• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về este của amino axit (có đáp án 2022) – Hoá học 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về este của amino axit (có đáp án 2022) – Hoá học 12"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Dạng 2: Bài tập về este của amino axit I. Lý thuyết và phương pháp giải

Xét amino axit có một nhóm –COOH + Phản ứng hóa học:

Khi HCl

2 a 2 5 2 a 2 5 2

(H N)  R COOH C H OH (H N)  R COOC H H O + Sản phẩm của phản ứng este hóa có dạng (NH2)a–R–COOR'.

+ (NH2)a–R–COOR' vừa có thể phản ứng trong môi trường axit vừa phản ứng trong môi trường bazơ nhưng đây không phải là chất lưỡng tính:

(NH2)a–R–COOR' + NaOH → (NH2)a–R–COONa + R'OH (NH2)a–R–COOR' + aHCl → (NH3Cl)a–R–COOR'

II. Ví dụ minh họa

Câu 1: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì:

A. Amino axit là chất lưỡng tính

B. Aminoaxit chứa nhóm chức –COOH C. Aminoaxit chứa nhóm chức –NH2

D. Tất cả đều sai Hướng dẫn giải:

Đáp án B

Amino axit chứa nhóm –COOH trong phân tử

⇒ Mang đầy đủ tính chất của axit cacbonxylic, do đó amino axit có phản ứng este hóa.

→ Đáp án B

Câu 2: Thực hiện phản ứng este hoá giữa 𝛼–amino axit X và ancol CH3OH thu được este A có tỷ khối hơi so với không khí bằng 3,07. Xác định công thức cấu tạo của X?

A. H2N – CH2– COOH

B. H2N – CH2– CH2– COOH C. H2N–CH(NH2)–COOH D. CH3–NH–CH2–COOH Hướng dẫn giải:

Đáp án A

MA= 29 . 3,07 = 89

⇒ A chỉ có 1 nhóm chức este

⇒ A có dạng (H2N)a–R–COOCH3

(2)

⇒16a + R + 59 = 89

⇒16a + R = 30

⇒ a = 1, R = 14

⇒ A là : H2N –CH2–COOCH3.

⇒ X là H2N –CH2–COOH

Câu 3: X là este của 𝛼 –amino axit có công thức là C5H11O2N. X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 13,32 gam muối Y và 5,52 gam ancol đơn chức Z.

Vậy công thức cấu tạo của X là:

A.CH3CH2CH(NH2)COOCH3. B. CH3CH2CH(NH2)COOC2H5. C. H2NCH2CH2COOC2H5. D. H2NCH2COOC3H7. Hướng dẫn giải:

Đáp án B

X là este của 𝛼 –amino axit có công thức là C5H11O2N ⇒ X chứa 1 nhóm –COOH và 1 –NH2.

Gọi nX= a (mol) ⇒ nNaOH = a (mol)

Bảo toàn khối lượng cho phương trình ta có:

117a + 40a=13,32+5,52

⇒ a=0,12 mol

⇒ MZ = 5,52

0,12 46 ( C2H5OH)

⇒X là CH3CH2CH(NH2)COOC2H5

III. Bài tập tự luyện

Câu 1: Este A được điều chế từ  –amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:

A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N–CH2–CH2–COOH C. H2N –CH2–COOCH3.

D. H2N –CH2–CH(NH2)–COOCH3.

Câu 2: Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối natri của –amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là:

A. 6 B. 2

(3)

C. 5 D. 3

Câu 3: Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic.

Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9g este A thu được 13,2g CO2; 6,3g H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là:

A. CH2(NH2)COOCH3; CH2(NH2)COOH.

B. CH(NH2)2COOH; CH(NH2)2COOCH3. C. CH2(NH2)COOH; CH2(NH2)COOCH3. D. CH(NH2)2COOCH3; CH(NH2)2COOH.

Câu 4: X là este của –amino axit ( chứa 1 nhóm –COOH và 1 –NH2) với ancol đơn chức. Đun nóng 2,314 gam X trong dung dịch NaOH ( vừa đủ ) sau phản ứng thu được 2,522 gam muối Y. Vậy công thức của X là:

A.H2N–CH2–COOCH3. B. H2N–C2H4–COOCH3. C. H2N–C3H6–COOC2H5. D. H2N–CH2COOC2H5..

Câu 5: Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. Công thức của Y là

A. C2H3COOCH3. B. C2H3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5.

Câu 6: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C4H8O2 với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOC2H5

B. HCOOC3H7

C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOC2H3

Câu 7: Cho –amino axit X tác dụng với ancol đơn chức Y trong HCl khan thu được chất hữu cơ Z có công thức phân tử là C5H12O2NCl. Cho Z tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, thu được 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3–CH2–CH(NH2)–COOH.

B. CH3–CH(NH2)–COOH.

C. CH3–CH(NH2)–CH2–COOH.

(4)

D. H2N–CH2–CH2–COOH.

Câu 8: Cho glyxin tác dụng với ancol etylic trong môi trường HCl khan thu được chất X. CTPT của X là:

A. C4H10O2NCl B. C4H9O2N C. C5H13O2NCl D. C4H9O2NCl.

Câu 9: Este X được điều chế từ – amino axit và ancol etylic. Tỉ khối hơn của X so với hiđro là 51,5. Đun nóng 10,3 gam X trong 200 ml dung dịch KOH 1,4 M sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được chất rắn G (quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng). Vậy khối lượng chất rắn G là:

A. 11,15 gam B. 32,13 gam C. 32,01 gam D. 27,53 gam

Câu 10: Hòa tan 30 gam glyxin trong 60 gam etanol, rồi thêm từ từ 10 ml dung dịch H2SO4 đặc,sau đó đun nóng 1 thời gian. Để nguội, cho hỗn hợp vào nước lạnh, rồi trung hòa bằng NH3 dư thu được một sản phẩm hữu cơ có khối lượng 32,96 gam. Hiệu suất của phản ứng là :

A. 75%

B. 80%

C. 85%

D. 60%

Đáp án tham khảo

1. C 2. C 3. A 4. A 5. B 6. A 7. A 8. A 9. D 10. B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chú ý: Nếu đề bài cho dữ kiện tính được cả số mol chất tham gia phản ứng và sản phẩm thì tính toán số mol chất phản ứng, theo số mol chất sản phẩm.. Tính khối lượng SO

Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 10 gam chất rắn khan.. Cô cạn dung dịch T thu được

Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bỏi dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch cô cạn được 32,5

Câu 3: Thuỷ phân este đơn chức X trong môi trường kiềm, sau phản ứng thu được dung dịch Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.. Cô cạn dung dịch sau phản ứng

Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag.. Cô cạn T thu được chất rắn M gồm

Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn.. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất

Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G.. Phần trăm khối lượng của Y có trong

Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóaA. Hợp kim