• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 30 - Toán 6

Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

Kiến thức cần đạt:

Sau khi kết thúc bài học, HS cần:

- Mô tả được định nghĩa đoạn thẳng

- Thực hiện được các thao tác đo và so sánh độ dài các đoạn thẳng

- Đo được độ dài đoạn thẳng và biết cách sử dụng các loại thước khác nhau - Nêu được một số ứng dụng thực tiễn của độ dài đoạn thẳng

1. Đoạn thẳng

Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa giữa A và B.

A B • • Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.

Hai điểm A, B gọi là hai đầu mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.

2. Độ dài đoạn thẳng Nhận xét:

- Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.

- Độ dài đoạn thẳng AB còn gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B.

- Nếu hai điểm trùng nhau thì khoảng cách giữa chúng bằng 0.

- Đơn vị đo độ dài là: cm, dm, m, mm…..

Đoạn thẳng AB dài 5 cm. Kí hiệu: AB = 5cm 3. So sánh hai đoạn thẳng

Ta so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.

Ta có: AB = CD AB < EF

4. Một số dụng cụ đo độ dài

Một số dụng cụ đo độ dài, đo khoảng cách trong thực tiễn: thước cuộn, thước xếp, thước dây.

(2)

Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng

Kiến thức cần đạt:

- Sau khi kết thúc bài học, HS cần:

+ Nêu được thế nào là trung điểm của đoạn thẳng + Nêu được các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

+ Kể được một số ứng dụng thực tiễn trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng

Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng.

Tóm tắt:

I là trung điểm của đoạn thẳng MN⇔IM = IN và I nằm giữa hai điểm M;N.

hoặc I là trung điểm của đoạn thẳng MN⇔

{

MI+¿=ℑ=¿MN hoặc I là trung điểm của đoạn thẳng MN ⇔MI = NI =12MN

2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

Giả sử ta cần vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.

Cách 1:

- Đặt mép thước trung với đoạn thẳng AB sao cho vạch 0 trùng với điểm A, khi đó điểm B trùng với vạch chỉ số 5 trên thước.

- Ta lấy điểm M trùng với vạch chỉ số 2,5 cm trên thước, Khi đó ta có M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Cách 2:

Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can. Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A. Giao của nếp gấp và đoạn thẳng AB chính là trung điểm M cần xác định

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước.. thẳng

- Biết vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để tính độ dài của một đoạn thẳng, để chứng tỏ một điểm là trung điểm (hoặc không là trung điểm) của một

Câu 1: Một con đường quốc lộ cách không xa hai điểm dân cư. Hãy tìm bên đường đó một địa điểm để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư.

Tìm được ví dụ thực tế. - Hiểu một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. - Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. - Luyện tập

+ Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc O, mũi kia nằm trên tia cho ta điểm M.... Điểm nào nằm giữa hai điểm

a, Hãy đo và chỉ ra các đoạn thẳng có cùng độ dài rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn.. thẳng

Hình vẽ dưới đây có mấy

Đặt thước sao cho mép thước dọc theo cạnh ID. Chẳng hạn: cho điểm I trùng với vạch 0, điểm D trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của đoạn thẳng ID.. Nếu