• Không có kết quả nào được tìm thấy

ngân hàng câu hỏi toán 8 hk 2 năm học 2020-2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ngân hàng câu hỏi toán 8 hk 2 năm học 2020-2021"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TOÁN 8 ĐẠI SỐ 8

Nhận biết

1/ Kết quả phép nhân x(y -1) là

A. xy – x. B. xy -1. C. y – x. D. x – y.

2/ Biểu thức x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 được viết dưới dạng lập phương một tổng là A. (x – y)3. B. (x + y)3. C. x3 + y3. D. -(y +x)3. 3/ Chia đơn thức 3x2yz cho đơn thức xy ta được

A. 3xz. B. 3xy. C. 3yz. D. 3x3y2z.

4/. Khi phân tích đa thức: x3 - 4x thành nhân tử ta được kết quả là

A. x(x + 2)(x + 2). B. x(x2 - 4). C. x(x - 2)(x + 2). D. x(x - 2)(x - 2).

5/ Đa thức 8xy3 + 4x2y2 chia hết cho đơn thức nào sau đây?

A. 4x2y. B. 2xy2. C. -2x2. D. 8xy3.

6/ Kết quả phép tính (xy - 1) . (xy + 5) bằng:

A. x2y2 + 4xy - 5. B. x2y2 - 4xy - 5. C. x2y2 + 4xy + 5. D. - x2y2 + 4xy - 5.

Thông hiểu

1/ Điền vào chỗ trống để được một hằng đẳng thức đúng: (2x - 1) (……...) = 8x3 - 1 A. 2x2 + 4x + 1. B. 4x2 + 2x + 1. C. 4x2 - 4x + 1. D. 2x2  4x + 1.

2/ Với x2 – 1 = (x + 1)(x – 1). Ta nói đa thức x2 – 1 chia cho đa thức x + 1 được đa thức dư là

A. x2 – 1. B. x – 1. C. x + 1. D. 0.

3/ Điền dấu “ x “ vào ô Đ (đúng ); S ( sai ) tương ứng với các khẳng định sau :

Nội dung Đ S

1/ Kết quả phân tích thành nhân tử x2 – 3 = ( x + 3 ) ( x – 3 ) X

2/ ( x – 15)3 = ( 15 – x )3 với mọi x X

(2)

3/ Kết quả phân tích đa thức 3x2-12 thành nhân tử là 3(x-2)(x+2) X

4/ Kết quả phép chia (2x4 –x3 +3x2) :

1 3x

là 6x2 +3x -9

X

Vận dụng

Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a/ 2x3 + 4x2 + 2x. b/ x3 – 4x2 – xy2 + 4x.

Câu 2: Tính:

a / (2x - y)2 . b/ (x2 + 2y)3. Câu 3: Tìm x, biết:

a / 2x3 – 49x = 0. b/ 2x( x+3) – x–3 = 0.

a) x3 – 49x = 0

( 2 49) 0

x x ( 0,25đ)

( 7)( 7) 0 x x x

( 0,25đ)

x=0 ; x-7=0 hoặc x+7=0 ( 0,25đ)

0; 7; 7

x x x

    (0,25 đ)

b) 2x( x-3) – x+3 = 0

2 (x x 3) (x 3) 0

    (0,25 đ)

(x 3)(2x 1) 0

  (0,25 đ)

x-3=0 hoặc 2x-1=0 (0,25 đ)

x=3 hoặc x=

1

2 (0,25 đ) Câu 16: Rút gọn biểu thức P = (2x +5)2 - (2x - 3)2.

P = (2x +5)2 - (2x - 3)2 = 32x + 16

Câu 17: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến

3x 2 2x 1 6x(x 1) 7x 4

 

 

 

Vận dụng cao

Câu 18: Cho A = x2+6x+14. Tìm giá trị nhỏ nhất của A.

A = x2+6x+14 = (x+ 3)2 +5. Min A = 5 tại x = -3 CHƯƠNG II

Câu 1(NB): Điều kiện để cho biểu thức

2

(x1) là một phân thức là:

A. x 1; B. x = 1; C. x 0 D. x = 0 Câu 2(NB): Phân thức bằng với phân thức

1 x y x

là:

A.

1 x y x

B.

1 x x y

C.

1 x x y

D. 1

y x x

Câu 3(NB): Phân thức đối của phân thức

3x x y là:

(3)

A.

3x

x y B. 3

x y x

C.

3x

x y

D.

3x x y

Câu 4(NB): Phân thức nghịch đảo của phân thức

3 2

2 y

x

là:

A.

3 2

2 y

x B.

2 2

3 x

y

C. 2

2 3

x

y D. 2

2 3

x

y

Câu 5(TH) : Mẫu thức chung của 2 phân thức 5

3x−6∧ 6 x2−4

A. x2 – 4 B. 3( x -2 ) C. 3( x + 2 ) D. 3( x + 2 )(x-2)

Câu 6(TH) : Phân thức

3x−6

x−2 được rút gọn là :

A. 6 B. 3 C. 3( x- 2 ) D. 3x Vận dụng:

Bài 1: Rút gọn phân thức:

2 2 5

)6 8 a x y

xy

2

) 2

5 5

x xy b xy y

Bài 2: Thực hiện các phép tính:

a)

2

3 3

y y

x x

b)

3

3

6 (2 1) 15

5 2 (2 1)

x y

y x y

c) 2 2

4x - 1 7x - 1 3x y - 3x y

Bài 3: Cho biểu thức:

A = 2

4

3 6 4

x

x

x

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức.

b) Tính A

c) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 1

(4)

CHƯƠNG III Bài 1: (2 điểm): Hãy chọn câu trả lời đúng:

1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là: (NB) A.

2

x - 3 = 0; B.

−1

2 x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1

= 0

2. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình: (TH)

A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7 3. Tập nghiệm của phương trình (x +

1

3 )(x – 2 ) = 0 là: (NB)

A. S =

{

−13

}

; B. S = {2} ; C. S =

{

−13 ;−2

}

; D. S =

{

−13 ;2

}

4. Điều kiện xác định của phương trình x

2x+1+x+1 3+x=0

là: (NB) A. x≠−1

2 hoặc

x≠−3

; B. x≠−1

2 ; C. x≠−1

2 x≠−3 ; D.

x≠−3 ; Bài 2:

1. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương: (TH) A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0

C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0

2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? (NB)

A. x2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0

C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0

3. Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?(VD) A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3 4. Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây: (TH)

A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0

(5)

C. 3x – 2x = 0 D. 2x2 – 7x + 1 = 0 5. Phương trình x2 – 1 = 0 có tập nghiệm là: (TH)

A. S = B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}

6. Điều kiện xác định của phương trình

2 5

3 1 x

x x

là: (NB)

A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3 Bài 3:

Câu 1:(NB) Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x5 – 5x2 + 3 = 0 ?

A. -1 B. 1 C. 2 D. -2

Câu 2(TH) Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0

A. x = 3 B. x = -3 C. x = 2 D. x = -2

Câu 3: (NB) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.

A. x2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0

Câu 4:(TH) Nhân hai vế của phương trình

1x 1

2  

với 2 ta được phương trình nào sau đây?

A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2

Câu 5:(VD) Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất

A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3

Câu 6: (NB)Điều kiện xác định của phương trình

x 2 4

x 5

 

 là:

A. x  2 B. x  5 C. x  -2 D. x  -5

Câu 7: (NB)Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây?

A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0 C. x = 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0 Câu 8:(TH) Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là

(6)

A. S 

 

2 B. S 

 

1 C. S

 

2 D. S

 

1

Bài 4:

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?

(NB)

A. 3x + y = 4 B. (x – 3)(2x + 1) = 0 C. 0x + 5 = – 7 D. 3x = x – 8 Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x – 4 = 0 ? (TH)

A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x2 + 1) = 0 C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0 Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ? (VD)

A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3

Câu 4: Phương trình x(x – 1) = x có tập nghiệm là: (VD)

A. S = {0; 2} B. S = {0; – 2} C. S = {1; 4} D. S = {– 1; – 4}

Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình

2 5

3 1 x

x x

là: (NB)

A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3 Câu 6: Phương trình x2 – 1 = 0 có tập nghiệm là: (NB)

A. S = B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}

Câu 7 : Câu nào đúng, câu nào sai ? (Đánh dấu “X” vào ô thích hợp) (TH)

Câu Đúng Sai

a) Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.

b) Phương trình x2 – 1 = x – 1 chỉ có một nghiệm là x = 1.

c) Hai phương trình x2 + 1 = 0 và 3x2 = 3 là tương đương nhau.

d) Phương trình 2x – 1 = 2x – 1 có vô số nghiệm.

CHƯƠNG IV

Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình: 2x 1 3 là: (TH)

(7)

A. S

x x/  2

B. S

x x/ 2

C. S

x x/ 2

D. S

x x/ 2

Câu 2. Với ba số a,b và c > 0, các khẳng định sau khẳng định nào đúng? (TH) A. Nếu a > b thìa c b c. . , B. Nếu a > b thì a c b c. .

C. Nếu a > b thì a c b c   D. Nếu a > b thì ac bc. Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình: x 2 được kí hiệu là: (NB)

A. S

x R x /  2

B. S

x R x /  2

C. S

x R x /  2

D. S

x R x /  2

Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình: 3x được kí hiệu là: (NB) A. S

x R x / 3

B. S

x R x / 3

C. S

x R x / 3

D. S

x R x / 3

Câu 5. Tìm các số x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau: x3x8 (NB) A. x8 B. 3 x 8 C. 3 x 8 D. x3 Câu 6. Giải bất phương trình: 3x 5 2x ta được tập nghiệm là:

A. S

x x/ 5

B. S

x x/ 5

C. S

x x/ 5

D. S

x x/ 5

Câu 7. Hai bất phương trình được gọi là tương đương với nhau khi nào? (NB) A. Chúng có cùng một tập nghiệm. B. Hợp của hai tập nghiệm khác C. Giao của hai tập nghiệm bằng D. Giao của hai tập nghiệm khác Câu 8. Tìm các số x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau: x5x3 (NB)

A. x5 B. 3 x 5 C. x3 D. x5

Câu 9. Với ba số a,b và c < 0, các khẳng định sau khẳng định nào đúng? (NB)

A. Nếu a > b thìa c b c. . , B. Nếu a > b thì ac bc. C. Nếu a > b thì a c b c. . D. Nếu a > b thì a c b c   Câu 10. Giải bất phương trình: 3x2x3 ta được tập nghiệm là: (TH)

(8)

A. S

x x/  3

B. S

x x/  3

C. S

x x/ 3

D. S

x x/ 3

Câu 11 : Bất phương trình 2 – 3x ¿0 có tập nghiệm là : a. x <

2

3 b. x≥−

2

3 c. x≤−

2

3 d. x≤

2 3 Câu 12 : Gía trị của biểu thức 3x + 2 là không âm khi .

a. x≥

2

3 b. x≥−

2

3 c.x < -2 d.

x≤−2 3

Câu 13: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của BPT

A. x ≥ 2; B. x > 2 C. x ≤ 2 D. x < 2

Câu 14: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của BPT

A. A. x ≥ -3; B. x > -3 C. x ≤ -3 D. x < -3

HÌNH HỌC

1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: (NB)

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi 2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là (NB)

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A . 10cm B . 5cm C . 10cm D . 5cm (VD)

4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: (TH) A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật

0 2

-3 0

(9)

5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: (TH)

A . 1050 ; 45 B . 1050 ; 650 C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650 6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là? (TH) A. 1000 , B.1500, C.1100, D. 1150

7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là: (NB) A. 850 B. 950 C.1050 D.1150

8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

(TH)

A 7cm, B.8cm, C.9cm, D.10 cm

Câu 1: Tổng các góc ngoài của tứ giác có số đo là: (NB) A. 180o B. 240o C. 360o D. 480o

Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết Aˆ3Dˆ . Số đo góc A là: (VD) A. 45o B. 135o C. 90o D. 75o

Câu 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là: (TH)

A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thoi Câu 4: Cho ΔABC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết BC = 7cm. Độ dài đoạn thẳng EF là: (VD)

A. 14cm B. 7cm C. 10cm D. 3,5cm

Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AD bằng nửa đường chéo AC. Góc nhọn tạo bởi hai đường chéo là: (TH)

A. 30o B. 45o C. 60o D. 90o

Câu 6: Cho hình vuông ABCD có chu vi bằng 16cm. Độ dài đường chéo AC của hình vuông là: (TH)

A. 4cm B. √32cm C. 8cm D. 10cm Bài 1: (3 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn, trung tuyến AD. Kẻ DN song song với AB (N ∈ AC). Kẻ DM song song với AC (M ∈ AB). MN cắt AD tại O.

a) Chứng minh A và D đối xứng với nhau qua điểm O.

