• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hiểu được khái niệm giới hạn sinh thái

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hiểu được khái niệm giới hạn sinh thái"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC

NHÂN TỐ SINH THÁI

Tài liệu học tập SGK trang 102- 104 NỘI DUNG BÀI HỌC

I.MỤC TIÊU

- Hiểu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.

- Phân biệt được các nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người.

- Hiểu được khái niệm giới hạn sinh thái.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Hoạt động 1: Tìm hiểu k/n chung của môi trường và Các loại mô trường sống sinh vật

I/ Môi trường sống của sinh vật

HS đọc thông 118/SGK, quan sát hình 41 và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào ?

...

...

...

...

Giới thiệu: Các yếu tố bao quanh con thỏ gọi là môi trường sống của thỏ.

Câu 2: Môi trường là gì ? Gồm các loại môi trường nào ? Cho thí dụ ?

...

...

Câu 3: Kể tên một số sinh vật và cho biết môi trường sống của chúng.

...

...

➔Kết luận.

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.

- Có 4 loại môi trường chủ yếu: Môi trường nước, trong đất, trên cạn (mặt đất- không khí) và môi trường sinh vật.

Hoạt động 2. Tìm hiểu các nhân tố sinh thái của môi trường II/Các nhân tố sinh thái của môi trường

Học sinh nghiên cứu thông tin 119. Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 4: Nhân tố sinh thái là gì?

...

...

Câu 5: Hoàn thành bảng 41.2/119 sgk

Câu 6: Có mấy nhóm nhân tố sinh thái? Cho ví dụ?

(2)

...

...

Câu 7: Vì sao con người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng?

...

...

Câu 8: Thực hiện câu lệnh 120/SGK

➔Kết luận.

- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật

- Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác.

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm giới hạn sinh thái III/ Giới hạn sinh thái

Gv: Yêu cầu đọc thông tin SGK/120,quan sát hình 41.2 trả lời câu hỏi:

Câu 9: Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào

...

...

Câu 10: Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất?

...

...

Câu 11: Tại sao ngoài nhiệt độ 50C và 420C (tức là < 50C và > 420C) thì cá rô phi sẽ chết

...

...

Câu 12: Thế nào là giới hạn sinh thái ?

...

...

➔Kết luận.

Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.

* Vẽ sơ đồ hình 41.2

III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỰ HỌC.

Câu 1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái. Cần bảo vệ môi trường như thế nào?

Câu 2: Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho Ví dụ IV. DẶN DÒ.

Lưu ý: Nếu có thắc mắc gì các em có thể liên hệ trực tiếp GV 0902035554.

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa vào kết quả thí nghiệm và tính toán tải lượng các nguồn gây ảnh hưởng đến CLN Bàu Thủy Ứ đã xác định được các nguồn thải gây ảnh hưởng trực tiếp chủ yếu từ các

Từ mối quan hệ này và các quy định của tiêu chuẩn, bài báo đã thiết lập giới hạn hàm lượng cốt thép chịu kéo lớn nhất đối với tiết diện chịu uốn đặt cốt

giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với tất cả các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vậtA. giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một số nhân

giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với tất cả các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật.. Câu 18: Ánh sáng không ảnh hưởng đến hoạt

giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái hữu sinh.. giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với môi

giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái hữu sinhA. giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TÍCH 11 Họ tên: .... Mệnh đề nào sau đây

Chẳng hạn trong The Harper Collins Dictionary Of Philosophy đã giải thích: &#34;Phản tư là hình thức tầm vấn những ý nghĩa của thế giới nội tâm; là cội nguồn của sự ý