. Dùng nam châm vĩnh cửu

Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.

2. Dùng nam châm điện

Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên.

(2)

III. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín:

+ Cho nam châm vĩnh cửu tiến lại gần hoặc ra xa cuộn dây.

+ Cho nam châm điện nằm yên trước cuộn dây và đóng ngắt mạch điện.

+ Cho nam châm quay quanh trục một trục thẳng đứng trước cuộn dậy

 Dòng điện trong cuộn dây dẫn kín tạo ra từ nam châm được gọi là dòng điện cảm ứng.

Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Căn cứ vào định hướng của kim nam châm mà xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây từ đó ta xác định được từ cực của ống dây (lưu ý: chiều của từ

Khi cho nam châm quay như ở hình 31.4 SGK thì trong cuộn dây dẫn kín lại xuất hiện dòng điện cảm ứng vì: Khi cho nam châm quay thì một cực của nam châm (giả sử cực

Trường hợp trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều: Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục

- Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.. - Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ

D. Đối với mắt cân thị, khi không điều tiết, tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc ngắn. Cho dòng điệncó cường độ 10 A chạy qua dây dẫn. a) Xác định lực từ tác

a) Đưa nam châm lại gần khung dây. b) Kéo nam châm ra xa khung dây. a) Khi đưa nam châm lại gần khung dây, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện

Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt. Bỏ, không dùng cầu chì nữa. Câu 5: Giới hạn nguy hiểm của hiệu

Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên; số đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do đó trong cuộn