• Không có kết quả nào được tìm thấy

ngân hàng câu hỏi Toán 6 HKI năm học 2020 - 2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ngân hàng câu hỏi Toán 6 HKI năm học 2020 - 2021"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngân hàng câu hỏi toán 6 Học kỳ I - năm học 2020 - 2021

Giáo viên: Nguyễn Thị Ly - Trường THCS Nguyễn Du ---

A. PHẦN ĐẠI SỐ I/ NHẬN BIẾT

Câu 1: Cho tập hợp B= {2; 3; 4}. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:

2 B ; 4 B ; 1 B ; 12 B Đáp án:

2  B 4 B 1 B 12 B Câu 2:

Cho tập hợp A={0}

a) A không phải là tập hợp b) A là tập hợp rỗng

c) A là tập hợp có 1 phần tử là 0 d) A là tập hợp không có phần tử nào Đáp án: C

Câu 3: Số liền trước và liền sau của số 69 là:

A. 70 và 71 B. 68 và 70 C. 71 và 72 D. 69 và 70 Đáp án: B

Câu 4:

Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x- 8 = 12 b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+ 7 = 7 c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 3 Đáp án:

a) A = { 20 } ; A có một phần tử . b) B = {0} ; B có 1 phần tử . c) C = N ; C có vô số phần tử .

d) D = Ø ; D không có phần tử nào cả . Câu 5:

Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc

 

(2)

A. 1- Nhân và chia 2- Lũy thừa 3- Cộng và trừ B. 1- Cộng và trừ 2- Nhân và chia 3- Lũy thừa C. 1- Cộng và trừ 2- Lũy thừa 3- Nhân và chia D. 1- Lũy thừa 2- Nhân và chia 3- Cộng và trừ Đáp án: D

Câu 6: Kết quả đúng của phép tính 26:2 là:

A. 27 B. 26 C. 25 D. 17

Đáp án. C Câu 7:

Chọn câu trả lời đúng nhất sau đây :

A. Số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 5 B. Số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 8

C. Số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2 D. Cả ba câu trên đều đúng

Đáp án: C Câu 8:

Điền số thích hợp tiếp theo vào các câu sau

A) Có hai chữ số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố là:………….

B) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là:………...

C) Có một số nguyên tố chẵn là:……….

D) Số nguyên tố nhỏ nhất là:………

Đáp án: A: 2;3 B: 3;5;7 C: 2 D:2

Câu 9:

Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố - cách tính đúng là:

A. 24 = 4.6 = 22.6 B. 24 = 23.3 C. 24 = 24.1 D. 24 = 2.12 Đáp án: B

Câu 10:

BCNN(3;4;6;8;24) là:

A. 24 B. 192 C. 72 D. 12 Đáp án: A

Câu 11

Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số?

Đáp án:

(3)

Muốn tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: phân tích mỗi số ra TSNT.

Bước 2: chọn ra các TSNT chung và riêng.

Bước 3: lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm

Câu 12:

Tập hợp các số nguyên gồm các loại số nào? Kí hiệu như thế nào?

Đáp án:

Tập hợp :...; 3; 2; 1;0;1; 2;3...    gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được khí hiệu là Z.

Z = ...; 3; 2; 1;0;1; 2;3...  Câu 13:

Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự tăng dần

A. {2; -17; 5; 1; -2; 0} B. {-2; -17; 0; 1; 2; 5}

C. {0; 1; -2; 2; 5; -17} D. {-17; -2; 0; 1; 2; 5}

Đáp án: D Câu 14:

Hãy nêu quy tắc cộng hai sô nguyên cùng dấu?. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?

Đáp án:

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0

Cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu (- ) trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Câu 15: (Nhận biết, kiến thức tuần 16, thời gian 5 ph )

Viết công thức tổng quát các tính chất của phép cộng các số nguyên?

Đáp án:

+) Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán, nghĩa là:

x + y = y + x +) Tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên.

(x + y)+ z = x + (y + z)

(4)

+) Cộng với số 0

x + 0 = 0 + x = x Câu 16:

Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

Đáp án:

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyết đối của chúng rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả nhận được.

Câu 17 Cho tập hợp M={1;2;3}. Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của M

M1={0;1} B. M2={0;2} C. M3={3;4} D.

