• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 4: li-9_08122020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 4: li-9_08122020"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY

TỔ TOÁN - LÝ

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN VẬT LÝ 9 Năm học 2020 - 2021

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:

- Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức của HS về chương Điện học và Điện từ học như:

Định luật Ôm, Định luật Jun- Lenxơ, điện trở, biến trở, công và công suất điện, hiệu suất của quá trình tỏa nhiệt. Đặc điểm của nam châm, từ trường, sự nhiễm từ của sắt và thép, từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua, lực điện từ, quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

2. Kỹ năng

- Kiểm tra đánh giá kỹ năng trình bày của học sinh, kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập, kỹ năng liên hệ thực tế.

3. Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài, có ý thức vươn lên trong học tập

4. Phát triển năng lực:

- Năng lưc giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

II. PHẠM VI ÔN TẬP

Chương I: Định luật Ôm, Định luật Jun- Lenxơ, điện trở, biến trở, công và công suất điện, hiệu suất của quá trình tỏa nhiệt.

Chương II: Đặc điểm của nam châm, từ trường, sự nhiễm từ của sắt và thép, từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua, lực điện từ, quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

III. NỘI DUNG ÔN TẬP (trang sau)

BAN GIÁM HIỆU

Phạm Thị Hải Vân

T/N CHUYÊN MÔN

Trần Thị Huệ Chi

GV RA ĐỀ CƯƠNG

Nguyễn Thị Minh Chinh

(2)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ TOÁN - LÝ

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 9

Năm học 2020 - 2021 A. Lý thuyết:

1. Định luật Ôm? Đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song. Công thức tính điện trở. Biến trở.

2. Công suất điện. Điện năng. Công của dòng điện.

3. Định luật Jun – Len xơ.

4. Nam châm. Từ trường. Quy tắc nắm tay phải. Quy tắc bàn tay trái.

B. Bài tập:

I. Bài tập trắc nghiệm: các dạng bài tập trắc nghiệm trong SBT Vật lý 9 thuộc chương 1 và các phần đã học trong chương 2

II. Bài tập tự luận: các dạng bài tập trong SBT Vật lý 9 và SGK Vật lý 9 thuộc chương 1 và các phần đã học trong chương 2

1. Bài tập về định luật Ôm, định luật Jun.

2. Bài tập về công suất điện, công của dòng điện và hiệu suất của quá trình tỏa nhiệt.

3. Bài tập về quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

4. Tham khảo thêm một số dạng bài tập sau:

Dạng 1: Bài 1 trang 47 SGK Dạng 2: Bài 1 trang 82 SGK Dạng 3:

Bài 1: Hãy xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau:

Bài 2: Xác định cực của nguồn điện AB trong các trường hợp sau:

Dạng 4: Xác định các yếu tố chiều dòng điện, chiều lực điện từ, các cực của nam châm còn thiếu trong các trường hợp sau:

A B A B A B

a) b) c)

a) b)

c)

(3)

--- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát biểu quy tắc nắm

Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện?. 2/ Kĩ năng: - Làm từ phổ của từ trường

Thay lõi sắt non của nam châm điện bằng lõi niken thì từ trường mạnh hơn ống dây không có lõi sắt vì niken là vật liệu từ nó cũng bị nhiễm từ. B,vận dụng quy tắc nắm

+ Căn cứ vào định hướng của kim nam châm mà xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây từ đó ta xác định được từ cực của ống dây (lưu ý: chiều của từ

- Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường

- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo