• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2021 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại 2 Kĩ năng:

- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . 3. Thái độ: - Yêu thích môn học

II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Luyện tập

GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập tiết trước

GV Nhận xét nhận xét chung 3. Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập chung

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1 : Viết tỉ số a và b theo yêu cầu

! HS đọc yêu cầu .

! HS làm bài vào nháp

!HS trình bày KQ GV nhận xét cá nhân

Hát

1 HS làm bài theo yêu cầu của giao viên, lớp làm nháp nháp

Bài giải

Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.

Ta có sơ đồ:

? Số lớn

72 Số bé ?

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

5 + 1 = 6 ( phần ) Số lớn là: 72 : 6 x 5 = 60 Số lớn là: 72 – 60 = 12

Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 HS nhận xét

HS đọc yêu cầu . HS làm bài vào nháp HS trình bày KQ

3 a) Tỉ số của a và b là

4

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài tập 2:

. ! HS đọc yêu cầu .

! HS làm bài vào SGK

!HS trình bày KQ GV nhận xét cá nhân GV nhận xét .

Bài tập 3:

! HS đọc yêu cầu .

! HS làm bài vào nháp

!HS trình bày KQ GV nhận xét cá nhân

Yêu cầu HS nêu các bước giải Cho HS làm bài theo nhóm 6 .

5

b) Tỉ số của a và b là 7

12

c) Tỉ số của a và b là = 4

3

6 3

d) Tỉ số của a và b là = 8 4

HS đọc yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu KQ : Tổng 2 số 72 120 45 Tỉ số của 2 số 1

5

1 7 2

3

Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 2 HS đọc yêu cầu HS làm bài theo nhóm, trình bày KQ - Xác định tỉ số - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tìm mỗi số. Bài giải Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ 2 nên số 1

thứ nhất bằng số thứ hai. 7

Ta có sơ đồ: ? Số T1 ? Số T2 1080

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

1 + 7 = 8 ( phần ) Số thứ nhất là:

1080 : 8 = 135 Số thứ hai là:

1080 – 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135

Số thứ hai: 945

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV nhận xét, sửa bài

Bài 4:

! HS đọc yêu cầu .

Yêu cầu HS nêu các bước giải, vẽ sơ đồ và giải bài vào vở .

GV thu một số tập chấm – nhận xét . Bài 5:

! HS đọc yêu cầu .

! HS làm bài vào nháp

!HS trình bày KQ GV nhận xét cá nhân

GV nhận xét cá nhân . 4. Củng cố :

-GV hỏi lại nội dung bài học.

5- Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

Nhận xét tiết học.

HS đọc yêu cầu HS làm vở Vẽ sơ đồ

Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm chiều dài, chiều rộng.

Bài giải Ta có sơ đồ:

? m Chiều rộng

125 m Chiều dài

? m

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 ( phần ) Chiều rộng hình chữ nhật là:

125 : 5 x 2 = 50 ( m) Chiều dài hình chữ nhật là:

125 – 50 = 75 ( m ) Đáp số: b = 50 m a = 75 m HS đọc yêu cầu

Tính nửa chu vi Vẽ sơ đồ

Tính chiều rộng, chiều dài.

Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là:

64 : 2 = 32 ( m ) Ta có sơ đồ:

? m Chiều rộng

? m 32 m Chiều dài

8 m

Chiều dài hình chữ nhật là:

( 32 + 8 ) : 2 = 20 ( m ) Chiều rộng hình chữ nhật là:

32 – 20 = 10 ( m ) Đáp số: a = 20 m b = 10 m -Lắng nghe

(4)

KHOA HỌC

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

Giúp HS:

-Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.

-Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

-Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.

2. Kĩ năng:

Kĩ năng nhận thức :Liên hệ khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.

- Kĩ năng xác đinh giá trị:thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.

3. Thái độ:

- Yêu thích thiên nhiên, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

II.Đồ dùng dạy học

-HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.

-GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK.

-Phiếu học tập theo nhóm.

II.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1.Ổn định 2.KTBC

+ Nước có thể ở những thể nào?

+Ở mỗi thể nước có tính chất như thế nào?

3.Bài mới

a)Giới thiệu bài:

Thực vật cần gì để sống ?

 Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm

*Tình huống xuất phát:Giới thiệu và nêu câu hỏi đặt vấn đề:Thực vật cần gì đẻ sống?

-* Bộc lộ quan điểm

* Đề xuất phương án thực nghiệm , Giáo viên hướng cho học sinh mô tả thí nghiệm đã làm

* Mô tả thí nghiệm

Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.

-Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm.

-Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo.

-GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.

Hát -Hs trả lời

-Lắng nghe.

Nghe

HS dự đoán

Học sinh nêu đề xuất của nhóm mình

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên.

-Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV.

+Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn.

+Quan sát các cây trồng.

(5)

-Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS.

-Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm.

+Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ?

+Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ?

+Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?

+Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào để sống ?

+Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó ?

-*Kết luận: Thí nghiệm chúng ta đang phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây. Các cây 1, 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu một yếu tố.

Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng.

Vậy với những điều kiện sống nào thì cây phát triển bình thường ? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động 2.

Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS.

-Phát phiếu học tập cho HS.

-Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu.

-GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào

+Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.

+Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống vào mỗi từng cây.

-Đại diện của hai nhóm trình bày:

-Lắng nghe.

-Trao đổi theo cặp và trả lời:

+Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau.

+Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được.

+Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường.

+Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước.

+Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rưa73 sạch.

+Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống.

+Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất.

+Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là đã có đủ các điều kiện sống.

-Lắng nghe.

-Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

(6)

cũng được tham gia.

-Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.

GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng.

Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực.

+Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ?

+Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ?

+Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ?

GV kết luận hoạt động

 Hoạt động 3: Tập làm vườn

-Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc,

…) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển

-Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu.

-Đại diện của hai nhóm trình bày.

Các nhóm khác bổ sung.

-Lắng nghe.

-Hs Trao đổi theo cặp và trả lời:

+Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.

+Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh vì :

 Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, quá trình tổng hợp chất hữu cơ sẽ không diễn ra.

 Cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được quá trình trao đổi chất.

 Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây.

 Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong đất nên cây sẽ bị chết rất nhanh.

+Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện

Đánh dấu  vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây.

Các yếu tố mà cây

được cung cấp Ánh

sáng Không

khí Nước Chất khoáng

có trong đất Dự đoán kết quả

Cây số 1 Cây còi cọc, yếu ớt sẽ bị chết

Cây số 2 Cây sẽ còi cọc, chết nhanh

Cây số 3 Cây sẽ bị héo, chết nhanh

Cây số 4 Cây phát triển bình thường

Cây số 5 Cây bị vàng lá, chết nhanh

(7)

tốt, cho hiệu quả cao ? -Gọi HS trỡnh bày.

-Nhận xột, khen ngợi những HS đó cú kĩ năng trồng và chăm súc cõy.

4 .Củng cố

+Thực vật cần gỡ để sống ? 5.Dặn dũ: Chuẩn bị bài -Nhận xột tiết học.

về nước, khụng khớ, ỏnh sỏng, chất khoỏng cú ở trong đất.

-Lắng nghe.

Làm việc cỏ nhõn.

-3 HS trỡnh bày.

-HS trả lời.

Ngày soạn: 9/04/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 thỏng 04 năm 2021 TẬP ĐỌC

ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tỡnh cảm ; bước đầu biết nhấn giọng cỏc từ ngữ gợi tả .

- Hiểu ND ,ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa , thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước . ( trả lời được cỏc CH , thuộc hai đoạn cuối bài .)

2. Kĩ năng: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin : Tự tin thể hiện bài đọc của mình - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.

3. Thỏi độ: - Thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước .

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lờn Sa Pa ( nếu cú )

- Bảng phụ viết sẵn cỏc cõu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - III.Hoạt động trờn lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. ổn định . 2.KTBC:

-Kiểm tra 2 HS đọc .

* Trờn đường đi con chú thấy gỡ ? Theo em, nú định làm gỡ ?

* Vỡ sao tỏc giả bày tỏ lũng kớnh phục đối với con sẻ nhỏ bộ ?

-GV nhận xột 3. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

b). Luyện đọc:

a). Cho HS đọc nối tiếp.

-GV chia đoạn: 3 đoạn.

* Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.

* Đoạn 2: Tiếp theo đến tớm nhạt.

* Đoạn 3: Cũn lại.

-Hỏt

-2 HS đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ.

* Con chú thấy một con sẻ non nỳp vàng úng rơi từ trờn tổ xuống. Con chú chậm rói lại gần

-HS2 đọc đoạn 3 + 4.

* Vỡ con sẻ tuy bộ nhỏ nhưng nú rất dũng cảm bảo vệ con …

-HS lắng nghe.

-HS dựng viết chỡ đỏnh dấu đoạn trong SGK.

-HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).

(8)

-Cho HS đọc nối tiếp.

Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái …

b) Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.

-Cho HS luyện theo nhóm

c) GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, …

c). Tìm hiểu bài:

 Đoạn 1:-Cho HS đọc.

-Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1

Ý chính đoạn 1

 Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2.

* Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.

Ý chính đoạn 2

Đoạn 3: -Cho HS đọc.

* Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ?

* Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.

* Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?

Đoạn 3 gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa . -Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?

* Nêu ý chính của bài :

d). Đọc diễn cảm:

-Cho HS đọc nối tiếp.

-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.

-Cho HS thi đọc diễn cảm.

-GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.

-Cho HS nhẩm HTL theo nhóm .

-HS luyện đọc từ.

-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.

HS luyện đọc theo nhóm . HS thi đọc trong nhóm .

-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá … liễu rũ.

Ý 1: phong cảnh đường lên Sa Pa -1 HS đọc thầm đoạn 2.

* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí …

Ý2:Phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa Pa .

-HS đọc thầm đoạn 3.

* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi … hiếm quý.

* HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau.

* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.

Ý 3:cảnh đẹp Sa Pa .

* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa

* Nội dung chính :Bài văn ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của Sa Pa ,thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước .

-3 HS nối tiếp đọc bài.

-Cả lớp luyện đọc đoạn 1.

-3 HS thi đọc diễn cảm.

-Lớp nhận xét.