M4={1;3}

Đáp: D

II/ THÔNG HIỂU Câu 1 :

b) Viết các số sau bằng chữ số La mã: 26; 19 Đáp án:

a) XIV = X-I+V = 10 -1+5= 14 XXVII = X+X+V+II = 27 XXIX = X+X- I+X = 29 b) 26 = XXVI

19 = XIX

Câu 2: Cho tập A= {x  N/ x < 4}

Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.

Liệt kê các phần tử của tập hợp A ? Đáp án:

A= {0;1;2;3}

Câu 3:

Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần ……; ……..; 12

……; a ; …..

Đáp án: 10; 11; 12

a) Đọc các số la mã sau: XIV, XXVII, XXIX.

(5)

a-1; a ; a+1 Câu 4:

Cho tập hợp N và N*. Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N* ? Đáp án:

A= {x  N/ x < 1}

Câu 5 : Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là: 0,2,4,6,8

Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là: 1,3,5,7,9 . Hai số chẵn ( hoặc lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.

a/ Viết tập hợp C các chẵn nhỏ hơn 10.

b/ Viết tập hợp L các lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.

c/ Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18.

d/ Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.

Đáp án:

a/ C = {0; 2; 4; 6; 8}

b/ L = {11; 13; 15; 17; 19}

c/ A = {18; 20; 22}

d/ B = {25; 27; 29; 31}

Câu 6 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

A.2007 + = 2007 C. 2007 - = 2007 B.2007 × = 2007 D. 2007 : = 2007 Đáp án:

A. 0 B. 1 C. 0 D.1

Câu 7:

Khi nào ta nói có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0)?

Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b  0) là phép chia có dư?

Đáp án:

Nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq

Số bị chia = số chia . thương + số dư, a = bq + r (r < b) Câu 8:

Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5?. Giải bài tập sau?:

a) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 có chia hết cho 2, cho 5 không?

b) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 35 có chia hết cho 2, cho 5 không?

Đáp án:

(6)

Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.

Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.

a) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 chia hết cho 2 ; 42 chia hết cho 2  1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 chia hết cho 2

1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 chia hết cho 5 mà 42 không chia hết cho 5  1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 không chia hết cho 5

b) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 chia hết cho 2 mà 35 không chia hết cho 2  1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 35 không chia hết cho 2

1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 chia hết cho 5 và 35 chia hết cho 5  1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 35 chia hết cho 5

Câu 9:

a) Tìm các ước của 8?

b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7?

Đáp án:

Ư(8) = 1; 2; 4; 8

B(7) = 0; 7; 14; 21; 28

Câu 10: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì? Áp dụng phân tích các số 60, 84, 285 ra thừa số nguyên tố

Đáp án:

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

a) 60 22.3.5 b) 84  22.3.7 c) 285 3.5.19 Câu 10:

a/ Tìm ƯCLN ( 24 , 36 , 160 ) b/ Tìm BCNN ( 18 , 24 , 72 ) Đáp án:

a/ ƯCLN ( 24 , 36 , 160 ) = 4 b/ BCNN ( 18 , 24 , 72 ) = 72 Câu 11:

Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng, mỗi hàng có 20 người, hoặc 25 người, hoặc 30 người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, không có ai ở ngoài hàng). Hỏi đơn vị có bao nhiêu người, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000?

Đáp án:

Gọi số người của đơn vị bộ đội là x (xN) x : 20 dư 15 x – 15 chia hết 20

x : 25 dư 15 x – 15 chia hết 25 x : 30 dư 15 x – 15 chia hết 30

(7)

Suy ra x – 15 là BC(20, 25, 35)

Ta có 20 = 22. 5; 25 = 52 ; 30 = 2. 3. 5; BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300 BC(20, 25, 35) = 300k (kN)

x – 15 = 300k x = 300k + 15 mà x < 1000 nên 300k + 15 < 1000 300k < 985 k <

317

60 (kN) Suy ra k = 1; 2; 3

Chỉ có k = 2 thì x = 300k + 15 = 615 41 Vậy đơn vị bộ đội có 615 người

Câu 12: a/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 2, 0, -1, -5, -17, 8

b/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần -103, -2004, 15, 9, -5, 2004

Đáp án:

a/ -17. -5, -1, 0, 2, 8

b/ 2004, 15, 9, -5, -103, -2004

Câu 13: Biểu diễn các số nguyên -4, 4, 6 trên trục số nguyên? . Đáp án:

D O C A

              

-4 0 4 6 Câu 14:

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Tính 1 ; 1; 5; 5 ; 3; 3 ?

