• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ THI GDCD 10 HKI-2019-2020 VÀ ĐÁP ÁN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ THI GDCD 10 HKI-2019-2020 VÀ ĐÁP ÁN"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ SỬ-ĐỊA-GDCD MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 10A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (Học sinh chọn một trong 4 đáp án A, B, C, D của từng câu hỏi và ghi vào ô trống ở bảng trả lời trắc nghiệm bên dưới)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

TL

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TL

A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Câu 1. . Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó A. Chưa có sự biến đổi nào xảy ra

B. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật C. Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.

D. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng

Câu 2. . Khẳng định nào dưới đây đúng về phủ định siêu hình?

A. Phủ định siêu hình kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật cũ.

B. Phủ định siêu hình thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.

C. Phủ định siêu hình xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.

D. Phủ định siêu hình là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn.

Câu 3. . Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó

A. Xung đột B. Phát triển C. Mâu thuẫn D. Vận động.

Câu 4. . Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải

A. Liên tục đấu tranh với nhau B. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau C. Thống nhất biện chứng với nhau D. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau Câu 5. . Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. B. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.

C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. D. Chỉ tồn tại ý thức.

Câu 6. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào dưới đây?

Mã số đề: 218

(2)

A. Thụt lùi. B. Tuần hoàn. C. Ngắt quãng. D. Tiến lên.

Câu 7. . Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập

A. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. B. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.

C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.

Câu 8. . Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ

A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng B. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng

C. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng

D. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

Câu 9. .Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng?

A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.

B. Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội.

C. Triết học Mác – Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật chất.

D. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển.

Câu 10. . Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.

C. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung. D. Vai trò định hướng và phương pháp luận.

Câu 11. . Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?

A. Vận động xã hội. B. Vận động vật lí C. Vận động hóa học D. Vận động cơ học.

Câu 12. . Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

B. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó

C. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.

D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

Câu 13. .Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây?

A. Khái quát và cơ bản. B. Phong phú và đa dạng.

C. Phổ biến và đa dạng D. Vận động và phát triển không ngừng Câu 14. . Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do

A. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng B. Sự tác động từ bên trong C. Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng D. Sự tác động từ bên ngoài Câu 15. . Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình?

A. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn B. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn.

C. Gió bão làm cây đổ D. Con người đốt rừng

Câu 16. . Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là

A. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại. B. Những vấn đề cần thiết của xã hội.

C. Những vấn đề khoa học xã hội D. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

Câu 17. . Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập B. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập

C. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

(3)

Câu 18. . Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có

A. Hai mặt đối lập B. Ba mặt đối lập C. Bốn mặt đối lập D. Nhiều mặt đối lập.

Câu 19. . Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của

A. Thế giới quan duy tâm. B. Thuyết bất khả tri C. Thuyết nhị nguyên luận. D. Thế giới quan duy vật.

Câu 20. .Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây?

A. Vật lí B. Xã hội C. Hóa học D. Cơ học

Câu 21. . Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là

A. Cách sống của con người. B. Quan niệm sống của con người.

C. Thế giới quan. D. Lối sống của con người.

Câu 22. . Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm

A. Lượng B. Hợp chất C. Độ D. Chất

Câu 23. . Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ định

A. Siêu hình B. Tự nhiên C. Biện chứng D. Xã hội

Câu 24. . Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng

A. Khác nhau B. Xung đột nhau C. Trái ngược nhau D. Ngược chiều nhau

Câu 25. . Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?

A. Lượng B. Chất C. Độ D. Điểm nút

Câu 26. . Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong

A. Giới tự nhiên và tư duy. B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội C. Thế giới khách quan và xã hội. D. Đời sống xã hội và tư duy.

Câu 27. . Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là

A. Sự tồn tại giữa các mặt đối lập B. Sự phủ định giữa các mặt đối lập C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. Sự phát triển giữa các mặt đối lập Câu 28. . Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?

A. Luôn luôn thay đổi. B. Sự thay thế nhau. C. Luôn luôn vận động. D. Sự bao hàm nhau B. TỰ LUẬN: ( 3đ)

1.

Hãy nêu 4 vd cho thấy con người có thể cải tạo được giới tự nhiên (1đ)

...

...

...

...

...

(4)

...

...

2.

Vận dụng kiến thức về mối quan hệ,giửa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất,của svht,em hảy tự lien hệ bản thân,về ý thức kiên trì trong học tập như thế nào (1đ)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

3.