(9)

4. Củng cố:

- GV hỏi lại nội dung phần bài học 5.dặn dũ:

-GV nhận xột tiết học.Chuẩn bị bài sau

-HS HTL 2 đoạn cuối

-HS thi đọc thuộc lũng 2 đoạn vừa học.

- Lắng nghe.

CHÍNH TẢ

AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1; 2; 3; 4; …?

I . MỤC TIấU:

- Nghe viết đỳng bài chớnh tả ; trỡnh bày đỳng bài bỏo ngắn cú cỏc chữ số . - Làm đỳng bài tập 3 ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập ) - Rèn kĩ năng sống : kĩ năng lắng nghe tích cực : Tập trung chú ý nghe phân biệt đúng cách phát âm của mọi ngời

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a.

- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hỏt.

2. Bài cũ:

Nhận xột phần kiểm tra bài cũ.

3. Bài mơi:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ai đó nghĩ ra cỏc chữ số 1,2,3,4,…?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.

a. Hướng dẫn chớnh tả:

Giỏo viờn đọc đoạn viết chớnh tả.

Chữ A-rập do người nước nào nghĩ ra?

- Nờu nội dung mẫu chuyện

Học sinh đọc thầm đoạn chớnh tả

Cho HS luyện viết từ khú vào bảng con: A- rập, Bỏt – đa, Ấn Độ.

b. Hướng dẫn HS nghe viết chớnh tả:

Nhắc cỏch trỡnh bày bài Giỏo viờn đọc cho HS viết

Giỏo viờn đọc lại một lần cho học sinh soỏt lỗi.

Hoạt động 3: nx và chữa bài.

Chấm tại lớp 7 đến 10 bài.

Giỏo viờn nhận xột chung

Hoạt động 4: HS làm bài tập chớnh tả HS đọc yờu cầu bài tập 3.

HS hỏt

1 HS viết lại vào bảng con những từ đó viết sai tiết trước, lớp viết bảng con.

HS theo dừi trong SGK HS trả lời: người Ấn Độ

- Mẫu chuyện giải thớch cỏc chữ số 1; 2; 3; 4;

… ? khụng phải do người Ấn Độ nghĩ ra mà do một nhà thiờn văn học người Ấn Độ khi sang Bỏt – đa đó ngẩu nhiờn truyền bỏ rộng rói một bảng thiờn văn cú cỏc chữ số Ấn Độ 1; 2; 3; 4; …

HS đọc thầm HS viết bảng con

HS nghe.

HS viết chớnh tả.

HS dũ bài.

HS đổi tập để soỏt lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập

Cả lớp đọc thầm

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên giao việc

Cả lớp làm bài tập

HS trình bày kết quả bài tập

Bài 3: nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ.

Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố:

Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) 5.dặn dò:

Nhận xét tiết học chuẩn bị tiết 30

HS làm bài

HS trình bày kết quả bài làm.

HS ghi lời giải đúng vào vở.

HS nhắc lại nội dung học tập

Toán

Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

* Bài tập cần làm: Hoàn thành BT1.

* HS khá, giỏi: Hoàn thành BT2, 3.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ; SGK.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.

- Nhận xét.

* Giới thiệu bài:

2. Phát triển bài:

* Bài toán 1 (tr 150) - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu tìm gì?

+ Dựa vào sơ đồ tóm tắt,và cách giải bài toán“ tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”để giải bài toán?

- Nhận xét.

Báo cáo sĩ số - HS trả lời

- 1 HS đọc yêu cầu

- Hiệu 2 số là 24, tỉ số là 3

5

- Tìm 2 số

- HS tóm tắt ra nháp

- HS làm ra nháp 1HS làm bảng phụ Bài giải:

Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế.

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 3 = 2 (phần)

(11)

Bài toán 2:

- Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ra nháp. 1HS tóm tắt trên bảng

* Bài tập 1( tr 151) - Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

+ Em hãy nêu cách giải bài toán đó?

- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS lên bảng làm

- Nhận xét.

* Bài tập 2 ( tr151): HSKG.

- HS đọc bài toán.

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

Số bé là:

24 : 2 3 = 36 Số lớn là:

36 + 24 = 60

Đáp số: Số bé 36; Số lớn 60 - Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc bài toán

- HS tóm tắt ra nháp

- HS làm ra nháp 1HS làm bảng phụ - Hết thời gian trình bài.

Bài giải:

Coi chiều rộng là 4 phần bằng nhau thì chiều dài là 7 phần như thế.

Hiệu số phần bằng nhau là:

7 - 4 = 3 (phần) Chiều dài là:

12 : 3 7 = 28(m) Chiều rộng là:

28 - 12 = 16(m)

Đáp số : Chiều dài: 28m.

Chiều rộng: 16m.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc bài toán.

- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng.

- Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm số bé,số lớn

- HS làm vở 1HS làm bảng Bài giải:

Coi số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế.

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 2 = 3 (phần) Số thứ nhất là:

123 : 3 2 = 82 Số thứ hai là:

82 + 123 = 205 Đáp số: 82 ; 205 - Nhận xét.

- 1 HS đọc bài toán.

- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của

(12)

3. Kết luận:

* Củng cố: Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của chúng

* Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập.

chúng.

- Tìm hiệu số phần bằng nhau.

- Tìm số bé, số lớn?

- HS làm vở 1HS làm bảng phụ.

Bài giải:

Hiệu số phần bằng nhau là:

7 - 2 = 5 (phần) Tuổi con là:

25 : 5 2 = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là:

10 + 25 = 35 (tuổi)

Đáp số :Tuổi con:10 tuổi Tuổi mẹ: 35 tuổi.

- 2 HS nêu.

Luyện từ và câu.

MỞ RỘNG VỐN TỪ DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm(BT1, BT2);

2. Kĩ năng: Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước,

* GDBVMT: Giúp HS hiểu về thiên nhiên đất nước tươi đẹp. Có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

Bài 1,2 viết sẵn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

- 1HS lên bảng đặt câu kể Ai là gì?

-Nhận xét.

* Giới thiệu bài:

2. Phát triển bài:

* Bài tập 1( tr 105) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Y/ cầu HS thảo luận cặp

- HS làm bài bằng cách khoanh tròn vào ý đúng

- HS đặt câu với từ : du lịch

- 1 HS thực hiện Bố em là bác sĩ.

-1HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - HS trình bày

ý b.Đi chơi xa để nghỉ ngơi,ngắm cảnh . Gia đình em rất thích đi du lịch.

(13)

- Nhận xét,bổ sung

* Bài tập 2(105)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Thảo luận cặp

- HS làm bài bằng cách khoanh tròn vào ý đúng

- HS đặt câu với từ : thám hiểm - Nhận xét,bổ sung

* Bài tập 3 (tr105) - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo nhóm bàn - Gọi đại diện trình bày

- Nhận xét.

* Bài tập 4. Gọi HS đọc yêu cầu - Một HS đọc câu đố chỉ định 1 bạn trả lời nếu bạn đó trả lời được câu đố lại có quyền đọc câu đố và chỉ định người khác trả lời.

- 1HS đọc lại tên các con sông

* Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT:

- Nước ta có rất nhiều sông, sông không những là cảnh đep thiên nhiên mà nó còn là kho của cải vô tận, Để giữ gìn các dòng sông sạch đẹp, không bị ô nhiễm, theo em ta phải làm gì?

3. Kết luận:

- GV đưa một số từ: ngắm cảnh, tham quan, leo núi, trượt tuyết, - Hãy xếp các từ sau vào 2 nhóm.

. Đi du lịch thật là vui.

- 1HS đọc yêu cầu - Thảo lụân theo cặp - HS trình bày

ý c. Trèo cây rất nguy hiểm

. Cô-lôm –bô là một nhà thám hiểm dũng cảm.

- Nhận xét bổ sung - 1HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày.

. Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng được tầm hiểu biết,sẽ khôn ngoan trưởng thành.Chịu khó đi đây đó để học hỏi con người mới khôn ngoan hiểu biết.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tham gia chơi

*Sông Hồng, sông Cửu Long, sông Cầu, sông Lam, sông Đáy, sông Tiền, sông Hậu,sông Bạch Đằng

-1 HS đọc

- Không thải rác, vứt xác động vật chết xuống dòng sông…

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÀI 7:CHÚNG MÌNH CÓ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học

2. Kĩ năng: - Có ý thức và hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội.

3. Thái độ - GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ II.CHUẨN BỊ:

(14)

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG

a) Bài cũ:-- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự? 2 HS trả lời

b) Bài mới: Chúng mình có học thì cũng giỏi như anh ấy

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 24)

- Tại sao Bác Hồ bận nhiều việc mà vẫn dành thì giờ dạy cho các chiến sĩ học?

- Việc làm ấy của Bác cho em nhận ra Bác Hồ là người thế nào?

- Các cán bộ, chiến sĩ đã học tập ra sao? Tại sao họ lại tiến bộ được như vậy?

- Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong câu chuyện?

2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm

- Học đọc, học viết là để làm gì? Việc học là việc em cần làm khi em còn nhỏ hay em sẽ làm mãi mãi? Vì sao?

3.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng

- Theo em nếu không cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đấn hậu quả gì?

- Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa?

- Em muốn trở thành người như thế nào?

- Em đã làm gì cho ước mơ đó?

Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời?

- Nhận xét tiết học

- Học sinh lắng nghe -HS trả lời

- Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung -HS trả lời theo ý riêng

- Các bạn bổ sung

- HS trả lời

Khoa học

NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU

- Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Các hình minh hoạ trong SGK trang 116, 117.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ.

+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước:

+ Theo em dụ đoán thì để sống thực vật

- lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.

- Để sống, thực vật cần phải được

(15)

cần phải có những điều kiện nào?

+ Nhận xét B. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau:

+ Mục tiêu:

+ Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.

+ Tiến hành:

+ GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm bàn .

+ Yêu cầu HS phân loại tranh (ảnh) về các loài cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.

+ Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung.

GVKL: Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được ở trên cạn, vưà sống được ở dưới nước.

* Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây

+ Mục tiêu:

- Kể được một số loài cây thuộc loài ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.

+ Tiên hành:

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117SGK.

cung cấp: nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng.

+ HS lắng nghe.

- HS hoạt động nhóm bàn; Cùng nhau phân loại cây trong tranh (ảnh) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.

2 nhóm dán phiếu lên bảng, giới thiệu các loài cây mà nhóm mình sưu tầm được, các nhóm khác bổ sung.

Ví dụ:

+ Nhóm cây sống dưới nước: Bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước chàm, đước,

+ Nhóm cây sống nơi khô hạn: Xương rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi, lúa nương,…

+ Nhóm cây sống nơi ẩm ướt: Khoai môn, rau má, rêu, dương xỉ,..

Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước: rau muống, dừa, cỏ,…

- HS quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi

+ Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên

(16)

+ Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?

+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?

+ Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước?

+ Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?

+ Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào?

GV kết luận:

- Cùng một loại cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.

- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao.

* Hoạt động nối tiếp:

+ Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết.

+ Nhận xét giờ học.

thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước.

+ Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa.Bề mặt ruộng lúa khô.

+ Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.

+ Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt .

- Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đén lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước.

- Cây rau cải; rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên.

- Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín, cây cần ít nước hơn…..

+ Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.

- HS lắng nghe.

- HS đọc lại mục bạn cần biết

Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021 Kể chuyện.

ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và kể tiếp nối toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý(BT1).

2. Kĩ năng: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).

(17)

* GDBVMT: HS thấy được những nét ngây thơ của Ngựa Trắng, Từ đó có ý thức bảo vệ các loại động vật hoang dã.

3. Thái độ: HS yêu thích các loài vật.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện III. Các hoạt động dạy học:

Họat động của GV Họat động của HS 1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

* Giới thiệu bài 2. Phát triển bài:

* GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1

- GV kể chuỵên lần 2 chỉ tranh

* Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a. Tìm hiểu những chi tiết chính của chuyện

- HS quan sát tranh minh hoạ thảo luận cặp nêu ND từng tranh

b. Kể trong nhóm 4

- HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

c. Thi kể trước lớp.

- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi kể 1 đoạn

- Thi kể toàn bộ câu chuyện

+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ đi chơi xa cùng với đại bàng?

+ Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng những gì?

- Nhận xét.

3. Kết luận:

+ Em học được ở Ngựa Trắng điều gì?

* Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT:

- Qua câu chuyện ta thấy Ngựa Trắng là động vật hoang dã ngây thơ đáng yêu. Theo em để các loại động vật hoang dã không bị tiệt chủng ta phải làm gì?

- Nhận xét tiết học

- HS nghe GV kể chuyện

- HS quan sát tranh thảo luận cặp - HS kể chuyện trong nhóm

- HS thi kể trước lớp

- Vì nó ao ước có được đôi cánh như đại bàng

- Ngựa Trắng biết thêm được nhiều điều và khám phá ra được sức mạnh của 4 vó khiến nó chạy nhanh chẳng khác gì đại bàng.

- Nhận xét.

- Ham khám phá những điều mới mẻ và học tập những điều mới.

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị những câu chuyện về du lịch hay thám hiểm

(18)

TẬP ĐỌC

TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN?

I MỤC TIấU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng ,tỡnh cảm , bước đầu biết ngắt nhịp đỳng ở cỏc dũng thơ .

- Hiểu ND , tỡnh cảm yờu mến ,gắn bú của nhà thơ đối với trăng và thiờn nhiờn đất nước . ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK thuộc 3,4 khổ thơ trong bài )

RKnS : Kĩ năng thể hiện cảm xúc : Yêu thiên nhiên tơi đẹp - Kĩ năng t duy tích cực : Trả lời các câu hỏi để tìm hiểu bài II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cõu hỏi 3.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định:

2. Bài cũ : Đường đi Sa Pa

- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa.

- GV nhận xột ghi điểm, nhận xột chung.

3. Bài mới

a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Hụm nay, với bài đọc “ Trăng ơi… từ đõu đến?” cỏc em sẽ được biết những phỏt hiện về trăng rất riờng , rất độc đỏo của nhà thơ thiếu nhi mà tờn tuổi rất quen thuộc với tất cả cỏc em – nhà thơ Trần Đăng Khoa.

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc

GV yờu cầu: Đọc nối tiếp theo đoạn - GV nghe và nhận xột và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- GV giới thiệu tranh SGK

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khú.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

c – Hoạt động 3 : Tỡm hiểu bài

* Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu

- Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sỏnh với những gỡ ?

- Vỡ sao tỏc giả nghĩ trăng đến từ cỏnh đồng xa, từ biển xanh?

* Đoạn 2 : Khổ thơ 3,4

HS hỏt

-HS đọc bài và trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của GV.

Nghe, nhắc lại đầu bài

- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ.

( 2 – 3 lượt ) - HS quan sỏt

- HS đọc thầm phần chỳ giải từ mới.

- HS luyện đọc theo nhúm đụi - Đại diện nhúm đọc

- 1 – 2 HS đọc cả bài

- HS đọc thầm – thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi .

- Trăng hồng như quả chớn, Trăng trũn như mắt cỏ.

