• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4

Ngày giảng: 27/09/2021 Lớp: 1A3

Thứ 2, ngày 27 tháng 9 năm 2021 Thực hành Tiếng Việt

ÔN TẬP I. YẦU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng m,n ,đọc đúng các tiếng có chứa m, n. Điền đúng m ,n , vào chỗ chấm

Biết nối các âm với tranh tương ứng

- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: máy tính, máy chiếu.

- Vở bài tập tiếng việt. Bảng con ,vở viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

Gv cho hs hát

2.Hoạt động luyện tập, thực hành(25’) - GV yêu cầu học sinh luyện đọc.

Bài 1

GV đọc yêu cầu

GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp.

GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?

GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.

Gv gọi hs trình bày

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2

- GV đọc yêu cầu

GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

- GV cho HS đọc lại từ

- HS đọc cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4, đồng thanh.

Hs nhắc lại yêu cầu.

Hs đọc âm m ,n m --- Hình 2 ,4 n--- Hình 1,3

Hs đọc yêu cầu điền n,m Hs thảo luận nhóm đôi Hs đại diện nhóm trình bày Cá mè ,nơ, me

(2)

- GV nhận xét tuyên dương.

Bài 3

- GV đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS nối cho phù hợp.

GV gợi ý: em hãy đọc kĩ các tiếng ở trong những bông hoa và những tiếng trong cái lá sau đó nối tạo tiếng có nghĩa ?

GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.

GV nhận xét HS, tuyên dương.

3. Hoạt động vận dụng (7’)

- Cho HS viết phần bài buổi chiều ở vở tập viết.

*Củng cố, dặn dò

- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Hs nhận xét bài làm của bạn Bài 3

Hs đọc yêu cầu:

HS làm Lá---me Mũ ………dạ Nụ ………..cà

-HS trình bày kết quả

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

……….

Ngày giảng: 27/09/2021 Lớp 2B1, 2B3, 2B4 28/09/2021 Lớp 2B2

Thực hành Toán ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.

- Phát triển năng lực tính toán.

- Có tính tính cẩn thận khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động: 5’

- GV cho HS chơi trò chơi “Xì điện”

- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi cho 2 đội. 2 tổ là 1 đội, lớp chia làm 2 đội. GV làm trọng tài.

- GV đánh giá, khen HS

2. Hoạt động luyện tập, thực hành: 20’

Bài 1: Tính?

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS: Bài 1 có 2 phần a và b. Phần a con thực hiện tách số hạng thứ hai để thành dạng 8 cộng với một số, điền các số thích hợp và kết quả vào chỗ chấm.

Phần b con thực hiện đếm thêm rồi điền kết quả vào chỗ chấm

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT GV gọi 2 HS lên bảng điền

- GV gọi HS nhận xét.

- GV chốt đáp án đúng

- GV hỏi: Dựa vào đâu để làm tốt BT1?

- GV gọi 1-2 HS nêu Bài 2: Tính?

- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: Bài yêu cầu gì?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS nhận xét.

- GV chốt đáp án đúng

- HS lắng nghe cách chơi - HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe.

- HS đọc

- HS lắng nghe hướng dẫn

- HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm

- HS nhận xét - HS chữa bài

- HS nêu cách tách và cách đếm thêm

- HS đọc - HS: Tính - HS làm bài:

- HS nhận xét - HS chữa bài

13 3 13 2 10

2 3

12 12 11 10

12 2 12 2 10

2 2

11 12 14

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3. Hoạt động vận dụng: 10’

Bài 3: Tính nhẩm

- GV tổ chức thành trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng.

Cách chơi: GV gắn bảng phụ, gọi 2 đội lên bảng điền. Đội nào làm bài xong trước và chính xác sẽ dành chiến thắng

- GV gọi HS nhận xét

- GV chốt đáp án đúng và tuyên dương, khen thưởng đội thắng cuộc

* Củng cố, dặn dò:

- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe cách chơi và tham gia chơi.

- HS dưới lớp nhận xét bài làm 2 đội - HS chữa bài

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

...

--- Ngày giảng: 28/09/2021 Lớp 1A4, 1A1

29/09/2021 Lớp 1A2,1A3

Thứ 3, ngày 28 tháng 9 năm 2021 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 3. AN TOÀN KHI Ở NHÀ ( Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà . Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận , không đúng cách có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm .

- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà .Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân , cách xử lý trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà .

- Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận .

13 12

12 13 13 12

13 12

(5)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, máy chiếu

- VBT Tự nhiên và Xã hội 1 , - Phiếu tìm hiểu đồ dùng trong nhà . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định: GV cho HS hát bài hát - Hát - Giới thiệu bài

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Một số đồ dùng trong gia đình như các em đã liệt kế khi sử dụng không cẩn thận , không đúng cách có thể gây đứt tay , chân ; bỏng và điện giật . Bài học hôm nay chúng mình sẽ cùng tìm hiểu thêm về điều đó để đảm bảo an toàn khi ở nhà .

- Lắng nghe

2. Các hoạt động chủ yếu.

1/Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà (12p)

* Cách tiến hành

Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4 - HS quan sát các hình ở trang 20 – 22 ( SGK ) để trả lời các câu hỏi : + Mọi người trong mỗi hình đang làm gì ? + Việc làm nào có thể gây đứt tay , chân ; bỏng , điện giật ?

+ Nếu là bạn Hà , bạn An , em sẽ nói gì và làm gì ?

- HS quan sát.

-HS trả lời câu hỏi

Bước 2. Làm việc cả lớp

- GV cho từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình.

- GV cùng HS nhận xét

- Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả trước lớp.

- HS nhận xét nhóm bạn

* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.

3. Hoạt động luyện tập và thực hành.

Hoạt động 2. Xử lí tình huống khi bản thân và người khác bị thương (15p) - Bước 1 : Làm việc theo cặp

- HS làm cầu 2 của Bài 3 ( VBT ) . - Một HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời - GV hướng dẫn HS đặt được câu hỏi ) ,

- HS giới thiệu với bạn về nhà ở và quang cảnh xung quanh nhà ở của mình.

- Theo dõi hướng dẫn.

(6)

gợi ý như sau :

+ Bạn hoặc người thân trong gia đình đã từng bị thương ( đứt tay , chân ; bỏng , điện giật ) chưa ?

+ Theo bạn , tại sao lại xảy ra như vậy ? Y/C các thành viên nói cho nhau nghe

+ HS thay nhau hỏi và trả lời

+ HS thay nhau hỏi và trả lời.

Bước 2: Làm việc theo nhóm 6

- GV yêu cầu Thảo luận cả nhóm để đưa ra cách xử lý khi em hoặc người nhà bị thương (đứt tay , chân ; bóng , điện giật - GV theo dõi giúp đỡ học sinh.

-HS thảo luận theo nhóm

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV cho HS lên trình bày kết quả làm việc ở bước 1, 2.

-GV cùng HS nhận xét , hoàn thiện cách xử lí của từng nhóm

-GV:“ Nếu bạn hoặc người khác bị thương , hãy báo ngay cho người lớn hoặc gọi điện thoại tới số 115 khi thật cần thiết ” .

4. Hoạt động vận dụng (5p)

- Yêu cầu học sinh kể được một số nguyên nhân dẫn đến bị thương khi ở nhà.

- Biết cách sơ cứu đơn giản khi bản thân hay người thân bị thương tại nhà.

* Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh - Chuẩn bị cho tiết học sau

- 1 số HS lên trình bày trước lớp:

-Hs nêu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ)

...

...

...

--- Ngày giảng: 28/09/2021 Lớp 4D3

KHOA HỌC

TIẾT 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hiểu được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.

(7)

- Hiểu về tháp dinh dưỡng: cần ăn đủ các nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế muối.

- GD hs ý thức ăn uống hợp vệ sinh,, đủ dinh dưỡng. Phát triển các năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác.

* GDKNS: Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn, bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- HS: + Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.

+ 4 tờ giấy khổ A0.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu: (5

phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi chợ”. Mời 2 đội, mỗi đội 3 HS tham gia đi chợ mua 5 loại thức ăn cho một bữa cơm cho gia đình. Trong 2p.Với tiêu chí đầy đủ các chất dinh dưỡng.

- HS tham gia chơi.

- GV nhận xét.