Có ý kiến cho rằng kinh nghiệm của các thế hệ cha ông trước đây không có giá trị gì trong sự nghiệp xd và bv tổ quốc ngày nay.

- Em có đồng ý với ý kiến này không? vì sao (1đ)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... HẾT ...

(5)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ SỬ-ĐỊA-GDCD MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 10A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (Học sinh chọn một trong 4 đáp án A, B, C, D của từng câu hỏi và ghi vào ô trống ở bảng trả lời trắc nghiệm bên dưới)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

TL

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TL

A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Câu 1. . Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của

A. Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan duy vật.

C. Thuyết bất khả tri D. Thuyết nhị nguyên luận.

Câu 2. . Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó A. Chưa có sự biến đổi nào xảy ra

B. Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.

C. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật D. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng

Câu 3. . Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập B. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập C. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Câu 4. . Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình?

A. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn B. Gió bão làm cây đổ

C. Con người đốt rừng D. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn.

Câu 5. .Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây?

A. Khái quát và cơ bản. B. Phong phú và đa dạng.

C. Vận động và phát triển không ngừng D. Phổ biến và đa dạng Câu 6. .Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng?

A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.

B. Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội.

Mã số đề: 327

(6)

C. Triết học Mác – Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật chất.

D. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển.

Câu 7. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào dưới đây?

A. Thụt lùi. B. Tuần hoàn. C. Ngắt quãng. D. Tiến lên.

Câu 8. . Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.

C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.

D. Những vấn đề khoa học xã hội

Câu 9. .Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây?

A. Vật lí B. Hóa học C. Xã hội D. Cơ học

Câu 10. . Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?

A. Lượng B. Độ C. Điểm nút D. Chất

Câu 11. . Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó

A. Mâu thuẫn B. Xung đột C. Phát triển D. Vận động.

Câu 12. . Khẳng định nào dưới đây đúng về phủ định siêu hình?

A. Phủ định siêu hình kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật cũ.

B. Phủ định siêu hình thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.

C. Phủ định siêu hình xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.

D. Phủ định siêu hình là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn.

Câu 13. . Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?

A. Luôn luôn vận động. B. Luôn luôn thay đổi. C. Sự thay thế nhau. D. Sự bao hàm nhau Câu 14. . Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là

A. Cách sống của con người. B. Quan niệm sống của con người.

C. Lối sống của con người. D. Thế giới quan.

Câu 15. . Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ

A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng B. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng

C. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng

Câu 16. . Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng

A. Trái ngược nhau B. Khác nhau C. Xung đột nhau D. Ngược chiều nhau Câu 17. . Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải

A. Liên tục đấu tranh với nhau B. Thống nhất biện chứng với nhau

C. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau D. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau

(7)

Câu 18. . Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ định

A. Siêu hình B. Tự nhiên C. Biện chứng D. Xã hội Câu 19. . Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong

A. Giới tự nhiên và đời sống xã hội B. Giới tự nhiên và tư duy.

C. Thế giới khách quan và xã hội. D. Đời sống xã hội và tư duy.

Câu 20. . Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do

A. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng B. Sự tác động từ bên trong C. Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng D. Sự tác động từ bên ngoài

Câu 21. . Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm

A. Lượng B. Chất C. Hợp chất D. Độ

Câu 22. . Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

A. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.

B. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.

C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện.

D. Chỉ tồn tại ý thức.

Câu 23. . Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

B. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó

C. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.

D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

Câu 24. . Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập

A. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau. B. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.

Câu 25. . Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là

A. Sự tồn tại giữa các mặt đối lập B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

C. Sự phủ định giữa các mặt đối lập D. Sự phát triển giữa các mặt đối lập

Câu 26. . Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.

C. Vai trò định hướng và phương pháp luận. D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.

Câu 27. . Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có

A. Ba mặt đối lập B. Bốn mặt đối lập C. Nhiều mặt đối lập. D. Hai mặt đối lập Câu 28. . Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?

A. Vận động vật lí B. Vận động xã hội. C. Vận động hóa học D. Vận động cơ học.

B. TỰ LUẬN: ( 3đ)

1.

Hãy nêu 4 vd cho thấy con người có thể cải tạo được giới tự nhiên (1đ)

(8)

...

...

...

...

...

...

...

2.

Vận dụng kiến thức về mối quan hệ,giửa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất,của svht,em hảy tự lien hệ bản thân,về ý thức kiên trì trong học tập như thế nào (1đ)

...

...

...

...

...

...

...

...

3.

Có ý kiến cho rằng kinh nghiệm của các thế hệ cha ông trước đây không có giá trị gì trong sự nghiệp xd và bv tổ quốc ngày nay.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... HẾT ...

(9)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ SỬ-ĐỊA-GDCD MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 10A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (Học sinh chọn một trong 4 đáp án A, B, C, D của từng câu hỏi và ghi vào ô trống ở bảng trả lời trắc nghiệm bên dưới)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

TL

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TL

A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Câu 1. . Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?

A. Vận động vật lí B. Vận động xã hội. C. Vận động hóa học D. Vận động cơ học.

Câu 2. . Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của

A. Thế giới quan duy vật. B. Thế giới quan duy tâm.

C. Thuyết bất khả tri D. Thuyết nhị nguyên luận.

Câu 3. .Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây?

A. Vận động và phát triển không ngừng B. Khái quát và cơ bản.

C. Phong phú và đa dạng. D. Phổ biến và đa dạng Câu 4. . Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó A. Chưa có sự biến đổi nào xảy ra

B. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật C. Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.

D. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng

Câu 5. . Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

B. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó

C. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.

D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

Câu 6. . Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ

Mã số đề: 735

(10)

A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng

B. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng

D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng

Câu 7. . Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?

A. Lượng B. Độ C. Chất D. Điểm nút

Câu 8. .Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây?

A. Vật lí B. Xã hội C. Hóa học D. Cơ học Câu 9. . Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập

A. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau. B. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

C. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.

Câu 10. . Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình?

A. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn. B. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn

C. Gió bão làm cây đổ D. Con người đốt rừng

Câu 11. .Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng?

A. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển.

B. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.

C. Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội.

D. Triết học Mác – Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật chất.

Câu 12. . Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là

A. Cách sống của con người. B. Quan niệm sống của con người.

C. Thế giới quan. D. Lối sống của con người.

Câu 13. . Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

A. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.

B. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.

C. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.

D. Vai trò định hướng và phương pháp luận.

Câu 14. . Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong

A. Giới tự nhiên và tư duy. B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội C. Thế giới khách quan và xã hội. D. Đời sống xã hội và tư duy.

Câu 15. . Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do

A. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng B. Sự tác động từ bên trong C. Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng D. Sự tác động từ bên ngoài

Câu 16. . Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm

A. Lượng B. Chất C. Hợp chất D. Độ

Câu 17. . Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ định

(11)

A. Tự nhiên B. Biện chứng C. Xã hội D. Siêu hình Câu 18. . Khẳng định nào dưới đây đúng về phủ định siêu hình?

A. Phủ định siêu hình kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật cũ.

B. Phủ định siêu hình xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.

C. Phủ định siêu hình thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.

D. Phủ định siêu hình là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn.

Câu 19. . Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là

A. Sự tồn tại giữa các mặt đối lập B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

C. Sự phủ định giữa các mặt đối lập D. Sự phát triển giữa các mặt đối lập Câu 20. . Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là A. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập B. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập

C. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Câu 21. . Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có

A. Ba mặt đối lập B. Bốn mặt đối lập C. Hai mặt đối lập D. Nhiều mặt đối lập.

Câu 22. . Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải

A. Liên tục đấu tranh với nhau B. Thống nhất biện chứng với nhau

C. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau D. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau Câu 23. . Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?

A. Luôn luôn thay đổi. B. Luôn luôn vận động. C. Sự thay thế nhau. D. Sự bao hàm nhau Câu 24. . Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

A. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. B. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.

C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. D. Chỉ tồn tại ý thức.

Câu 25. . Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó

A. Xung đột B. Phát triển C. Mâu thuẫn D. Vận động.

Câu 26. . Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng

A. Khác nhau B. Xung đột nhau C. Trái ngược nhau D. Ngược chiều nhau Câu 27. . Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là

A. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại. B. Những vấn đề cần thiết của xã hội.

C. Những vấn đề khoa học xã hội D. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

Câu 28. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào dưới đây?

A. Thụt lùi. B. Tuần hoàn. C. Ngắt quãng. D. Tiến lên.

B. TỰ LUẬN: ( 3đ)

1.

Hãy nêu 4 vd cho thấy con người có thể cải tạo được giới tự nhiên (1đ)

...