- Vỡ trăng hồng như quả chớn treo lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển xanh vỡ trăng trũn như mắt cỏ khụng bao giờ chớp mi.

- Đú là sõn chơi, quả búng, lời mẹ ru, chỳ Cuội,

(19)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng

gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?

* Đoạn 3 : Khổ 5, 6

- Vầng trăng trong hai khổ thơ này gắn với tình cảm sâu sắc gì của tác giả ? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? Nội dung chính của bài là gì?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ.

- Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một số câu thơ, dòng thơ .

- GV nhận xét, tuyên dương 4 – Củng cố

HS nêu lại nội dung bài

GV giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước

5– Dặn dò

- Chuẩn bị : Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

- Nhận xét tiết học

đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương.

+ Bài thơ nói lên tình yêu trăng của nhà thơ.

+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh trăng , nói lên tình yêu trăng , yêu đất nước của nhà thơ.

* Nội dung chính : Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến,sự gần gũi của nhà thơ với trăng.

- HS nối tiếp nhau từng khổ thơ ( 1 lượt ) - HS theo dõi

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ HS nêu lại nội dung bài

Lắng nghe

Toán.

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

2. Kĩ năng: Hoàn thành BT1,2; HSKG hoàn thành BT3,4.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: HS ham học môn toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 4 - Nhận xét.

2. Phát triển bài:

Bài 1( Tr 151)

- 1 HS thực hiện

(20)

- Gọi HS đọc bài toán

- Y/ cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ

- Nhận xét.

* Bài tập 2( Tr 151) - Gọi HS đọc bài toán

- Y/ cầu HS làm vở 1HS làm bảng phụ

- Nhận xét.

* Bài tập 3( Tr 151): HSKG - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Em hãy nêu cách giải bài toán?

- Y/ cầu HS làm vở, 1 HS lên bảng làm

-Nhận xét.

* Bài tập 4( Tr 151): HSKG - Gọi HS đọc bài toán

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

- HS giải bài toán vào vở, 1HS làm bảng phụ

- 1 HS đọc bài toán

- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ

Bài giải:

Hiệu số phần bằng nhau là:

8 - 3 = 5 (phần) Số bé là:

85 : 5 × 3 = 51 Số lớn là:

51 + 85 = 136

Đáp số: SB: 51; SL: 136 - Nhận xét.

- 1 HS đọc bài toán

- HS làm vở 1HS làm bảng phụ Bài giải:

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 3 = 2 (phần) Bóng đèn trắng là:

250 : 2 × 3 = 375(bóng) Bóng đèn màu là:

250 + 375 = 625(bóng) Đáp số: Đèn trắng: 135 bóng Đèn màu: 625 bóng - Nhận xét.

- HS đọc bài toán

- HS làm vở 1HS làm bảng lớp.

Bài giải:

Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:

35 - 33 = 2 (học sinh) Mỗi HS trồng số cây là:

10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là:

35 x 5 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là:

33 x 5 = 165 (cây)

Đáp số:Lớp 4A: 175 cây Lớp4B: 165 cây - Nhận xét.

-1 HS đọc bài toán

- HS làm vở 1 HS làm bảng nhóm Bài giải:

Hiệu số phần bằng nhau là:

(21)

Nhận xét.

3. Kết luận:

+ Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của chúng - Về nhà xem lại các bài tập

9 - 5 = 4(phần) Số bé là:

72 : 4 x 5 = 90 Số lớn là:

90 + 72 = 162

Đáp số: SB: 90; SL: 162 - Nhận xét.

- HS nêu.

LỊCH SỬ

QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789

)

I.Mục tiêu :

Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.

+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế hiệu là Quang Trung. Kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.

+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5tết, quân ta đánh mạnh vào đồng Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.

+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lượt Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học :

- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) . - PHT của HS .

III. Các Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:

- Cho HS hát . 2.Kiểm tra bài cũ:

- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ?

- Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .

- GV nhận xét.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.

b.Giảng bài :

* GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh .

- Cả lớp hát

- HS hỏi đáp nhau . - Cả lớp nhận xét .

-HS lắng nghe, nhắc lại

(22)

* Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm - GV phát PHT có ghi các mốc thời gian : + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)…

+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) … + Mờ sáng ngày mồng 5 …

- GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT.

-Yêu cầu HS dựa vào SGK ( Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .

- GV nhận xét .

* Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp

- GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc ,tiến quân trong dịp tết ; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa …).

- GV gợi ý:

+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?

+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ?

+ Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta ?

- GV chốt lại : (SGV/52)

- GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .

- GV nhận xét và kết luận . 4.Củng cố :

- GV cho vài HS đọc khung bài học .

- Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi , Đống Đa .

- Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ?

5. Dặn dò:

Chuẩn bị bài tiết sau : “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”.

- Nhận xét tiết học .

-HS nhận PHT.

- HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm .

- HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung …

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời theo gợi ý của GV.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS thi nhau kể.

- 3 HS đọc .

- HS trả lời câu hỏi . - HS cả lớp.

(23)

Địa lí

THÀNH PHỐ HUẾ A .MỤC TIÊU :

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành Phố Huế :

+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời nhà Nguyễn .

+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trính kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch .

- Chỉ được thàng phố Huế trên bản đồ ( lược đồ ) B .CHUẨN BỊ

- Bản đồ hành chính VN

- Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức)

- GV nhận xét III / Bài mới :

1 / Thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc cổ Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp

- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam

- Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế?

- Tên con sông chảy qua thành phố Huế?

- Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông?

- Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?

- Vì sao Huế được gọi là cố đô?

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

* GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh

- Hát

- 2 -3 HS tra lời

- HS quan sát bản đồ & tìm - Vài em HS nhắc lại

- Huế nằm ở bên bờ sông Hương

- Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.

- Các công trình kiến trúc lâu năm là:

Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén…

- Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)

- Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm

- HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên

(24)

quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch.

Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.

- Nêu tên các địa điểm du lịch ở Huế ?

- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế .

- Giải thích vì sao Huế trở thành thành phố du lịch .nổi tiếng ?

Bài học SGK

IV . CỦNG CỐ - DẶN DÒ :

- GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phó Huế trên bản đồ VN và nhắc lại vị trí này

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau:

Thành phố Đà Nẵng.

+ Tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba…

- ( HS khá , giỏi )

- Vài HS nhắc lại vị trí này - Vì có cảnh thiên nhiên đẹp ,…..

- Vài HS đọc

- HS chỉ và trình bày

Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2021 Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Củng cố cách viết bài văn miêu tả cây cối 2. Kĩ năng

- Lập được dàn ý của bài văn tả một cây ăn quả (một luống rau, cây hoa...).

- Dựa vào dàn ý vừa lập, viết hoàn chỉnh bài văn 3. Thái độ

- Có ý thức dùng từ đặt câu và sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết.

4. Góp phần phát triển các năng lực

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.

* Ghi chú: Thay cho bài Luyện tập tóm tắt tin tức (không dạy) II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở, bút, ...

(25)

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động:(5p)

+ Nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - GV dẫn vào bài học

- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét

- 1 HS nêu 2.HĐ thực hành (30p)

* Mục tiêu:

- Lập được dàn ý phần thân bài của bài văn tả một cây ăn quả (một luống rau, cây hoa...).

- Viết được các đoạn văn của phần thân bài dựa vào dàn ý vừa lập.

* Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp

Bài 1: Em hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây ăn quả (một luống rau hoặc một cây hoa...) mà em biết.

- GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh.

- Gọi HS nói về cây mà em sẽ chọn tả.

- GV chữa bài, lưu ý một số lỗi HS hay gặp

Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả

- YC HS viết bài.

- GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay.

* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 viết đúng đoạn văn

- HS M3+M4 viết được bài văn giàu hình ảnh, cảm xúc.

3. Củng cố- Dặn dò

- HS đọc lại đề bài, gạch chân các từ ngữ quan trọng

- HS quan sát

- HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.

VD: Tả cây su su

MB: Giới thiệu cây su su được trồng ở mảnh đất góc sân

TB:

- Tả bao quát: Cây thân leo phủ kín giàn tre nứa

- Tả chi tiết:

+ Những chiếc lá to bằng bàn tay, xanh mát

+ Hoa nhỏ li ti màu trắng ngà

+ Quả nhỏ bằng đầu đũa rồi to bằng nắm tay người lớn, xanh mát

- Tả công dụng: Quả dùng để xào hay luộc,...

KB: Nêu tình cảm, cách chăm sóc cây

- HS thực hành viết bài và chia sẻ trước lớp

- Chữa các lỗi sai trong bài văn - Hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối với nhiều biện pháp nghệ thuật.

(26)

TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .

- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước .

II.CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Luyện tập

GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 1 tiết trước.

GV nhận xét.

3. Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài Luyện tập Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu

! YCHS làm bài vào nháp

! HS trình bày KQ

HS hát

1 HS thưc hiện theo yêu cầu của GV, lớp làm vở nháp.

Bài giải Ta có sơ đồ:

? Số bé

? Số lớn

85

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

8 – 3 = 5 ( phần ) Số bé là:

85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là:

51 + 5 = 136 Đáp số: Số bé: 51 Số lớn: 136 HS làm bài vào nháp HS trình bày KQ

Bài giải Ta có sơ đồ:

? Số thứ nhất

30 Số thứ hai

?

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

3 – 1 = 2 ( phần ) Số thứ hai là:

30 : 2 = 15 Số thứ nhất là:

15 + 30 = 45

(27)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 2:

! HS đọc yêu cầu

! HS làm bài vào vở

GV nhận xét cá nhân . Bài tập 3:

Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ

Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai số đó.

Vẽ sơ đồ minh hoạ

Yêu cầu HS thảo luận giải vào PHT

Đáp số: Số thứ hai: 15 Số thứ nhất: 45

HS đọc yêu cầu tự làm bài rồi nêu KQ : Bài giải

Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai nên số

1

thứ nhất bằng số thứ hai.

