• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY:

Tiết 01 - §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮA TỈ

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- Nhớ được số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a

b với a, b là các số nguyên và b khác 0, biết cách biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N  Z  Q

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến số hữu tỉ để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể:

tính toán, so sánh,... nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

3. Vê phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập phân số bằng nhau, qui đồng mẫu số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biễu diễn các số nguyên trên trục số.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu. (5‘)

a) Mục tiêu: Nhắc lại các tập hợp số đã học ở lớp 6.

b) Nội dung: Tập hợp N, Z , một số loại số khác c) Sản phẩm: Tập hợp N, Z, một số loại số khác d) Tổ chức thực hiện:

(2)

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến - Giao nhiệm vụ học tập:

Hãy nêu các tập hợp số em đã học.

Ngoài các tập hợp số đó em còn học về các loại số nào ?

- Thực hiện nhiệm vụ : Thảo luận cặp đôi.

- Báo cáo, thảo luận : Đại diện báo cáo

- Kết luận, nhận định:

Chốt lại các tập hợp số

Ta đã học 2 tập hợp số : N, Z

Ngoài ra ta còn có các loại số như: phân số, số thập phân, hỗn số...

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức- (20’)

a) Mục tiêu: Nhận biết khái niệm số hữu tỉ. Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ.

b) Nội dung: Khái niệm số hữu tỉ; Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; So sánh số hữu tỉ c) Sản phẩm: Phát biểu chính xác khái niệm. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; So sánh hai số hữu tỉ

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

VD:Cho các số 3 ; -0,5 ; 0 ;

25 7

Em hãy viết mỗi số trên dưới dạng 3 phân số bằng chính nó.

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Các số ở VD gọi là các số hữu tỉ. Thế nào là số hữu tỉ ?

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Chốt lại kiến thức.

- Giao nhiệm vụ học tập 3: Thực hiện

?1; ?2

- Thực hiện nhiệm vụ: nhóm 2 hs - Báo cáo, thảo luận : HS tại chỗ trả lời - Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

Chốt mối quan hệ giữa các tập hợp

1. Số Hữu tỉ VD:

3 6 3

3 1 2 1

   

5 1 1

0,5 10 2 2

 

   

0 0

0 1 2 8

  

5 19 19 38

27 7 17 14

   

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số

a

b với a b; ,b0 Ký hiệu:

?1.Các số là số hữu tỉ vì:

6 3

0,610 5

125 5

1,25 100 4

     11 4

3 3

(3)

  , ,

  ?2 1

aa

, nên số nguyên là số hữu tỉ - Giao nhiệm vụ học tập 1: Thực hiện

?3

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng trình bày .

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

- Giao nhiệm vụ học tập 2: đọc VD1,2 SGK sau đó thực hành biểu diễn vào vở - Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ VD1, 2 sgk

Thực hành theo VD, biểu diễn vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng trình bày.

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có).

Nêu kết luận

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -

VD: Biểu diến số hữu tỉ

5 2

4;3

trên trục số.

Giải:

-2 3

5 4

0 1

-1 E M

Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x .

- Giao nhiệm vụ học tập 3: Thực hiện

? 4

- Thực hiện nhiệm vụ: vận dụng kiến thức so sánh phân số lớp 6 tiến hành so sánh

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có). Chốt kiến thức và ghi bảng.

- Giao nhiệm vụ học tập 4: Làm VD1,2 sgk.

- Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân . - Báo cáo, thảo luận : cá nhân báo cáo.

- Kết luận, nhận định: Chốt lại kiến thức.

3. So sánh hai số hữu tỉ:

2 10 4 12

?4 . ;

3 15 5 15

    

10 12 2 4

15 15 3 5

  

   

Với 2 số hữu tỉ bất kì ,x y ta luôn có:

hoặc x y hoặc x y hoặc x y . Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

VD: So sánh hai số hữu tỉ / 0,6; 1 ;

a  2

/ 3 ;01 b  2 Giải:

6 1 5

/ 0,6 ;

10 2 10

a  

  

6 5 1

10 10 0,6 2

 

    

1 7 0

/ 3 ;0

2 2 2

b   

7 0 1

3 0

2 2 2

     

(4)

- Giao nhiệm vụ học tập 5: Thực hiện

?5.

- Thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm.

- Báo cáo, thảo luận : HS tại chỗ trả lời - Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

?5 Số hữu tỉ dương là:

2 3

3; 5

 Số hữu tỉ âm là:

3 1; ; 4

7 5

 

Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là:

0

2 3. Hoạt động 3: Luyện tập. (10’)

a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.

b) Nội dung: Bài 1;3 sgk

c) Sản phẩm: Bài giải các bài tập 1;3 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến

- Giao nhiệm vụ học tập 1: Thực hiện bài 1/7 sgk

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng thực hiện

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

- Giao nhiệm vụ học tập 2: Thực hiện bài 3/8 sgk

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng thực hiện

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

Bài 1/7 sgk: Điền ký hiệu vào chỗ trống

3 ; 3 ; 3

2 2

; ;

3 3

     

     

  

    

Bài 3/8 sgk: So sánh các số hữu tỉ 2 22

/ ;

7 77 a x  

3 21

11 77

y   

22 21

77 77

  

 x y

213 71

/ ;

300 100

b x    18 72

25 100 y   

71 72

100 100

  

x y

 

3 3

/ 0,75 ;

4 4

c xyx y

     

4. Hoạt động 4: Vận dụng. (10’)

a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học ở mức độ cao hơn.

b) Nội dung: Bài tập 5 sgk

(5)

c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 5 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến

- Giao nhiệm vụ học tập 1: Thực hiện bài 5 sgk. 8

- Thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

Bài 5/sgk. 8 Ta có:

x a

=m ,

y b

=m

(a,b,m Z, m > 0) Và x<y

Do đó: a b<

Suy ra .a m b m< .

am am am bm

Þ + < +

( )

2am a b m

Þ < +

( )

2 a b m

a m

Þ < +

( )

2 a a b

m m

Þ < + Hay x<z

( )

1

Lại có ra .a m b m< . am bm bm bm

Þ + < +

(

a b m

)

2bm

Þ + <

( )

2

a b b

m m

Þ + <

Hay z<y

( )

2

Từ

( ) ( )

1 ; 2 suy ra x< <y z

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ

- BTVN : 2, 4 tr 8 SGK và 1, 3, 4, 8 tr 3,4 SBT

- Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế.

IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kĩ năng bài dạy: Rèn cho h/s kỹ năng đọc - hiểu, tóm tắt, kể lại được truyện, phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng

- Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ: nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.. B4: HS nhận xét,

- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập, tự nhận ra được sai sót và khắc phục sai sót. - Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp cận

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến nhân đơn thức với đa thức để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.. - Học sinh

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến nhân đơn thức với đa thức để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử để đưa ra những giải pháp xử lí

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.. - Học sinh