...

...

...

(12)

...

...

...

...

2.

Vận dụng kiến thức về mối quan hệ,giửa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất,của svht,em hảy tự lien hệ bản thân,về ý thức kiên trì trong học tập như thế nào (1đ)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

3.

Có ý kiến cho rằng kinh nghiệm của các thế hệ cha ông trước đây không có giá trị gì trong sự nghiệp xd và bv tổ quốc ngày nay.

- Em có đồng ý với ý kiến này không? vì sao (1đ)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... HẾT ...

(13)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ SỬ-ĐỊA-GDCD MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 10A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (Học sinh chọn một trong 4 đáp án A, B, C, D của từng câu hỏi và ghi vào ô trống ở bảng trả lời trắc nghiệm bên dưới)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

TL

Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TL

A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Câu 1. . Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm

A. Chất B. Lượng C. Hợp chất D. Độ

Câu 2. . Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?

A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.

C. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung. D. Vai trò định hướng và phương pháp luận.

Câu 3. . Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó

A. Chưa có sự biến đổi nào xảy ra B. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật C. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng D. Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.

Câu 4. . Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ định

A. Tự nhiên B. Siêu hình C. Biện chứng D. Xã hội Câu 5. . Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?

A. Luôn luôn thay đổi. B. Sự thay thế nhau. C. Luôn luôn vận động. D. Sự bao hàm nhau Câu 6. .Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây?

A. Khái quát và cơ bản. B. Phong phú và đa dạng.

C. Vận động và phát triển không ngừng D. Phổ biến và đa dạng Câu 7. . Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?

A. Vận động vật lí B. Vận động hóa học C. Vận động xã hội. D. Vận động cơ học.

Mã số đề: 148

(14)

Câu 8. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào dưới đây?

A. Thụt lùi. B. Tiến lên. C. Tuần hoàn. D. Ngắt quãng.

Câu 9. . Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó

A. Xung đột B. Mâu thuẫn C. Phát triển D. Vận động.

Câu 10. . Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là

A. Cách sống của con người. B. Thế giới quan.

C. Quan niệm sống của con người. D. Lối sống của con người.

Câu 11. . Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong

A. Giới tự nhiên và tư duy. B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội C. Thế giới khách quan và xã hội. D. Đời sống xã hội và tư duy.

Câu 12. . Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?

A. Chất B. Lượng C. Độ D. Điểm nút Câu 13. . Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập

A. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. B. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.

C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.

Câu 14. . Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ

A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng B. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng

C. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng

D. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

Câu 15. . Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng

A. Trái ngược nhau B. Khác nhau C. Xung đột nhau D. Ngược chiều nhau Câu 16. . Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do

A. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng B. Sự tác động từ bên ngoài

C. Sự tác động từ bên trong D. Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng Câu 17. . Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là

A. Sự tồn tại giữa các mặt đối lập B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

C. Sự phủ định giữa các mặt đối lập D. Sự phát triển giữa các mặt đối lập

Câu 18. . Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của

A. Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan duy vật.

C. Thuyết bất khả tri D. Thuyết nhị nguyên luận.

Câu 19. . Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.

(15)

C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.

D. Những vấn đề khoa học xã hội

Câu 20. .Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng?

A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.

B. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển.

C. Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội.

D. Triết học Mác – Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật chất.

Câu 21. . Khẳng định nào dưới đây đúng về phủ định siêu hình?

A. Phủ định siêu hình kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật cũ.

B. Phủ định siêu hình xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.

C. Phủ định siêu hình thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.

D. Phủ định siêu hình là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn.

Câu 22. . Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.

C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó

D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

Câu 23. . Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải

A. Liên tục đấu tranh với nhau B. Thống nhất biện chứng với nhau

C. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau D. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau Câu 24. . Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là

A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập B. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập C. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

Câu 25. .Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây?

A. Vật lí B. Hóa học C. Cơ học D. Xã hội Câu 26. . Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình?

A. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn B. Gió bão làm cây đổ C. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn. D. Con người đốt rừng

Câu 27. . Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. B. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện.

C. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. D. Chỉ tồn tại ý thức.

Câu 28. . Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có

A. Ba mặt đối lập B. Hai mặt đối lập C. Bốn mặt đối lập D. Nhiều mặt đối lập.

B. TỰ LUẬN: ( 3đ)

1.