-Trong các thức ăn mà các bạn vừa mua có rất nhiều loại thức ăn. Vậy tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Cô và cả lớp cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay để trả lời cho câu hỏi đó. Và sẽ biết được nhóm nào đi chợ tốt nhất

- Hai đội tham gia chơi

(8)

nhé.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 28 phút)

* Hoạt động 1: Trò chơi: Tìm các loại thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ:

 Bước 1:- Gv chia lớp thành theo nhóm 2, mỗi nhóm đều có phiếu học tập

- Yêu cầu HS ngồi quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ.

- GV nhận xét, khen.

- GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây … cũng chứa nhiều chất xơ.

Nhóm 2 - Lớp

- HS làm việc theo nhóm.

- Hoàn thiện bảng sau – Chia sẻ lớp Tên

thức ăn

Ngu ồn gốc TV

Ngu ồn gốc ĐV

Ch ứa vi- ta- min

Chất khoá ng

Ch ất xơ

Rau cải Trứ ng gà Cà rốt Dầu ăn Chu ối Cà chua Cá

+

+

+ + +

+

+ +

+

+ +

+ + +

+

+ +

+ + +

+ +

+

+

+

(9)

Cua

- Báo cáo kết quả bằng trò chơi tiếp sức.

- HS lắng nghe

* Hoạt động 2: Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ.

 Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.

- Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau:

+ Kể tên một số vi- ta- min mà em biết. Nêu vai trò?

+ Nếu thiếu vi- ta- min cơ thể sẽ ra sao?

+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết?

+ Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó?

Nhóm 4 – Lớp

- HS làm theo nhóm 4.

+ Các loại vi- ta- min A, B, C, D, …Là chất không tham gia trực tiếp vào việc …cơ thể.

+ Nếu thiếu Vi- ta- min, Thiếu vi- ta- min A sẽ mắc bệnh khô mắt, quáng gà. Thiếu vi- ta- min D sẽ mắc bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu vi- ta- min C sẽ mắc bệnh chảy máu chân răng. Thiếu vi- ta- min B1 sẽ bị phù, …

+ Can –xi, phốt pho, sắt, kẽm, i- ốt, …có trong các loại thức ăn như:Sữa, pho- mát, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn, dưa hấu, …

+ Chất khoáng tham gia vào xây dựng cơ thể.

Ngoài ra, cơ thể còn cần một lượng nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ: Thiếu sắt sẽ gây chảy máu. Thiếu can- xi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu i- ốt sẽ sinh ra bướu

(10)

+ Những thức ăn nào có chứa chất xơ?

+ Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể?

 Bước 2: GV kết luận:

+ Vi- ta- min là những chất tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng…

+ Một số khoáng chất như sắt, can- xi … tham gia vào việc xây dựng cơ thể. …

3. Hoạt động luyện tập, thực hành: 3 phút

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.

- YC HS quan sát vào tháp dinh dưỡng nhận xét bữa ăn ở trường hoặc ở nhà có cân bằng, lành mạnh không?

- Em hãy kể tên 3 món ăn trong nhóm cần ăn vừa?

- GV nhận xét.

cổ.

+ Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống, …

+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá bằng việc tạo thành phân giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài.

- HS lắng nghe

- 2-3 HS đọc mục Bạn cần biết.

- 2-3 HS so sánh và nhận xét.

-2-3 HS nêu ( tôm, cá, thịt, sữa…)

(11)

4. Hoạt động Vận dụng (4 phút) -Yêu cầu HS lập một thực đơn theo ngày đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sao cho hợp lí.

? Để bảo vệ nguồn thức ăn được đảm bảo và sạch sẽ em cần làm gì?

-HS lập thực đơn cho mình và gia đình đầy đủ dinh dưỡng và hợp lí.

-Bảo vệ nguồn nước, môi trường sống, không sử dụng các chất hóa học...

* Củng cố - dặn dò - Ghi nhớ KT của bài

- VN lên thực đơn cho 1 tuần với các nhóm thức ăn cho hợp lí

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

……….

--- Ngày giảng: 28/09/2021 Lớp 2B1

29/09/2021 Lớp 2B3, 2B4 01/10/2021 Lớp 2B2

Thực hành Tiếng Việt ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Cây xấu hổ

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện.

- Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, sự tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động khởi động: 3’

- GV cho học sinh một đoạn clip thực tế cây xấu hổ khi chạm vào lá sẽ như nào?

- GV: Chúng mình vừa xem đoạn clip kết hợp với bài tập đọc đã học. Bạn xấu hổ lúc nào cũng có vẻ thiếu tự tin, hôm nay bạn ấy gặp một số bài tập khó. Chúng ta hãy

- Học sinh xem và quan sát

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS đồng hành cùng cây xấu hổ, để giúp bạn

ấy luôn tự tin hơn nhé

2. Hoạt động vận dụng, thực hành: 22’

Bài 1: Dựa vào bài đọc, nối từ ngữ chỉ sự vật với từ ngữ chỉ hoạt động tương ứng.

- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu

- GV cho học sinh hoạt động nhóm đôi.

- GV mời hs trả lời.

- Gv mời các nhóm khác bổ sung ý kiến, giải thích tại sao con lại chọn nối như vậy.

- Cô nối cây xấu hổ với từ xuýt xoa được không? Tại sao?

- Ai có thể lên diễn tả hành động xuýt xoa ?

- Gv chốt, nối trên bảng. Hs nối vào vở.

Bài 2: Đánh dấu V vào ô trống dưới từ chỉ âm thanh.

- Gv: yêu cầu một hs đọc đề - Gv mời cả lớp làm việc cá nhân - Gv mời một hs trả lời

- Gv chốt.

- Gv hỏi mở rộng: các con có thể tưởng tượng và cho cô biết âm thanh “ xôn xao”

có thể là âm thanh của sự vật gì không?

- Vậy còn lạt xạt và ào ào.

-Gv động viên khen ngợi câu trả lời hay.

Bài 3: Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào cột phù hợp.

+ Gv gọi 1 hs đọc yêu cầu.

+ Gv chia nhóm làm 4 lớp.

+ Đại diện các nhóm lên bảng gắn kết quả.

+ Gv nhận xét, chốt đáp án đúng.

+ Nhắc lại cho cô thế nào là từ chỉ sự vật và từ chỉ đặc điểm? Ai có thể lấy ví dụ ngoài bài.

- 1 HS đọc - HS hoạt động - 1 – 2 hs trả lời

-HS các nhóm bổ sung, nhận xét.

- Hs trả lời -1 hs lên diễn tả

- Hs đọc đề

- Hs làm trong 1 phút

- Hs trả lời, hs khác nhận xét

- Từ chỉ âm thanh: xôn xao, lạt xạt, ào ào

- Hs trả lời

- Hs đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận

- Hs đại diện nhóm báo cáo kết quả

Từ ngữ chỉ sự vật Từ ngữ chỉ đặc điểm

+ cành thanh mai + cây xấu hổ + con chim xanh + cây cỏ

+ gió

+ xanh biếc + lóng lánh + đẹp

- Hs trả lời

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 4. Đóng vai cây xấu hổ, viết tiếp để

hoàn thiện câu.

- Gv mời học sinh đọc yêu cầu - Gv gọi 1 -2 học sinh trả lời miệng

-Gv động viên, khen ngợi học sinh có câu trả lời hay.

3. Hoạt động vận dụng: 10’

Bài 5. Dựa vào câu chuyện Chú đỗ con, viết 2 - 3 câu về hành trình hạt đỗ trở thành cây đỗ.

-Gv mời học sinh đọc yêu cầu

-Gv phát cho mỗi học sinh một thẻ để viết và yêu cầu mỗi học sinh sẽ viết ít nhất 2 câu về hành trình hạt đỗ trở thành cây.

- Gv cho hs trò chơi.

Trong thời gian 2 phút, bạn nào đọc được câu của mình cho ít nhất 5 bạn nghe thì sẽ giành chiến thắng và nhận được sao tích cực.

- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi HS giành chiến thắng

- Gv: Con thích nhất câu nào của bạn?

- Câu của con là gì?

- Gv chốt và chọn các câu hay.

* Củng cố, dặn dò:

- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau

- Hs đọc yêu cầu -Hs trả lời

Mình rất tiếc vì đã không mở mắt ra sớm hơn. Giá mà mở ra sớm thì mình cũng đã có thể chiêm ngưỡng được vẻ đẹp kiêu sa của chú chim đó rồi.

- Hs đọc yêu cầu - Hs viết 3 phút.