Đáp án:

Khoảng cách từ điển a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a 1 1;  1 1;  5 5; 5 5;  3 3; 3 3

Câu 15:

Tìm x biết:

a/ |x – 5| = 3 b/ |1 – x| = 7 Đáp án:

a/ |x – 5| = 3 nên x – 5 = ± 3 x – 5 = 3 x = 8

x – 5 = -3 x = 2

b/ |1 – x| = 7 nên 1 – x = ± 7 1 – x = 7 x = -6

1 – x = -7 x = 8 Câu 16:

(8)

Áp dụng tính:

a. (-38)+27 b. 273+(-123) Đáp án:

a. (-38)+27= -(38-27)= -11 b. 273+(-123)= (273-123)=150 Câu 17:

Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? Áp dụng tính:

a. 2-7 b. 1-(-2) c. (-3)-4 Đáp án:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

a. 2-7=2+(-7)= -5 b. 1-(-2)=1+2=3 c. (-3)-4= (-3)+(-4)= -7 Câu 18:

Điền số thích hợp vào ô trống

(-15) + = -15; (-25) + 5 = (-37) + = 15; + 25 = 0 Đáp án:

(-15) + 0 = -15; (-25) + 5 = 20 (-37) + 52 = 15; 25 + 25 = 0 Câu 19:

Áp dụng tính:

a. (-5).6 b. 9.(-3) c. (-10).11 d. 150.(-4) Đáp án: a. (-5).6 = -30 c. (-10).11 = -110

b. 9.(-3) = -27 d. 150.(-4) = -600 III/ VẬN DỤNG

Câu 1:

Cho tập hợp A= {1; 2} và B= {0; 3; 4}. Viết tất cả các tập hợp có hai phần tử, trong đó một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.

Đáp án:

{1; 0},{1; 3},{1; 4},{2; 0},{2; 3},{2; 4}.

Câu 2:

Cho tập hợp M = {4; 7; 10}. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng viết Đ, khẳng định nào sai viết S:

a) {4; 7} M. b) {4; 10}= M c) {7; 10} M d) 7 M e) 10  M h) {7} M

a - b = a + (-b)

(9)

Đáp án: a) Đ b) S c) S d) S e) S h) Đ Câu 3: Tính:

a) 25 + 19 + 75 b) 4 .53 .25 c) 72 . 18 + 72 .82 Đáp án: a) ( 25 + 75) + 19 = 100 + 19 = 119

b) ( 4 . 25) . 53 = 100 . 53 = 5300 c) ( 18 + 82 ) . 72 = 100 . 72 = 7200.

Câu 4:

Viết các tích sau đây dưới dạng một luỹ thừa của một số:

a/ A = 82.324 b/ B = 273.94.243 Đáp án:

a/ A = 82.324 = 26.220 = 226. hoặc A = 413 b/ B = 273.94.243 = 322

Câu 5 : Tính tổng của:

a/ Tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số.

b/ Tất cả các số lẻ có 3 chữ số.

Đáp án:

a/ S1 = 100 + 101 + … + 998 + 999

Tổng trên có (999 – 100) + 1 = 900 số hạng. Do đó S1= (100+999).900: 2 = 494550

b/ S2 = 101+ 103+ … + 997+ 999

Tổng trên có (999 – 101): 2 + 1 = 450 số hạng. Do đó S2 = (101 + 999). 450 : 2 = 247500

Câu 6:

Tính nhanh : a) 4 . 37 . 25 b) 56 + 16 + 44 Đáp án:

Tính nhanh :

a/ 4.37.25= (4.25).37= 3700 b/ 56+16+44 = (56+44)+16 = 116 Câu 7: Đánh dấu “x” vào ô trống:

Câu Đ S

33 . 32 = 36 33 . 32 = 96 33 . 32 = 35 a) 23 . 22 . 24 b) 102 . 103 . 105 c) x . x5

(10)

d) a3. a2 . a5 Đáp án.

Câu Đ S

33 . 32 = 36 X

33 . 32 = 96 X

33 . 32 = 35 X a) 23 . 22 . 24 = 29 b) 102 . 103 . 105 = 1010 c) x . x5= x6

d) a3. a2 . a5 = a10

Câu 8: Cho số A200, thay dấu * bởi chữ số nào để:

a / A chia hết cho 2 b/ A chia hết cho 5

c/ A chia hết cho 2 và cho 5 Đáp án:

a/ A chia hết 2 thì * { 0, 2, 4, 6, 8}

b/ A chia hết 5 thì * { 0, 5}

c/ A chia hết cho 2 và cho 5 thì * { 0}

Câu 9: Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a/ x B (5)20 x 30 b/ xƯ(12) và 3 < x < 12 Đáp án:

a/ B(5) = {0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, …}

Theo đề bài x B (5)20 x 30 nên x20, 25,30

b/ Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}, xƯ(12) và 3 < x < 12 nên x { 4; 6}, Câu 10:

Một lớp học có 24 HS nam và 18 HS nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ?

