• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kể chuyện 4 - Tuần 34 - Kể chuyện đã được chứng kiến, tham gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Kể chuyện 4 - Tuần 34 - Kể chuyện đã được chứng kiến, tham gia"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA .

.

KỂ CHUYỆN :

Thứ ngày tháng 5 năm 2022

(2)
(3)

Kể chuyện

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã

được nghe hoặc được đọc về tinh

thần lạc quan, yêu đời.

(4)

Học sinh giới thiệu câu chuyện Học sinh giới thiệu câu chuyện * Thực hành kể:

Cách kể:

- Giới thiệu câu chuyện.

+ Nêu tên câu chuyện.

+ Nêu tên nhân vật.

- Kể diễn biến câu chuyện.

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

CÁ NHÂN

(5)
(6)

Kể chuyện

Đề bài: Kể chuyện về một người

vui tính mà em biết.

(7)

1) Gợi ý:

a. Thế nào là người vui tính?

- Lúc nào cũng tươi cười, cởi mở. Gặp việc khó khăn hoặc không bằng lòng vẫn cởi mở, không cáu kỉnh.

- Có óc hài hước.

b. Tìm những người vui tính.

- Người thân trong gia đình.

- Hàng xóm.

- Người em gặp ở nơi công cộng,

trên sân khấu, tivi hoặc trên sách

báo,...

(8)

c. Kể như thế nào?

Có thể kể chuyện theo hai hướng:

- Giới thiệu người vui tính, nếu những sự việc minh họa. Kể chuyện theo hướng nhân vật là người thật, em quen biết.

- Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc

về một người vui tính. Kể chuyện theo

hướng nhân vật là người em không

biết nhiều.

(9)

2) Lần lượt kể cho bạn nghe câu chuyện của mình.

3) Cùng trao đổi về ý nghĩa

câu chuyện.

(10)

LƯU Ý:

- Cần kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.

- Lắng nghe bạn kể, trao

đổi với bạn về ý nghĩa

câu chuyện.

(11)

Kể chuyện theo hướng nhân vật là người thật, em quen biết.

Chị gái em là người rất vui tính. Ai cũng nhận xét về chị như vậy. Chị hơn em 5 tuổi nhưng đã biết làm rất nhiều công việc trong nhà để giúp đỡ bố mẹ.

Chẳng những thế, chị còn rất hay giúp đỡ mọi người xung quanh với nụ cười luôn nở trên môi. Ngay cả khi bị mọi người cười chê, chị vẫn sẵn lòng mỉm cười và hứa sẽ rút kinh nghiệm cho lần sau chứ chẳng bao giờ cáu gắt. Mỗi lần mọi người có chuyện buồn, chị đều tìm cách pha trò hay kể những mẩu chuyện vui để giúp mọi người cảm thấy đỡ mệt mỏi, buồn phiền hơn. Mỗi khi em bị điểm kém, thay vì mắng mỏ, chị lại mỉm cười động viên rồi pha trò để em được vui.

Em rất yêu quý chị vì chị đã yêu thương, chăm sóc, dạy

dỗ và mang lại rất nhiều tiếng cười vui vẻ cho em.

(12)

Kể chuyện theo hướng nhân vật là người em không biết nhiều.

Em đã được học câu chuyện Ăn “mầm đá" rất thú vị. Câu chuyện kể về cách chữa bệnh rất kì lạ bằng sự hóm hỉnh, hài hước và trí thông minh của Trạng Quỳnh. Truyện kể rằng có thời gian, chúa Trịnh bỗng mắc một căn bệnh không chữa khỏi, đó là căn bệnh ăn không ngon. Tất nhiên chúa quanh năm sơn hào hải vị, món ngon vật lạ trong thiên hạ đều ê hề thừa mứa, vậy mà chúa vẫn không cảm thấy ngon miệng được. Chúa đành nhờ đến Trạng Quỳnh chữa bệnh chán ăn cho mình. Trạng Quỳnh vui vẻ mời chúa về phủ dùng món "mầm đá". Trạng Quỳnh mới sai người lập tức đi lấy mầm đá về ninh cho chúa dùng còn Trạng thì lấy một hũ tương, viết hai chữ "Đại phong" dán trên nắp cất đi. Chúa ngồi chờ món "mầm đá" hết giờ này sang giờ khác, đến mức đói lả đi thì Trạng Quỳnh lúc này mới dâng lên hũ "Đại phong" và chén cơm trắng. Chúa nhìn chữ "Đại phong" thắc mắc thì Trạng bảo: "Đại" là lớn, "Phong" là gió, tức là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, mà tượng lo tức là lọ tương.

Chúa nghe Quỳnh giảng vòng vo thì cười vui vẻ hiểu ra rằng ý nghĩa của món "mầm đá" chính là Trạng đang muốn khuyên bảo chúa bỏ đi thói hư tật xấu trong nết ăn uống của mình. Còn Trạng Quỳnh, nhờ vào sự hài hước cùng trí thông minh đã giúp chúa nhận là lỗi và còn nổi tiếng bởi chính sự hóm hỉnh đó của mình.

(13)

Học sinh giới thiệu câu chuyện Học sinh giới thiệu câu chuyện * Thực hành kể:

Cách kể:

- Giới thiệu câu chuyện.

+ Nêu tên câu chuyện.

+ Nêu tên nhân vật.

- Kể diễn biến câu chuyện.

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

CÁ NHÂN

(14)

Kể chuyện

Thi kể

(15)
(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Có thể kể câu chuyện em thấy trong gia đình, ở trường, ở làng xóm,phố phường, nơi công cộng (trên đường, trong bệnh viện, bưu điện, của hàng,bến xe,…); cũng có thể

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đề bài: Kể về một việc làm tốt của

* Hãy kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại nghèo đói, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.... Kể chuyện được

Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay đi mất Chỉ còn trong đời thật Tiếng người nói với con Hạnh phúc khó khăn hơn Mọi điều con đã thấy. Nhưng là con giành lấy

- Nếu đó là người em chỉ gặp một lần hoặc vài lần : Em có thể chỉ kể một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu

Tuy già nhưng ông rất vui tính, ông đã làm cho những người dân ở phường tôi thêm yêu thương nhau hơn và đặc biệt ở mọi nơi lúc nào cũng có những

Hãy kể lại câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống làm việc theo pháp luật; theo nếp.. sống

• Bồi dưỡng vốn văn học cho các em... Yêu cầu của đề bài là kể về ước mơ như thế nào?. - Nhân vật chính trong truyện