• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 4/3/2021 Ngày giảng:

Tiết 20

TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu tia phân giác của một góc là gì ? - Hiểu đường phân giác của một góc là gì ? 2.Kĩ năng :

- Biết vẽ tia phân giác của góc . 3. Thái độ:

- Tích cực, tự giác học tập, có lòng yêu thích bộ môn.

4. Định hướng phát triển năng lực

-Năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Phẩm chất: tự lập, tự chủ.

5. Nội dung tích hợp: Không II.Chuẩn bị của GV và HS

1.Giáo viên: Thước thẳng , thước đo góc , êke , compa . 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, Bảng nhóm

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

IV.Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Các hoạt động học

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra nội dung kiến thức góc, tên các loại góc - Phương pháp: Đàm thoại và vấn đáp

- Phát triển năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ HS1: Khi nào tổng số đo 2 góc xÔy và yÔz bằng xÔz?

Đáp án: Khi tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz

HS2: Thế nào là 2 góc kề nhau, bù nhau, kề bù? Chỉ tên các cặp góc kề nhau, phụ nhau, kề bù trên hình vẽ.

m

A n

m A

t z

m A

0

(2)

Đáp án Đáp án: Góc mOt và góc tOn là 2 góc kề bù Góc mOz và góc zOn là 2 góc kề bù.

Góc mOt và zOn là 2 góc phụ nhau.

Góc mOt và tOz; góc tOz và zOn là 2 góc kề nhau

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Tia phân giác của một góc là gì ? - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: + Hiểu tia phân giác của một góc là gì ?

+ Biết cách kiểm tra một tia có là tia phân giác của một góc hay không - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp..

- Phát triển năng lực: NNăng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

? So sánh ^xOz^zOy?

HS: ^xOz = ^zOy (cùng bằng 30o) GV : Nhận xét và giới thiệu:

ta thấy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy và tạo với hai cạnh này thành hai góc bằng nhau. Khi đó tia Oz được gọi là tia phân giác của góc xOy.

HS: Chú ý nghe giảng.

? Thế nào là tia phân giác của 1 góc?

HS: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

GV : Nhận xét và khẳng định:

Oz là tia phân giác của góc ^xOy

^xOz= ^zOy

1. Tia phân giác của một góc là gì ? Ví dụ:

Ta thấy: ^xOz= ^zOy = 30o

Và tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

Khi đó tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy.

Vậy:

y

z

x O

y

z

x O

y

z

x O

y

z

x O

(3)

Và tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

Nhấn mạnh tính chất hai chiều

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài, lấy các ví dụ minh họa.

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

Hoạt động 2. 2: Cách vẽ tia phân giác của một góc . - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: Biết cách vẽ tia tia phân giác của một góc bằng hai cách..

- Phương pháp: Luyện tập và thực hành, vấn đáp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV : Cùng học sinh xét ví dụ:

Vẽ tia phân giác Oz của góc ^xOy có số đo 64o.

GV: Yêu cầu học sinh vẽ nháp nêu cách vẽ và dụng cụ vẽ

HS: Dụng cụ: + Thước thẳng.

+ Thước đo góc.

GV hd học sinh vẽ từng bước Cách 1:Gợi ý:

- Vẽ góc ^xOy = 64o

- Oz là tia phân giác của góc xOy thì ta có điều gì?

- Vẽ góc ^xOz lên hình vẽ.

HS: Thực hiện.

GV : Nhận xét .

Cách 2. SGK- trang 86

GV: Giới thiệu và minh họa lên trên trang giấy.

HS: Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên.

? Hãy cho biết mỗi góc có nhiều nhất là bao nhiêu tia phân giác ?.

HS: Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.

GV : Nhận xét và yêu cầu làm ?Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt.

HS: Thực hiện.

GV: Cho HS thảo luận nhóm ?. Cụ thể cho góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác của góc này? Góc bẹt có mấy tia phân giác.

2. Cách vẽ tia phân giác của một góc.

Ví dụ:

Vẽ tia phân giác Oz của góc ^xOy có số đo 64o.

Cách 1.

Do Oz là tia phân giác của góc xOy nên:

^xOz = ^zOy

^xOz + ^zOy = ^xOy = 64o Suy ra: ^xOz = ^zOy = 32º

Ta vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho

^xOz = 32o

Cách 2. SGK- trang 86.

*Nhận xét:

Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.

?

Góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau

(4)

m O n y

a) x b)

y x

m

n H×nh 39

HS: Góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau

Hoạt động 2.3: Chú ý - Thời gian: 5 phút

- Mục tiêu: Hiểu đường phân giác của một góc là gì ? - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở.

-

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV:Đưa hình 39/SGK lên bảng phụ

? Đường phân giác của một góc là gì?

HS: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.

GV: Giới thiệu chú ý như SGK

3. Chú ý.

* Khái niệm: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.

Trên hình 39: Đường thẳng mn là đường phân giác của góc xOy.

a,

b,

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (6 phút) - Nếu tia Oz là phân giác của góc xOy thì nó phải có những điều kiện nào?

- Nếu tia Oz là phân giác của góc xOy thì nó phải có 2 điều kiện: Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox và ^xOz = ^zOy

- Làm bài tập 32/ SGK: Câu đúng là câu c, d.

GV: Đưa ra bài tập trên bảng phụ -> HS lên bảng điền

1. Trên nửa mặt phẳng …. bao giờ .... tia Oy sao cho góc xOy = n0

2. Trên nửa mặt phẳng cho trước vẽ góc xOy = m0; xOz = n0. Nếu m > n thì…..

3. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ góc aOb = m0 ; góc aOc = n0 - Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc nếu ….

- Tia Oa nằm giữa tia Ob và Oc nếu ….

5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút) - Học bài theo SGK

- Làm các bài tập còn lại trong SGK.

- Đọc trước đề bài các BT 33, 34, 35, 26, 37 SGK - CBBS: “Luyện tập”

V. Rút kinh nghiệm:

...

(5)

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

Trong bài viết này, chúng tôi tập trung vào 2 nội dung chính: (1) Từ yêu cầu cần đạt, xây dựng nội dung và sử dụng phù hợp để phát triển năng lực hợp tác cho học

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và