Đáp án:

Số tổ là ước chung của 24 và 18

Tập hợp các ước của 18 là A = 1;2;3;6;9;18 Tập hợp các ước của 24 là B = 1;2;3; 4;6;8;12; 24

Tập hợp các ước chung của 18 và 24 là C = A B = 1; 2;3;6 Vậy có 3 cách chia tổ là 2 tổ hoặc 3 tổ hoặc 6 tổ

Câu 11

Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố : 999 : 111 + 35 : 32

(11)

Đáp án:

9 + 27 = 36 = 22 . 32

Câu 12: Hai đội thiếu niên : Chi đội Nguyễn Thái Bình có 36 đội viên , chi đội Lê Văn Tám có có 40 đội viên , khi sinh hoạt Anh tổng phụ trách đội muốn chia thành nhiều tổ . Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu tổ ( số đội viên của hai đội được chia đều vào các tổ )

Đáp án:

Gọi a là số tổ phải chia ( a N* )

Ta có : 36 chia hết cho a ; 40 chia hết cho a Vì a nhiều nhất a = ƯCLN( 36,40 ) = 4 Vậy số tổ phải chia là 4 tổ .

Câu 13:

Tính:

a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20

b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110 Đáp án:

a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20

= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]

= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5

b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110 = 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110

= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5 Câu 14:

Tính :

a) /-5/ + /-6/

b) /-8/ + /2/

Đáp án:

a) 5 + 6 = 11 b) 8 + 2 = 10 Câu 15:

Tìm số tự nhiên x biết : a/ x2 = 16

b/ 36 chia hết cho x Đáp án:

a/ x = 4 b/ x { 1,2,3,4,6,9,12,18,36 } Câu 16:

Tìm số nguyên x biết:

a) x + 7 = - 5 - 14

b) 311 – x + 82 = 46 + (x – 21) c) 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) Đáp án:

(12)

a) x + 7 = - 5 - 14 x = -19 – 7

x = - 26

b) 311 – x + 82 = 46 + (x – 21) 311 + 82 – 46 + 21 = x + x 2x = 368 x = 184 c) 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) 4 - 24 = x - 13 + 4 - 24 = x - 13 -24 + 13 = x

- 11 = x hay x = -11

II. HÌNH HỌC I/ NHẬN BIẾT

Câu 1:

Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng

A. 1 chữ cái viết thường (a,b,c,...) B. 1 chữ cái viết hoa như (A,B,…) C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc viết hoa D. Tất cả các câu trên đều đúng Đáp án: B

Câu 2 : 1. Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng?

2. Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ?

(13)

Đáp án: 1. Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió 2. Thẳng, dài...)

Câu 3:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng Trong ba điểm phân biệt thẳng hàng

A. Phải có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng mà hai đầu mút là hai điểm còn lại

B. Phải có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại C. Phải có một điểm cách đều hai điểm còn lại D. Chỉ có câu C đúng

Đáp án: B Câu 4:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng Qua ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng A. Chỉ vẽ được một đường thẳng

B. Vẽ được đúng ba đường thẳng phân biệt C. Vẽ được nhiều hơn ba đường thẳng phân biệt D. Cả ba câu trên đều đúng

Đáp án: A Câu 5:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng Để đặt tên cho một tia người ta thường dùng

A. Hai chữ cái viết thường B. Một chữ cái viết hoa

C. Một chữ cái viết thường D. Một chữ cái viết hoa (làm gốc) và một chữ cái viết thường

Đáp án: D Câu 6

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng:

A. Hai chữ cái viết hoa

B. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường C. Hai chữ cái viết thường

D. Cả ba câu trên đều đúng Đáp án: A

(14)

Câu 7:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng Gọi I là một điểm bất kì thuộc đoạn thẳng MN A. Điểm I phải trùng với M hoặc N

B. Điểm I phải nằm giữa hai điểm M và N

C. Điểm I hoặc trùng với điểm M hoặc nằm giữa hai điểm M và N hoặc trùng với điểm N

D. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN Đáp án: C

Câu 8:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng Đoạn thẳng MN là hình gồm