Hãy nêu 4 vd cho thấy con người có thể cải tạo được giới tự nhiên (1đ)

...

...

...

...

...

(16)

...

...

...

2.

Vận dụng kiến thức về mối quan hệ,giửa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất,của svht,em hảy tự lien hệ bản thân,về ý thức kiên trì trong học tập như thế nào (1đ)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

3.

Có ý kiến cho rằng kinh nghiệm của các thế hệ cha ông trước đây không có giá trị gì trong sự nghiệp xd và bv tổ quốc ngày nay.

- Em có đồng ý với ý kiến này không? vì sao (1đ)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... HẾT ...

(17)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2019-2020 MÔN GDCD - KHỐI 10 T01 T02 T03 T04

1.C 1.B 1.B 1.A 2.C 2.B 2.A 2.C 3.C 3.D 3.A 3.D 4.B 4.D 4.C 4.B 5.B 5.C 5.B 5.C 6.D 6.D 6.B 6.C 7.A 7.D 7.C 7.C 8.D 8.A 8.B 8.B 9.D 9.C 9.C 9.B 10.C 10.D 10.A 10.B 11.A 11.A 11.A 11.B 12.B 12.C 12.C 12.A 13.D 13.A 13.A 13.A 14.D 14.D 14.B 14.D 15.B 15.C 15.D 15.A 16.D 16.A 16.B 16.B 17.D 17.C 17.D 17.B 18.A 18.A 18.B 18.B 19.D 19.A 19.B 19.A 20.B 20.D 20.D 20.B 21.C 21.B 21.C 21.B 22.D 22.A 22.C 22.C 23.A 23.B 23.B 23.C 24.C 24.B 24.A 24.A 25.B 25.B 25.C 25.D 26.B 26.D 26.C 26.C 27.C 27.D 27.D 27.C 28.C 28.B 28.D 28.B

T01 C C C B B D A D D C A B D D B D D A D B C D A C B B C C

T02 B B D D C D D A C D A C A D C A C A A D B A B B B D D B

T03 B A A C B B C B C A A C A B D B D B B D C C B A C C D D

T04 A C D B C C C B B B B A A D A B B B A B B C C A D C C B

(18)

THỐNG KÊ ĐÁP ÁN

MÃ ĐỀ T01 : 4A,7B,8C,9D MÃ ĐỀ T02 : 7A,7B,5C,9D MÃ ĐỀ T03 : 6A,9B,8C,5D MÃ ĐỀ T04 : 6A,11B,8C,3D

BẢNG THAM CHIẾU CÂU HỎI GIỮA CÁC ĐỀ:

T01 T02 T03 T04

1 2 4 3

2 12 18 21 3 11 25 9 4 17 22 23 5 22 24 27

6 7 28 8

7 24 9 13 8 15 6 14 9 6 11 20 10 26 13 2 11 28 1 7 12 23 5 22

13 5 3 6

14 20 15 16 15 4 10 26 16 8 27 19 17 3 20 24 18 27 21 28 19 1 2 18 20 9 8 25 21 14 12 10 22 21 16 1 23 18 17 4 24 16 26 15 25 10 7 12 26 19 14 11 27 25 19 17 28 13 23 5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Như vậy, có thể thấy (1) thông qua các chủ đề STEM đã thiết kế S đã có nhiều cơ hội để bộc lộ các biểu hiện của năng lực GQVĐ, cũng đ ng nghĩa với việc, nếu được

   Sau chiến tranh thế giới thứ II, một cao trào giải phóng Sau chiến tranh thế giới thứ II, một cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra sôi nổi

[r]

Hàng ngày tách thân ngô theo dõi từng con một để xác định ngày lột xác, nếu sâu đã lột xác thì tiến hành lấy bỏ xác sâu khỏi hộp nuôi sâu tránh nhầm lẫn cho

- Dựa trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt: Trải qua các triều đại (Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,..) nền độc lập, tự chủ vẫn được giữ vững là điều kiện thuận

chủ thể của tội phạm chỉ là cá nhân [3]. Việc quy định xử lí hình sự đối với pháp nhân thương mại thực hiện hành vi vi phạm trong lĩnh vực kinh tế xuất phát từ

Thông qua việc nghiên cứu sự tác động của công tác đánh giá thực hiện công việc theo Thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên tại

Nhận thức được điều này, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Xuân (Ngân hàng BIDV Phú Xuân) đang ngày một hoàn thiện công tác