- Hs tham gia chơi

-3- 4 học sinh trả lời

1. Cuộc gặp gỡ của đỗ con và cô xuân diễn ra trong một cơn mua xuân nhẹ nhàng.

2. Cuộc gặp gỡ của đỗ con và chị gió diễn ra trong một cơn gió xuân mát lạnh

3. Cuộc gặp gỡ của đỗ con và bác mặt trời diễn ra trong cái nắng ấm áp của mùa xuân

4. Cuối cùng đỗ con vươn vai một cái thật mạnh, chú trồi lên khỏi mặt đất, xòe 2 cánh tay nhỏ xíu hướng về phía mặt trời ấm áp

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

Ngày giảng: 28/09/2021 Lớp 1A1 30/09/2021 Lớp 1A3

(14)

01/10/2021 Lớp 1A2, 1A4

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 3. AN TOÀN KHI Ở NHÀ ( Tiết 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn.

- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân , cách xử lý trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà .

- Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy tính, máy chiếu

- VBT Tự nhiên và Xã hội 1 , - Phiếu tìm hiểu đồ dùng trong nhà .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động (2p)

- Yêu cầu học sinh hát và khởi động theo nhịp điệu bài hát bé quét nhà

2.Hoạt động khám phá

Hoạt động 3. Xác định cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà (10p)

Bước 1:

- HS quan sát các hình ở trang 23 ( SGK ) để trả lời :

+ Chi vào hình thể hiện cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà .

+ Giải thích tại sao em lại chọn như vậy .

- HS quan sát.

-HS thực hiện

Bước 2. Làm việc cả lớp

- GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả làm việc

- GV cùng HS theo dõi, bổ sung

- Lần lượt đại diện các nhóm trình bày

- HS nhận xét nhóm bạn 2. Hoạt động luyện tập và vận dụng (10p)

Hoạt động 4. Thảo luận nhóm về những lưu ý khi sử dụng một số độ trong nhà để đảm bảo an toàn an toàn

Bước 1 : Làm việc theo nhóm ( chia lớp thành 3 hoặc 6 nhóm )

- Nhóm 1 , 2 : Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà

+ Chọn 2-3 đồ dùng trong nhà có thể gây

-HS làm việc theo nhóm

(15)

đứt tay và giải thích trong trường hợp nào khi sử dụng chúng có thể bị đứt tay Đinh Quốc Nguyễn Trường TH Sông Nhạn, Cẩm Mỹ, Đồng Nai, ĐT: 0792999177 Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn .

- Nhóm 3 , 4 : Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà .

+Chọn 2-3 đồ dùng trong nhà có thể gây bỏng và giải thích trong trường hợp não khi sử dụng chúng có thể bị bỏng .

+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn .

- Nhóm 5 , 6 : Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà .

+ Tìm 2 -3 đồ dùng trong nhà có thể gây điện giật và giải thích trong trường hợp nào khi sử dụng chúng có thể bị điện giật .

+ Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn , Bước 2 : Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp .

- GV bình luận và hoàn thiện các câu trả lời . GV: Cẩn thận khi sử dụng đồ dùng sắc nhọn như dao , kéo , com - pa , ... ; tay ướt không được cắm điện , ...

-HS trình bày kết quả làm việc -HS tham gia đánh giá bạn

Bước 2. Làm việc cả lớp

- GV mời một vài bạn lên chia sẻ trước lớp.

- GV cùng HS khác nhận xét phần trình bày của các bạn.

- Lần lượt HS lên giới thiệu trước lớp về các phòng và đồ dùng trong các phòng của gia đình mình.

- HS tham gia đánh giá bạn.

Hoạt động 5. Tìm các đồ dùng trong gia đình có thể dẫn đến bị thương , nguy hiểm ( đứt tay , chân ; bổng ; điện giật ) (10p) - GV phát cho HS phiếu tìm hiểu các đồ dùng trong gia đình mình.

- HD HS sẽ quan sát trong nhà mình và hoàn thành phiếu ( có thể với sự giúp đỡ của người thân ) .

- HS sẽ báo cáo kết quả tìm tòi của mình trong nhóm vào buổi học sau .

4. Hoạt động vận dụng (3p)

-HS hoàn thành phiếu BT -HS báo cáo kết quả

(16)

- Qua tiết học yêu cầu học sinh biết được một số đồ dùng trong gia đình có thể gây thương tích và biết cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình để không bị thương tích.