(10)

b) Tính độ dài MN khi BC = 16cm.

a) Ta có DN // AB, DM // AC

⇒ ANDM là hình bình hành

⇒ OA = OD hay A và D đối xứng với nhau qua điểm O.

b) D là trung điểm của BC (gt), DM // AC

⇒ M là trung điểm của AB

Tương tự N là trung điểm của AC

Do đó MN là đường trung bình của ΔABC

⇒ MN = (1/2)BC = (1/2).16 = 8cm.

Bài 2: (3 điểm)

Cho tứ giác ABCD. Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, DB.

1. Chứng minh tứ giác PQRS là hình bình hành.

2. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để:

a. PQRS là hình chữ nhật.

b. PQRS là hình thoi.

(11)

1) Ta có:

• PQ là đường trung bình của ΔABC nên PQ // BC và PQ = BC/2 (1)

• RS là đường trung bình của ΔDBC nên RS // BC và RS = BC/2 (2) Từ (1) và (2) suy ra PQ // RS và PQ = RS

Suy ra tứ giác PQRS là hình bình hành.

2)

a) Ta có PS là đường trung bình của Suy ra PS // AD và PS = AD/2

Để PQRS là hình chữ nhật ⇔ PQ ⊥ PS ⇔ BC ⊥ AD

Vậy tứ giác ABCD phải thêm điều kiện BC ⊥ AD thì PQRS là hình chữ nhật.

Bài 1: Cho hình thang ABCD có cạnh đáy AB=8, CD = 12. Điểm M nằm trên đường thẳng AB sao cho đường thẳng DM chia hình thang thành hai phần có diện tích bằng nhau. Tính độ dài BM.

HD:

8 1

20 2

ABD ABCD

s

s

nên M thuộc thia đối tia BA. Goi E là giao điểm của DM và BC, đặt EH h EK1, h HK2, h.

2 2

1 12 1 5

2 20 2 6

DEC ABCD

h h

s s

h h

 

. ∆BEMCED

1 2

1

12 5

BM EH BM h

CD EK h h

. Vậy BM = 2,4

E

K H M

D C

A B

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, trực tâm H chia đường cao AE theo tỉ số 7:1. Giao điểm I các đường phân giác của tam giác chia AE theo tỉ số nào?

Theo tính chất đường phân giác

2 2 2 2 2

2 2 1

AI AB AI AB AE BE AE

IE BE IE BE BE BE

(1)

AEB BEH .

2

8

AEB BEH

S

AE AE

BE S HE

(2).

Từ (1) và (2)

2

8 1 9 AI

IE

  

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH và đường phân giác BE.

Đường vuông góc với BE tại E cắt cạnh BC ở G,cắt tia đối tia AB ở D. Kẽ EF vuông góc với BC. Cho biết AD = 15, HF = 20, tính diện tích tam giác ABC

I H

E C

B

A

(12)

Kẽ EN //BC cắt AH ở M, AB ở N. Ta thấy ∆ABC

ANE. Trước hết ta tính SANE

BDG cân tại B. Do NE // BG nên ∆NDEcân tại N.

Dễ dàng tính được EN = 2EM =2.20 = 40. Suy ra NE = 40, NA = 25. Ta có AM2 AN2NM2 252 202 225 nên AM = 15.

SANE 12NE AM. 12.40.15 300 . Bây giờ ta tính tỉ số đồng dạng

AB

AN của ∆ABCvà ∆ANE.

BDG/ / 40

DE EG

BN ND EN BC

.

Do đó AB = 25 + 40 = 65.

AB AN =

65 13 25 5

13 2 169

300. 2028

5 25

ABC ANE

S S

Câu 1: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 5 cm, 12 cm là: (TH)

A. 6, 5 cm B. 6 cm C. 13 cm D. 10 cm

Câu 2: Một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 14cm . Độ dài một đường trung bình của tam giác đó là: (TH)

A. 34 cm B. 7 cm C. 6, 5 cm D. 21 cm

Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB, đường cao AH = 5cm và Dˆ=45∘. Độ dài đáy lớn CD bằng (TH)

A. 13 cm B. 10 cm C. 12 cm D. 8 cm

Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau: (NB)

A. Tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn. B. Tứ giác ABCD có 4 góc đều tù.

C. Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù. D. Tứ giác ABCD có 4 góc đều vuông.