5 Ta có sơ đồ:

? Số thứ nhất

? Số thứ hai

60

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

5 – 1 = 4 ( phần ) Số thứ nhất là:

60 : 4 = 15 Số thứ hai là:

15 + 60 = 75 Đáp số: Số thứ nhất là: 15 Số thứ hai : 75 - HS đọc yêu cầu

HS làm bài theo nhóm bàn HS trình bày KQ

Bài giải Ta có sơ đồ: ? kg Số gạo tẻ

? kg 540 kg Số gạo nếp

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

4 – 1 = 3 ( phần ) Số kg gạo nếp có là:

540 : 3 = 180 ( kg ) Số kg gạo tẻ có là:

180 + 540 = 720 ( kg ) Đáp số: Số gạo nếp: 180 kg Số gạo tẻ : 720 kg - HS đọc yêu cầu

- HS làm bài vào vở - HS tự đặt đề toán

(28)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV nhận xét, sửa bài

Bài tập 4:

! HS đọc yêu cầu

! HS làm bài vào vở

Mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó.

GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố

GV hỏi lại nội dung bài học.

5- Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Nhận xét tiết học.

- HS giải bài:

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

6 – 1 = 5 ( phần ) Số cây cam có là:

170 : 5 = 34 ( cây ) Số cây dứa có là:

34 + 170 = 204 ( cây ) Đáp số: 34 cây cam

204 cây dứa HS sửa bài

HS nêu các bước của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

Lắng nghe

Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2021 Luyện từ và câu.

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (Nội dung ghi nhớ) - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống cho trước (BT4).

2. Kĩ năng: HSKG đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học.

II. Đồ dùng học tập:

- Bảng phụ ghi bài tập 3

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên bảng đặt câu khiến - Nêu ghi nhớ

- Nhận xét.

- 2 HS thực hiện.

(29)

* Giới thiệu bài 2. Phát triển bài a. Nhận xét:

* Bài 1, 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung.

-1 HS đọc câu nêu yêu cầu đề nghị:

* Bài tập 3 (Tr 105) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa?

* Bài tập 4.

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu đề nghị?

+ Tại sao phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu đề nghị?

b. Ghi nhớ: (SGK)

HS nói các câu yêu cầu đề nghị c. Luỵên tập:

* Bài tập 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Thảo luận cặp.

- Gọi các cặp trình bày

- Nhận xét.

* Bài tập 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức hoạt động nhóm (3phút) - Gọi 2 nhóm trình bày.

- Nhận xét.

* Bài tập 3.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Hoạt động cá nhân.

- 1HS đọc yêu cầu - HS nêu câu đề nghị:

+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.

+ Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.

+ Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé.

+ Nào để bác bơm cho.

- 1HS đọc yêu cầu

- Hùng nói bất lịch sự với bác Hai, Hoa nói lịch sự

- 1 HS đọc yêu cầu

- Là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe. Có cách xưng hô phù hợp.

- 2 HS đọc ghi nhớ

- 3 HS tiếp nối nêu câu đề nghị.

- 1HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Đại diện cặp trình bày.

+ Lan ơi cho tớ mượn cái bút.

+ Lan ơi cậu có thể cho tớ mượn cái bút này được không?

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS hoạt động nhóm - Một số nhóm trình bày.

b. Bác ơi, mấy giờ rồi ạ?

c. Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!

d. Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS hoạt động cá nhân

(30)

- Hết thời gian trình bày - Nhận xét.

3. Kết luận:

* Củng cố Khi bày tỏ yêu cầu đề nghị để giữ phép lịch sự em cần phải nói ntn?

- Nhận xét tiết học.

* Dặn dò: Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Một số HS trình bày

. Bố ơi, bố cho con tiền mua một quyển sổ ạ!

. Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ!

Toán.

Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thong tin.

- Hoàn thành BT 2,4. HSKG hoàn thành BT1,3.

3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS làm bài tập 4.

- Nhận xét.

* Giới thiệu bài.

2. Phát triển bài:

* Bài 1( Tr 152): HSKG - Gọi HS đọc bài toán

- Y/ cầu HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ

- Nhận xét.

* Bài tập 2( Tr 152) - Gọi HS đọc bài toán

- Y/ cầu HS làm vở 1HS làm bảng phụ

- 1 HS lên bảng làm.

- 1 HS đọc bài toán

- HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ Đáp án : a. SB:30 ;SL 45

b. SB :12 ; SL:48 - Nhận xét.

- 1 HS đọc bài toán

- HS làm vở 1HS làm bảng phụ Bài giải:

Hiệu số phần bằng nhau là:

10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai là:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng: Làm được các bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kĩ năng: Làm được các bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Biết rằng nếu ta thêm vào bên phải của số đó một chữ số 2 thì ta được số mới. Biết rằng nếu xoá đi chữ số 8 ở hàng đơn vị của số lớn

Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn thóc... Tìm hai

Mở các hộp còn lại sẽ phải trả lời 1 câu hỏi trong hộp quà đó, nếu trả lời đúng cũng sẽ nhận được 1 phần thưởng, nếu trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn

KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ... Tỉ số của hai số

Tốc độ bắn của pháo khi đường kính trong vòng điều tiết thay đổi giảm dần do khối lùi lùi dài hơn nhưng sự ảnh hưởng là không nhiều.Đồ thị tuần hoàn thay đổi, chu trình

Số học sinh trai nhiều hơn số học sinh gái là