* Củng cố - dặn dò.

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

-Về nhà lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận .

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ)

………

………

………

Ngày giảng: 29/09/2021 Lớp 3C5

Thứ 4, ngày 29 tháng 09 năm 2021 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Biết nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch.

-Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

- GD HS ý thức học tập đúng đắn.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

*GDKNS:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.

- Kĩ năng ra quyết định.

*GDBVMT:

- Biết một số hoạt động của con người đã gây ơ nhiễm bầu khơng khí, có hại đối với cơ quan tuần hoàn.

- Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe.

(17)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình minh hoạ trang 16,17 SGK (phóng to).

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5 phút)

+ Máu được chia thành mấy phần, kể ra?

+ Huyết cầu đơ có hình dạng và nhiệm vụ như thế nào?

+ Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì? Nêu các bộ phận của cơ quan này?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng

2. HĐ hình thành kiến thức (25 phút)

2.1:Hoạt động 1: Thực hành nghe, đếm nhịp tim, mạch.

- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong hình đang làm gì?

- Yêu cầu HS thực hành nghe, đếm nhịp tim, mạch của nhau trong 1 phút.

- Yêu cầu HS thực hiện theo nội dung thực hành trang 16.

- Gọi HS đọc nội dung cần biết trang 16.

*GVKL: Đặt tay vào…ta có thể nghe và đếm được nhịp đập của tim….

2.2:Hoạt động 2: Sơ đồ các vòng tuần hoàn.

- Treo tranh sơ đồ vòng tuần hoàn.

+ Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ?

- HS hát bài: Tập thể dục buổi sáng.

- Trả lời.

- Lắng nghe – Mở SGK.

- Làm việc cá nhân.

- Nghe nhịp tim và bắt mạch cho nhau.

- 2 HS ngồi cùng bàn thực hành.

- Thực hành và báo cáo kết quả trước lớp.

- Vài HS đọc.

+ Ta có thể nghe và đếm được nhịp đập của tim.

(18)

+ Có mấy vòng tuần hoàn?

+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ?

- Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.

* GVKL: Hoạt động của vòng tuần hoàn...

- Tổ chức cho HS thi vẽ vòng tuần hoàn.

- Tuyên dương HS có tinh thần hợp tác tốt trong nhóm.

3. HĐ luyện tập thực hành (5 phút)

Câu 2 (trang 10 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Viết các chữ a, b, … vào trên (. . .) sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ cho phù hợp với lời ghi chú.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

- Tổ chức cho HS thi vẽ vòng tuần hoàn theo nhóm 4.

-Tuyên dương HS có tinh thần hợp tác tốt trong nhóm.

*Củng cố, dặn dò:

- Quan sát tranh.

- 3 HS lên bảng.

- Có 2 vòng tuần hoàn

- 3 HS lần lượt lên bảng trình bày, lớp nhận xét.

- Học sinh trả lời:

+ Động mạch: đưa máu từ tim đi khắp cơ thể.

+ Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.

+ Mao mạch: nối động mạch với tĩnh mạch.

- ND trang 17/ SGK.

- HS vẽ ra giấy A4

- Đánh giá sản phẩm đúng, đẹp và nhanh.

Đại diện các nhóm trình bày lại đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung – bình chọn nhóm vẽ đúng, đẹp.

- Ghi nhớ nội dung bài học.

- Xem trước bài Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

(19)

...

...

...

...

...

Ngày giảng: 29/09/2021 Lớp 1A3

Toán

Tiết 11. LỚN HƠN, DẤU >BÉ HƠN, DẤU <BẰNG NHAU, DẤU = (T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng

nhau)

các dấu (>, <, =) để so sánh các số.

- Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 5.

- Phát triển các NL toán học:NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: 5p

- HS hát và khởi động theo nhạc. - HS khởi động.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập:

20p Bài 1

- HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số lượng khối lập phương bên trái với số

- HS quan sát

HS thực hành so sánh số

(20)

lượng khối lập phương bên phải bằng cách lập tương ứng một khối lập phương bên trái với một khối lập phương bên phải. Nhận xét: “3 khối lập phương nhiều hơn 1 khối lập phương”. Ta có: “3 lớn hơn 1 viết 3 > 1.

lượng khối lập phương ở các hình vẽ tiếp theo và viết kết quả vào vở theo thứ tự: 2 < 5; 4 = 4; 4 > 3.

Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.

Bài 2

- Cho HS quan sát hình vẽ, lập tương ứng mỗi chiếc xẻng với một chiếc xô.

- HS quan sát - Nhận xét: “Mỗi chiếc xẻng tương ứng

với một chiếc xô, thừa ra một chiếc xô.

Vậy số xẻng ít hơn số xô”. Ta có: “2 bé hơn 3”, viết 2 < 3.

HS thực hiện tương tự với các hình vẽ tiếp theo rồi viết kết quả vào vở: 3 >2;

2 = 2.

Bài 3

a) HS tập viết các dấu (>, <, =) vào bảng con.

- HS thực hiện b) Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số,

sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

3. Hoạt động vận dụng: 6p Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

- HS chia sẻ với bạn.

*Củng cố, dặn dò: 4p

-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực.

-Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

-HS lắng nghe, thực hiện.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

(21)

...

..._____________

__________________________________

Ngày giảng: 30/09/2021 Lớp 4D3

Thứ 5, ngày 30 tháng 09 năm 2021 KHOA HỌC

TIẾT 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.

- Nêu được ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.

- Ăn uống đầy đủ và đa dạng thực phẩm để có đầy đủ chất dinh dưỡng.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác.

* GDKNS:

-Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn

- Bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: - Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK, bảng nhóm.

- HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu (5 phút)

* Tổ chức cho HS chơi “Hộp quà bí mật”

+ Em hãy kể tên 3 món ăn trong nhóm cần ăn vừa?

+ Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

+ Vì sao phải thường xuyên thay đổi

- 3 HS trả lời

(22)

món ăn?

- GV nhận xét.

- Nhóm cần ăn vừa là nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm. Vậy chúng ta cần ăn các thức ăn chứa chất đạm như thế nào cho hợp lý, cô và các con sẽ tìm hiểu bài hôm nay.

- HS lắng nghe.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (18 phút)

Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món:

- Yêu cầu thảo luận theo nhóm 4.

+ Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?

- GV theo dõi, giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn, GV có thể đưa ra câu hỏi phụ.

- TBHT điều khiển lớp báo cáo dưới sự hướng dẫn của GV.

+ Nhắc lại tên một số thức ăn mà các em thường ăn?

+ Nếu ngày nào cũng ăn một vào món cố định em sẽ thấy thế nào?

+ Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cẩ các chất dinh dưỡng không?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt cá mà không ăn rau?

+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?

- HS thảo luận nhóm 4 dưới sự điều hành của nhóm trưởng

1. Tại sao phải ăn phối hợp nhiều thức ăn?

- Đại diện nhóm báo cáo câu trả lời

+ Thịt, hay cá,…

+ Em cảm thấy chán, không muốn ăn, không thể ăn được.

+ Không có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dường cả.

+ Sẽ không đủ chất, cơ thể không hoạt động bình thường được…

+ Giúp cơ thể nay đủ chất dinh

(23)

- GV chốt KT và chuyển HĐ dưỡng…

- 2 HS đọc to mục Bạn cần biết trang 17 / SGK.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.

Bước 1: Làm việc cá nhân:

+ YC HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng dành cho người lớn.

* Bước 2: Làm việc theo cặp:

- GV yêu cầu hai HS thay phiên đặt câu hỏi và trả lời:

+ Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ?

+ Nhóm nào cần ăn vừa phải hoặc có mức độ?

+ Thức ăn nào chỉ nên ăn ít hoặc hạn chế?

* Bước 3: Làm việc cả lớp:

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố vui.

* Lưu ý: HS có thể đố ngược lại: Ví dụ người được đố đưa ra tên một loại thức ăn và yêu cầu người trả lời nói xem thức ăn đó cần được ăn như thế nào.

- GV kết luận và chuyển HĐ

2.Tìm hiểu tháp dinh dưỡng - HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng

- HS hỏi đáp nhóm đôi

+ nhóm tinh bột và rau xanh, quả chín + thịt cá, dầu mỡ và đường

+ muối

- Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ:

Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.

- GV cho HS thi kể hoặc vẽ, viết các thức ăn, đồ uống hằng ngày.

Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.

