• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ 7: TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ 7: TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM "

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM-HƯỚNG NGHIỆP KHỐI LỚP 6 TUẦN: 23

TIẾT: 45, 46

CHỦ ĐỀ 7: TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC TÀI LIỆU VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU.

- Nhiệm vụ 1: Kể tên nghề truyền thống ở Việt Nam và sản phẩm tiêu biểu.

1. Tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề qua tranh”

- Cho Hs xem các hình ảnh có liên quan đến các làng nghề truyền thống. Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau

Số thứ tự Nghề truyền thống Tên địa danh Sản phẩm tiêu biểu 1

2

2. Chia sẻ về sản phẩm và những giá trị của nghề truyền thống.

- Hs chia sẻ về những giá trị mà nghề truyền thống mang lại theo hướng dẫn.

+ Kể tên các sản phẩm của nghề truyền thống đó?

+ Nêu những giá trị về: kinh tế, văn hoá - xã hội,... của nghề truyền thống đó?

- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hoạt động đặc trưng và lưu ý an toàn khi làm nghề truyền thống.

1. Gọi tên và mô tả các hoạt động đặc trưng của một số nghề truyền thống.

- HS quan sát hình minh hoạ và đọc thông tin về hoạt động của một số nghề truyền thống được giới thiệu trong nhiệm vụ 2, trang 60 SGK, xác định đúng các hoạt động đặc trưng của từng nghề được giới thiệu.

2. Tổ chức triển lãm tranh làng nghề truyền thống ở Việt Nam.

-Yêu cầu HS trưng bày các hình ảnh hoạt động đặc trưng của 5-6 nghề truyền thống.

mà các em đã sưu tầm, Ví dụ: nghề lụa, sơn mài, gốm, dệt chiếu, trồng và chế biến chè, đóng phe xuồng,... để tham gia triển lãm.

3. Kể tên một số dụng cụ lao động truyền thống và chia sẻ cách sử dụng an toàn.

- Cho Hs kể các làng nghề gắn với hoạt động đặc trưng và dụng cụ lao động?

VẬN DỤNG

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC

Sau khi trả lời các câu hỏi ở các mục, học sinh rút ra được nội dung bài học gồm các nội dung:

*Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép:

- Nhiệm vụ 1: Kể tên nghề truyền thống ở Việt Nam và sản phẩm tiêu biểu.

1. Kể tên nghề truyền thống ở Việt Nam và sản phẩm tiêu biểu.

- Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ ở Thuận Thành, Bắc Ninh với sản phẩm: tranh nghệ thuật dân gian.

- Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên, Hà Nội với sản phẩm : tò he

(2)

- Nghề làm nón làng Chuông ở Thanh Oai, Hà Nội với sản phẩm: nón lá.

- Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu, Hòa Bình với sản phẩm: quần áo, khăn, mũ thổ cẩm,...

- Nghề trồng chè tại Tân Cương, Thái Nguyên với sản phẩm chè khô.

- Nghề làm gốm Thanh Hà ở Hội An với sản phẩm đồ gia dụng và nghệ thuật bằng gốm.

- Nghề mây tre đan ở Khoái Châu, Hưng Yên với sản phẩm đồ gia dụng và sản phẩm mây tre đan 2. Chia sẻ về sản phẩm và những giá trị của nghề truyền thống.

- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hoạt động đặc trưng và lưu ý an toàn khi làm nghề truyền thống.

1. Gọi tên và mô tả các hoạt động đặc trưng của một số nghề truyền thống.

- Nghề làm gốm: quy trình tạo ra sản phấm gốm gồm: làm đất -> tạo hình sản phẩm gốm => trang trí hoa văn => tráng men => nung đốt sản phẩm.

- Nghề dệt vải: quy trình tạo ra sản phẩm thổ cẩm truyền thống gồm: bật bông tơi => kéo thành sợi dài -> xe bông thành chỉ => ngâm màu => phơi khô => dệt thành tấm vải.

2.Tổ chức triển lãm tranh làng nghề truyền thống ở Việt Nam.

Trưng bày các sản phẩm, với tiêu chí:

+ Hình thức trình bày: phong phú, tự nhiên, sáng tạo (theo nhóm nghề, có thể theo vùng miền).

+ Nội dung: mô tả đúng hoạt động đặc trưng phù hợp với nghề truyền thống.

3. Kể tên một số dụng cụ lao động truyền thống và chia sẻ cách sử dụng an toàn.

VD:

+ Nghề đúc đồng cần dụng cụ: kẹp, gắp, khuôn đúc,...

+ Nghề mộc cần dụng cụ: bào, đục,...

+ Nghề thêu cần dụng cụ: kim thuê,...

- Sử dụng an toàn dụng cụ lao động:

+ Sử dụng dụng cụ phù hợp với vật liệu và thao tác + Cần phải có đồ bảo hộ lao động phù họp

+ Không hướng phần sắc nhọn vào mình, vào người khác + Khi làm cần tuyệt đối và cẩn thận.

VẬN DỤNG

*Lưu ý: học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, trở ngại của học sinh sau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh HOẠT

ĐỘNG TRẢI NGHIỆM- HƯỚNG NGHIỆP

Mục I:

Mục II:

Học sinh chuẩn bị Chủ đế 7: Tìm hiểu nghề truyến thống ở địa phương.

(3)

- Nhiệm vụ 3: Phỏng vấn nghệ nhân.

- Nhiệm vụ 4: Rèn luyện phẩm chất, năng lực của người làm nghề truyền thống.

(4)

Liên hệ giáo viên bộ môn: Họ và tên GV:

Môn dạy: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM-HƯỚNG NGHIỆP

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Dựa trên việc tìm hiểu trước về một làng nghề truyền thống (GV đã giao cho HS chuẩn bị), các nhóm giới thiệu kĩ hơn về

- Công ty Eagle Tourist cần đưa ra nhiều hơn các chương trình truyền thông marketing như tăng cường các hình thức quảng cáo ngoài trời, các hoạt động quan

Nghiên cứu này đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về Digital Marketing, những lợi ích mà Digital Marketing mang lại cho doanh nghiệp, đánh giá, nêu ra

- Sợi nấm là cơ quan dinh dưỡng gồm nhiều tế bào có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân, không có diệp lục. - Mũ nấm là cơ quan sinh sản nằm trên cuống nấm, dưới mũ

Trong khóa luận này, tác giả đề cập rất nhiều đến các cách đánh giá hiệu quả các hoạt động marketing online, các chỉ sổ KPIs cho các công cụ marketing online như kết quả

Tóm lại, diện tích gieo trồng bình quân/hộ/ nhóm hộ RAT nhỏ hơn RTT, tuy nhiên để đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất thì cần phải dựa trên

89 SH theo CĐ Khám phá nghề truyền thống ở nước ta SGK Phòng học 90 SHL Lập kế hoạch tìm hiểu về nghề truyền. thống

Năm 2009, ông nhận bằng thạc sỹ ngành Mạng và Hệ thống điện tại trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà nẵng. Hiện ông đang là giảng viên tại Khoa Điện, Điện tử