A. Hai điểm M và N

B. Tất cả các điểm nằm giữa M và N

C. Hai điểm M, N và một điểm nằm giữa M và N D. Điểm M, N và tất cả các điểm nằm giữa M và N Đáp án: D

Câu 9

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì:

A. MA + AB = MB B. MB + BA = MA

C. AM + MB = AB D. AM + MB # AB

Đáp án: C Câu 10:

Chọn kết quả tương ứng của cột B cho các phép tính ở cột A Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB

Cột A Cột B

a) Nếu AB=6cm thì b) Nếu AB=4cm thì

1. AM=MB=4cm 2. AM=MB=3cm 3. AM=MB=2cm Đáp án: a 2, b 3

Câu 11:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

(15)

Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C. Biết AB=7cm, AC=3cm, CB=4cm. Ta có:

A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C C. Điểm C nằm giữa hai điểm B và A

D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại Đáp: C

II /THÔNG HIỂU Câu 1:

a) xét xem các điểm C và E thuộc hay không thuộc đường thẳng a?

b) Điền kí hiệu , vào ô vuông: C a ; E a ?

Đáp án:

a) Điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thuộc đường thăng a.

b) C  a ; E a Câu 2:

Chọn kết quả tương ứng của cột B cho các phép tính ở cột A

Cột A Cột B

1. Hai đường thẳng trùng nhau

2. Hai đường thẳng phân biệt cắt nhau

a. không có điểm chung nào b. có vô số điểm chung c. chỉ có một điểm chung Đáp án: 1b, 2c

Câu 3:

-Vẽ 3 điểm M,N,O thẳng hàng.

- Điểm N,O nằm như thế nào đối với điểm M?.

- Điểm M,O nằm như thế nào đối với điểm N?.

Đáp án:

M N O

- Điểm N,O nằm cùng phía đối với điểm M

(16)

- Điểm M,O nằm khác phía đối với điểm N Câu 4

Vẽ tia Ox , vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.

a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?

b) So sánh OA,OB.

c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?. Vì sao?.

Đáp án:

O A B x

a. A nằm giữa O và B b. OA = AB( =2 cm)

c. Điểm A là trung điểm của AB vì A nằm giữa A, B (theo a), và cách đều A, B ( theo b)

Câu 5:

Vẽ đường thẳng xy. Trên đó lấy điểm M . Tia Mx là gì ? Đọc tên các tia đối nhau trong hình vẽ?

Đáp án:

- Tia Mx là hình gồm điểm M và một phần x M y

đường thẳng xy bị chia ra bởi điểm M.

- Tia Mx và tia My đối nhau.

Câu 6: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng Cho biết hai tia Ox và Oy có chung gốc O, có người nói:

A. Hai tia Ox và Oy chung gốc O thì trùng nhau

B. Hai tia Ox và Oy nằm trên một đường thẳng có x, y cùng phía với O thì trùng nhau

C. Hai tia Ox và Oy nằm trên một đường thẳng có x, y khác phía với nhau thì trùng nhau

D. Cả ba câu trên đều đúng Đáp án: B

Câu 7:

Chọn kết quả tương ứng của cột B cho các phép tính ở cột A

Cột A Cột B

1. Biết AB=3cm, CD=4cm, thì 2. Biết AB=3cm, CD=2cm, thì 3. Biết AB=3cm, CD=3cm, thì

a) AB=CD b) AB<CD c) AB>CD Đáp án: 1b, 2c, 3a

(17)

Câu 8:

Chọn kết quả tương ứng của cột B cho các phép tính ở cột A Trên tia Ox, OM=a và ON=b

Cột A Cột B

a) Nếu a=2cm, b=3cm thì b) Nếu a=5cm, b=3cm thì

1. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N 2. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N 3. Điểm N nằm giữa hai điểm M và O Đáp án: a 2, b 3

Câu 9: Cho đoạn thẳng EF , điểm M nằm giữa E,F và EF = 8 cm, EM= 4 cm So sánh hai đoạn thẳng EM và FM?

