• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Sự nhiễm từ của sắt, thép – nam châm điện (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Sự nhiễm từ của sắt, thép – nam châm điện (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 9"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép – nam châm điện

I. Sự nhiễm từ của sắt, thép 1. Thí nghiệm

Bố trí 2 thí nghiệm như hình vẽ

2. Kết luận

- Sắt, thép, niken, cooban và các vật liệu khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ.

- Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.

- Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.

II. Nam châm điện

- Người ta ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm nam châm điện. Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non.

- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách:

+ tăng cường độ dòng điện qua ống dây.

(2)

+ tăng số vòng của ống dây.

+ chọn lõi sắt có hình dạng thích hợp, tăng khối lượng của nam châm.

- Ưu điểm so với nam châm vĩnh cửu:

+ thay đổi được độ mạnh yếu của nam châm.

+ có thể có từ trường mạnh hơn nam châm vĩnh cửu.

+ có thể mất hoàn toàn từ tính.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi miếng sắt bị hút về đầu cuộn dây đồng thời làm cho chỗ tiếp điểm bị hở làm ngắt dòng điện trong mạch dẫn tới mất từ tính của cuộn dây, lá thép đàn hồi sẽ kéo miếng

Sắt có tính nhiễm từ (bị nam châm hút và sắt cũng có thể nhiễm từ trở thành nam châm).. Tính chất

Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống

Thay lõi sắt non của nam châm điện bằng lõi niken thì từ trường mạnh hơn ống dây không có lõi sắt vì niken là vật liệu từ nó cũng bị nhiễm từ. B,vận dụng quy tắc nắm

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi

Tính từ đuôi -ED dùng để diễn tả cảm xúc, cảm nhận của con người, con vật về một sự vật, hiện tượng, sự việc nào đó.. Thường dùng cho chủ ngữ chỉ người Ex:

Chương II: Đặc điểm của nam châm, từ trường, sự nhiễm từ của sắt và thép, từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua, lực điện từ, quy tắc nắm tay phải và quy tắc