- HS tham gia chơi trò chơi dưới sự

(24)

Bước 3: GV và HS nhận xét sự lựa của ai phù hợp, có lợi cho sức khoẻ.

- Nhận xét, khen, tổng kết trò chơi - GD KNS: Biết cách chọn lựa thức ăn và tự phục vụ bản thân các món ăn đơn giản phù hợp và có lợi cho SK

hướng dẫn của GV và sự điều hành của TBHT

- HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình lựa chọn cho từng bữa và giải thích tại sao lại chọn món ăn đó.

3. Hoạt động Ứng dụng (5 phút) - Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?

- HS nêu.

- Xây dựng thực đơn cho bữa ăn trưa 4 người với đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng

- HS trình bày thực đơn và giải thích vì sao lại chọn những thức ăn đó.

*Củng cố - dặn dò

-Dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

……….

--- Ngày giảng: 01/10/2021 Lớp 3C5

Thứ 6, ngày 01 tháng 10 năm 2021 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu và biết được mức độ làm việc của tim ở trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi.

- Biết và thực hiện được những việc nên và không nên làm để bảo vệ tim mạch.

(25)

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu học tập, tranh ảnh. Giấy khổ to, bút dạ.

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5 phút) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức (25 phút) 2.1:Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của tim.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, viết ra giấy

những hiểu biết về hoạt động của tim.

+ Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào co bóp, đẩy máu đi kháp cơ thể?

+ Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc?

- Hãy so sánh nhịp tim của em khi vừa học xong tiết thể dục với một tiết học bình thường; so sánh nhịp tim người lớn với nhịp tim trẻ em.

*Kết luận: Tim luôn hoạt động, khi ta vận động, nhịp đập của tim nhanh hơn mức bình thường, nêu vui chơi quá sức tim bị mệt. Cần phải bảo vệ tim.

2.2:Hoạt động 2: Nên và không nên - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK /19, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Theo em, các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao?

- HS hát bài: …Giơ tay lên nào.

- Mở SGK.

- Thảo luận nhóm đôi

- Ghi ra giấy, đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- Tim

- Tim ngừng đập.

- Vài HS nêu kết quả so sánh, lớp nhận xét.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Quan sát, thảo luận nhóm 4, cử đại diện trình bày

+ H2: ném bóng, nên làm, tốt cho tim

(26)

+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ?

- Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.

+ Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch?

* Kết luận: Để bảo vệ tim mạch cần sống vui vẻ, ăn uốg điều độ đủ hất, không sử dụng chất kích thích,...

3. HĐ thực hành, luyện tập (4 phút) Câu 1 (trang 12 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (1 phút) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Nếu...thì”.

mạch.

+ H3: Chăm sóc cây, nên làm, việc làm rất phù hợp.

+ H4: Bạn nhỏ vác gỗ nặng, không nên, ảnh hưởng xấu đến tim mạch.

+ H5: Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, nên + H6: Không nên, kích thích không tốt đến tim mạch.

- Tùy cá nhân HS….

- Học sinh nêu.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nghe, ghi nhớ.

) Tim của người ngừng đập khi nào?

(. . .) Khi ngủ.

(. . .) Khi nghỉ ngơi.

( X ) Khi không còn sống.

b) Theo bạn hoạt động nào dưới đây sẽ có lợi cho tim và mạch?

(. . .) Vui chơi quá sức (. . .) Làm việc nặng ( X ) Tập thể dục

c) Theo bạn những trạng thái nào dưới đây sẽ có lợi cho tim và mạch?

(. . .) Quá vui

(. . .) Quá hồi hộp hoặc xúc động mạnh

(27)

* Củng cố, dặn dò:

(. . .) Tức giận

( X ) Bình tĩnh, vui vẻ, thư thái.

d) Việc làm nào dưới đây không có lợi cho tim mạch?

(. . .) Thể dục thường xuyên

(. . .) Ăn uống theo chế độ lành mạnh ( X ) Ít vận động

- Học sinh tham gia chơi.

- Về nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung bài học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).. * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa?c. Ông trời

- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân , cách xử lí trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà.. Làm

I.. Ñeå giaûi thích nguyeân nhaân cuûa söï vieäc hoaëc tình traïng neâu trong caâu , ta coù theå theâm vaøo caâu nhöõng traïng ngöõ chæ nguyeân nhaân .. 2.