Câu 5: Tam giác ABC đối xứng với tam giác A'B'C' qua đường thẳng d, biết chu vi của tam giác ABC là 48cm thì chu vi của tam giác A'B'C' là ? (VD)

A. 24cm B. 32cm C. 40cm D. 48cm

Câu 6: Cho tam giác ABC, đường cao AH, trong đó BC = 30 cm, AH = 18 cm. Vẽ hình đối xứng với tam giác ABC qua trung điểm của cạnh BC. Diện tích của tam giác tạo thành là:

(VD)

A. 270 cm2 B. 540 cm2 C. 280 cm2 D. 360 cm2

Câu 7: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA.

Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để hình bình hành EFGH là hình vuông. (VD)

A. BD⊥AC; BD = AC B. BD⊥AC C. BD = AC D. AC = BD và AB//CD Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi H là hình chiếu của A lên BC. Dựng hình bình hành ABCD. Chọn kết luận không đúng:

A. ΔABC ∽ ΔHCA B. ΔADC ∽ ΔCAH C. ΔABH ∽ ΔADC D. ΔABC = ΔCDA N M

H F G E D

B C

A

(13)

Câu 9: Cho ΔABC có BD là đường phân giác, AB = 8 cm, BC = 10 cm, AC = 6cm. Chọn phát biểu đúng?

A. DA = 83 cm, DC = 103 cm B. DA = 103 cm, DC = 83 cm C. DA = 4 cm, DC = 2 cm D. DA = 3,5 cm, DC = 2,5 cm

Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 6 cm. Thể tích hình chóp gần nhất với số nào dưới đây?

A. 51 cm3 B. 25 cm3 C. 75 cm3 D. 65 cm3

Câu 11: Cho ΔA′B′C′ đồng dạng với ΔABC có chu vi lần lượt là 50 cm và 60 cm. Diện tích của ΔABC lớn hơn diện tích của ΔA′B′C′ là 33 cm2. Tính diện tích tam giác ABC.

A. 98 cm2 B. 216 cm2 C. 59 cm2 D. 108 cm2

Câu 12: Cho tam giác ABC có: AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 7cm. Chọn kết luận đúng.

A. ABCˆ = 2BACˆ B. ABCˆ = ACBˆ C. ABCˆ= 2ACBˆ

D. ABCˆ=135∘

Câu 13: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh AB = 8cm, đáy đường cao SO = 10cm.

Hỏi thể tích của hình chóp đều là bao nhiêu?

A. 8003 cm3 B. 6403 cm3 C. 800 cm3 D. 640 cm3

Câu 14: Một hình hộp chữ nhật có đường chéo lớn bằng 17cm, các kích thước của đáy bằng 9cm và 12cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

A. 846 cm3 B. 864 cm3 C. 816 cm3 D. 186 cm3

Câu 15: Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn cả mặt trong và mặt ngoài.

Diện tích phải sơn tổng cộng là 1440 cm2. Tính thể tích của hình lập phương đó.

A. 1782 cm3 B. 1728 cm3 C. 144 cm3 D. 1827 cm3

Câu 16: Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có các mặt là các tam giác đều. Gọi SH là đường cao của hình chóp, HC = 23–√ cm. Tính AB.

A. 2 cm B. 3 cm C. 6 cm D. 12 cm

Câu 17: Hình chóp có 8 cạnh thì đáy là hình gì?

A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác

Câu 18: Hình hộp chữ nhật có số cặp mặt song song là?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặt con trỏ soạn thảo trước phần văn bản cần xóa và nhấn phím Backspace Đặt con trỏ soạn thảo sau phần văn bản cần xóa và nhấn phím Delete. Chọn phần văn bản cần

[r]

- Câu hỏi: Để căn giữa theo chiều ngang em chọn mục nào trong hộp thoại Page Setup của trang

- Câu hỏi: Để tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu em chọn dải lệnh

Đáp án : Qua đoạn trích , ta thấy tác giả vạch trần sự thật tội ác bằng những tư liệu phong phú, xác thực, với tấm lòng của một người yêu nước, thương nòi.Tuy khách

Đáp án : Qua đoạn trích , ta thấy tác giả vạch trần sự thật tội ác bằng những tư liệu phong phú, xác thực, với tấm lòng của một người yêu nước, thương nòi.Tuy khách

Để thực hiện nhiệm vụ đã nêu ra, bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” đã đề ra cách thức hoạt động

Ở các bộ phận đó chưa phân biệt các loại mô, đặc biệt chưa có …, bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí (giúp rong mơ có thể sống trong nước).... Ở