E M F

Đáp án:

Vì M nằm giữa E và F nên EM + MF = EF

Thay số, ta có 4 +MF = 8 MF = 8 – 4 MF = 4 (cm) Vậy EM = MF

Câu 10: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Với ba điểm A, M, B phân biệt, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu A. AM + MB = AB và AM ≠ MB B. AM + MB ≠ AB và AM = MB

C. AM + MB ≠ AB và AM ≠ MB D. AM + MB = AB và AM = MB Đáp án: D

Câu 11:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Cho biết hai tia Ox và Oy có chung gốc O, có người nói:

A. Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau

B. Hai tia Ox và Oy nằm trên một đường thẳng có x, y cùng phía với O thì đối nhau

C. Hai tia Ox và Oy nằm trên một đường thẳng có x, y khác phía với nhau thì đối nhau

D. Cả ba câu trên đều đúng Đáp án: C

III/ VẬN DỤNG

(18)

M T

B

Câu 1:

Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b?

Vẽ đường thẳng a, M a, A b, A a, ? Vẽ điểm N a, N b?

Hình vẽ có đặc điểm gì?

Đáp án:

Có hai đường thẳng a,b cùng đi qua điểm A .

Có ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.

Câu 2:

Cho hình vẽ sau :

a

a

N

M

A

? Trên hình vẽ có những điểm nào, đường nào.

Trên hình vẽ có những điểm nào thuộc đường thẳng a? Điểm nào không thuộc đường thẳng a?

Đáp án:

Trên hình vẽ có 3 điểm: A,M,N Trên hình vẽ có đường thẳng a M a

A a N a

Câu 3:

Vẽ hai tia chung gốc M, đường thẳng BT cắt hai tia ở B và T. Hãy vẽ hình Theo nội dung bài toán.

Đáp án:

- Vẽ hai tia chung gốc M.

- Vẽ đường thẳng cắt hai tia đó tại hai điểm B và T.

(19)

A M B

Câu 4: Quan sát hình vẽ cho biết có tất cả bao nhiêu đường thẳng?, kể tên các đường thẳng đó?

D

C B

A

Đáp án:

Có tất cả 6 đường thẳng:

- Đường thẳng AB - Đường thẳng BC - Đường thẳng CD - Đường thẳng DA - Đường thẳng AC - Đường thẳng BD

Câu 5: Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.

Đáp án.

AM = 1,5 cm BM = 1,6 cm

AB = 1,5 + 1,6 = 3,1cm

Câu 6: Cho đoạn thẳng IK, điểm N nằm giữa I, K sao cho NI = 3 cm, NK = 6 cm. Tính độ dài IK?.

Đáp án:

I N K

Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK

Thay số, ta có 3 + 6 = IK Vậy IK = 9 cm

Câu 7:

- Khi nào thì AM + MB = AB ? Làm bài tập :

(20)

A C B

Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, CA ?

Đáp án:

- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

- Ta chỉ cần đo 2 đoạn thẳng AB và BC, để biết AC ta cộng AB và BC với nhau.

Câu 8:

Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm , trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1 cm. Tính CB

?

Đáp án:

Vì C nằm giữa hai điểm A và B nên:

AC + CB = AB CB = AB – AC CB = 4 – 1 CB = 3 (cm) Câu 9:

Cho đoạn thẳng AB = 5 cm, điểm M là trung điểm của AB. Tính độ dài MA, MB?

Đáp án:

A M B

Vì M là trung điểm của AB nên:

AM + MB = AB

MA = MB

Suy ra AM = MB = AB: 2 = 5: 2 = 2,5 (cm)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các bài toán về Hình học phẳng thường xuyên xuất hiện trong các kì thi HSG môn toán và luôn được đánh giá là nội dung khó trong đề thi. Mặc dù là một vấn đề

Em có nhận xét gì về độ dài đoạn AM và độ dài đoạnMB?. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và bằng

Tìm một đường thẳng, một đường cong và 3 cây thẳng hàng có trong hình dưới

Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 3) Chứng minh tam giác ABC đều. Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC tại E. Gọi F là trung điểm của cạnh OB. Chứng minh ba

Một điểm được gọi là trung điểm của đoạn thẳng

Để có thể sử dụng được biến và hằng trong chương trình, ta phải khai báo chúng trong phần khai báo.. Ta chỉ cần khai báo tên biến mà không cần khai báo kiểu dữ liệu,

Gọi nhà Hương là H, siêu thị là S, cửa hàng bánh kẹo là C, trường là T. Khi đó, quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo là độ dài đoạn SC. Theo đề bài, siêu thị

Dùng sợi dây để tìm điểm chính giữa của cây gậy ta làm như sau : - Ta đặt sợi dây sao cho thu được một đoạn bằng độ dài của cây gậy.. - Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao