• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: Ngày 5 tháng 4 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021 Sáng

Toán

Tiết 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nhận biết được các số từ 111 đến 200 2. Kỹ năng

- Biết cách đọc viết các số từ 111 đến 200 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200 - Biết thứ tự các số từ 111 đên 200.

3. Thái độ

- HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, thẻ hình vuông, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3- SGK - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Đọc viết các số từ 111 đến 200 (10p)

- Lần lượt giới thiệu tiếp các số 111;

112 như SGK.

- Các số còn lại làm tương tự.

- GV nêu tên số: ví dụ: 234

2. HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở - Nhận xét bài

* Rèn kỹ năng viết các số theo mẫu.

- HS thực yêu cầu GV

- HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị , cho biết cần điền số nào.

- 1 em lên điền, nêu cách đọc.

- Nhiều HS đọc lại.

- HS lấy các hình vuông, hình chữ nhật biểu diến số trăm, chục, đơn vị tương đương.

- 1 em đọc yêu cầu.

- HS cả lớp tự làm bài.

- Chữa bài - nhận xét.

(2)

Bài 2: Số?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi sau đó làm vào vở

* Củng cố cách đếm thêm các số từ 111 đến 122.

Bài 3:

- Hướng dẫn HS cách so sánh 2 số bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.

* Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.

Bài 4:

- Cho HS tự làm

- GV nhận xét, tuyên dương

* Rèn kỹ năng so sánh số.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV cho HS chơi trò chơi sắp xếp số - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà làm bài tập

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận và làm vào vở - 1 cặp làm bảng phụ

- Chữa bài - nhận xét.

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - Chữa bài.

- Nhận xét.

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào vở và nêu kết quả

- HS chơi trò chơi

- Tuyên dương đội thắng cuộc.

- HS lắng nghe Tập đọc

Tiết 85, 86: NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu ND: Nhờ quả đoà mà ông biết được tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.

2. Kỹ năng

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời kể và lời nhân vật trong câu chuyện.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học

* QTE: Quyền được có gia đình, được kết bạn, được khen ngợi khi làm việc tốt (HĐ2)

II. Các kĩ năng sống cơ bản (HĐ củng cố) - Tư duy sáng tạo

- Ra quyết định

- Ứng phó với căng thẳng II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Tiết 1

(3)

A. Bài cũ (5p)

- Gọi HS đọc bài Cây dừa

- Em thích những câu thơ nào? Vì sao?

- Nhận xét B. Bài mới

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc (35p) - GV đọc mẫu toàn bài

- Đọc nối tiếp câu (2- 3 lần) - Luyện đọc từ khó

- Luyện đọc đoạn- kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu:

+ Đào có vị rất ngon / và mùi thật là thơm//

+ Cháu đặt quả đào lên giường / rồi trốn về//

- Hướng dẫn tìm hiểu các từ ngữ khó trong bài.

Tiết 2

2. HĐ2: Tìm hiểu bài (15p)

+ Người ông đã dành những quả đào cho ai?

- Slied 1: GV treo tranh và giảng

+ Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?

+ Ông đã nhận xét về từng đứa cháu như thế nào?

+ Em thích nhân vật nào? Vì sao?

* QTE: Theo em hành động của bạn Việt như vậy có đáng khen ngợi không?

Vì sao?

3. HĐ3: Luyện đọc lại (18p) - Tổ chức cho HS luyện đọc C. Củng cố, dặn dò (5p)

* KNS: Nếu em là một trong ba bạn thì em sẽ xử lý như thế nào khi nhận được một quả đào?

- Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà.

- HS thực hiện theo yêu cầu GV - Nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- HS luyện đọc từ khó

+ Ví dụ: làm vườn, hài lòng, thốt lên.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- HS luyện đọc câu dài.

- HS đọc các từ chú giải cuối bài.

- Thi đọc từng đoạn trước lớp.

- Đọc đồng thanh.

+ Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.

+ Xuân ăn rồi đem hạt trồng. Vân ăn rồi vứt hạt đi. Việt đem cho bạn bị ốm.

+ Xuân sẽ là người làm vườn giỏi. Vân còn thơ dại quá. Việt là người nhân hậu.

- HS tuỳ chọn nhân vật mình thích và nêu được lí do.

- HS trả lời

- HS đọc phân vai theo nhóm.

- Bình chọn nhóm đọc hay.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

(4)

Ngày soạn: Ngày 5 tháng 4 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2021 Sáng

Toán

Tiết 142: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số dơn vị.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng.

3. Thái độ

- HS có ý thức học tập tốt II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, thẻ hình vuông, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3

- GV đưa ra số yêu cầu HS dưới lớp đọc - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: HD đọc, viết các số từ 211 đến 300 (10p)

- GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày như SGK.

- Viết và đọc số: 243; 235.

- Các số khác tương tự + GV nêu tên số. Ví dụ: 213

2. HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi sau đó

- HS thực hiện yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- HS xác định số trăm, số chục và số đơn vị cho biết cần điền chữ số thích hợp nào.

- 1 em lên điền vào ô trống.

- Tự nêu cách đọc - Lớp đọc nhiều lần.

- HS lấy các hình biểu diến số tương ứng.

- Ghi số và đọc số.

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận sau đó làm bài.

(5)

làm vở.

- Nhận xét, chữa bài - GV đưa kết quả

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 3:

- GV cho HS tự làm bài viết số tương ứng với lời đọc.

* Rèn kỹ năng viết các số có ba chữ số.

Bài 4:

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 sau đó điền vào vở.

- Nhận xét

* Củng cố lại cách đọc số có ba chữ số Bài 5:

- HS tự đếm hình rồi nêu - GV nhận xét kết luận

* Củng cố cách xác định hình.

Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu. (GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức) - GV phổ biến luật chơi

- Nhận xét, khen nhóm làm bài tốt

* Củng cố cách xác định số có ba chữ số.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.

- HS đối chiếu kết quả.

- HS nêu

- HS nêu yêu cầu

- HS đọc các số và viết số tương ứng.

- 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét.

- HS nêu yêu cầu - 1 nhóm làm bảng phụ - HS nhận xét, chữa bài

- HS nêu yêu cầu

- HS đứng tại chỗ nêu kết quả - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập - HS tham gia trò chơi - Nhận xét

- HS lắng nghe Kể chuyện

Tiết 29: NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Kế lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào lời tóm tắt.

2. Kỹ năng

- Bước đàu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu.

3. Thái độ

- HS thích thú với những quả đào.

II. Các kĩ năng sống cơ bản (HĐ củng cố) - Tư duy sáng tạo

- Ra quyết định

- Ứng phó với căng thẳng III. Chuẩn bị

(6)

- GV: Giáo án, bảng phụ ghi nội dung tóm tắt 4 đoạn của câu chuyện.

- HS: SGK

IV. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi HS kể lại câu chuyện Kho báu - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện (7p)

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV chốt ý đúng

+ Đoạn 1: chia đào / quả của ông + Đoạn 2: chuyện của Xuân + Đoạn 3: Chuyện của Vân + Đoạn 4: Tấm lòng nhân hậu

2. HĐ2: Hướng dẫn kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa vào tóm tắt ở bài 1 (12p)

3. HĐ3: Phân vai dựng lại câu chuyện (10p)

C. Củng cố, dặn dò (5p)

* KNS: Nếu em là một trong ba bạn thì em sẽ xử lý như thế nào khi nhận được một quả đào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện.

- HS thực hiện yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu

- Dựa vào mẫu, HS tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.

- HS nêu ý kiến

- HS tập kể từng đoạn câu chuyện.

- Thi kể lại câu chuyện.

- HS phân vai dựng lại câu chuyện.

- Nhận xét, bình chọn người kể hay.

- HS trả lời - HS lắng nghe

Ngày soạn: Ngày 5 tháng 4 năm 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021 Sáng

Toán

Tiết 143: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số.

2. Kỹ năng

(7)

- Rèn kỹ năng so sánh số có ba chữ số và kỹ năng đếm thêm.

3. Thái độ

- HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, thẻ ô vuông, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- GV đưa ra số và yêu cầu HS đọc số đó - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Ôn lại cách đọc, viết các số có 3 chữ số (5p)

- GV ghi sẵn 1 số các số có 3 chữ số lên bảng cho HS đọc.

+ Ví dụ: 401 ; 402 ;.... ; 409 + 151 ; 152 ; ... ; 159

- GV đọc số cho HS viết bảng con + Ví dụ: Bốn trăm ba mươi tư.

2. HĐ2: So sánh các số có 3 chữ số (5p) - GV đính lên bảng các hình chữ nhật, hình vuông có:

+ Cột 1 gồm 234 ô vuông + Cột 2 gồm 235 ô vuông

- Hướng dẫn so sánh: nhận xét các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị để so sánh.

3. HĐ3: Thực hành (19p) a. Thực hành chung

- GV cho HS so sánh các cặp số 498 ... 500

259 ... 313 250 ... 219 241 ... 260 347 ... 349 b. Thực hành cá nhân

Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- HS nêu yêu cầu - HS đọc số - Nhận xét.

- HS viết bảng con theo yêu cầu.

- Nhận xét.

- HS nêu số: 234 235 - HS so sánh điền dấu 234 < 235

- Nêu quy tắc chung để so sánh (so sánh từ hàng trăm, chục, đơn vị)

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.

(8)

- Nhận xét bài

* Củng cố cách so sánh các số có ba chữ số.

Bài 2: Số?

- Hỏi HS nêu cách làm

- Gọi HS đọc lại dãy số vừa điền

* GV chốt lại bài

Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi sau đó làm vở

* Rèn kỹ năng đếm thêm.

Bài 4:

- GV HD và yêu cầu HS làm bài

* Nhận biết về số lớn nhất và bé nhất.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV đưa ra các số có ba chữ số, yêu cầu HS so sánh.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà làm bài trong SGK.

- Nêu cách so sánh - Nhận xét, chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, 4 HS lên bảng.

- Chữa bài bảng.

- Nhận xét.

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận tự làm bài, 2 cặp làm bảng phụ

- Nhận xét, chữa bài

- HS nêu yêu cầu và làm bài.

a, 671 b, 360

- HS thực hiện

- HS lắng nghe Chính tả (Tập chép)

Tiết 57: NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu

1. Kiến thức - Làm được BT1/2 2. Kỹ năng

- Chép lại chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn ngắn.

2. Thái độ

- HS có ý thức rèn chữ viết II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ, bảng con.

- HS: SGK, VBT, VCT, bảng con.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Hãy kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hoặc x

- Nhận xét B. Bài mới

- HS viết bảng con

(9)

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn tập chép (20p) - GV đọc đoạn chép

- Những chữ nào phải viết hoa?

- Hướng dẫn viết từ khó.

- Hướng dẫn chép vào vở.

- GV đọc lại bài - GV thu vở nhận xét.

2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (5p) - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm vở - Nhận xét, chữa bài

- GV đưa bài đúng gọi HS nhìn và đọc lại.

- Dựa vào đâu điền được như vậy?

- GV chốt kiến thức Bài 2 (4p)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi sau đó làm vở

- Nhận xét, chữa bài - GV chốt kiến thức C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - 2 HS đọc lại

- Chữ đầu câu và tên riêng.

- HS tự tìm từ khó viết + Ví dụ: ném, cửa sổ,...

- HS viết từ khó vào bảng con.

- HS chép bài vào vở.

- HS soát bài.

- HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài.

- 1 em làm bảng phụ.

- Nhận xét bài

- Dựa vào nghĩa của từ

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận và làm bài.

- 1 cặp làm bảng phụ - Chữa bài.

- HS lắng nghe Tập đọc

Tiết 87: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp cảu cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương.

2. Kỹ năng

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.

3. Thái độ

- HS thêm yêu quý cây đa quê hương.

(10)

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, tranh SGK.

- HS: SGK.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi HS đọc bài hôm trước và trả lời câu hỏi

- Nhận xét B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Luyện đọc (14p) - GV đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc câu ( 2-3 lần) - Hướng dẫn đọc từ khó

- Luyện đọc đoạn (2-3 lần) - Hướng dẫn đọc câu

+ Trong vòm lá,/ gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười / đang nói.//

2. HĐ2: Tìm hiểu bài (10p)

+ Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?

+ Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào?

+ Hãy nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận trên bằng một từ?

+ Ngồi hóng mát dưới gốc đa tác giả còn thấy những hình ảnh đẹp nào của quê hương?

3. HĐ3: Luyện đọc lại (5p)

- HS thực hiện yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- HS tự tìm từ khó đọc

+ Ví dụ: gắn liền, nổi lên, quái lạ,...

- HS luyện đọc từ khó.

- HS luyện đọc câu dài.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc.

- Luyện đọc nhóm - HS thi đọc

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Cây đa nghìn năm .... đó là một toà cổ kính ...

- Thân cây: là một toà cổ kính.

- Cành cây: lớn hơn cột đình.

- Ngọn cây: chót vót giữa trời.

- Rễ cây: nổi lên mặt đất ...

- HS phát biểu

+ Ví dụ: Thân cây rất to.

Ngọn cây rất cao....

- Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu ...

- HS thi đọc lại bài.

(11)

- Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài

- Nhận xét - HS lắng nghe

Chiều

Đạo đức

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2) I. Mục tiêu

-Biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của qt đó -Đồng tình ủng hộ với những ai lịch sự khi đến nhà ngừơi khác .Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở ai không biêt cư xử lịch sự khi đến nhà người khác

-Giáo dục : HS biết cư xử lịch sự khi đến nhàbạn bè hoặc người quen.

II. Chuẩn bị

: GV : Dụng cụ sắm vai.

HS : VBT III. Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định : (1 phút ) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác ? - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a/ Giới thiệu bài : “ Lịch sự khi đến nhà người khác”

b/ Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Đóng vai

Mục Tiêu : Học cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ theo từng tình huống

-GV kết luận về cách cư xử cần thiết trong mỗi tình huống :

*Hoạt động 2 :Trò chơi “Đố vui”.

Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác

-Gv phổ biễn luật chơi và chia nhóm thực hành chơi.

-Gv nhận xét đánh giá

-Kết luận chung : Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống,…

4.Củng cố : (4 phút)

- Vì sao ta cần biết lịch sự khi đến nhà người khác ?

-Hs thực hành đóng vai theo nhóm.

-Các nhóm lên đóng vai.

-Hs tiến hành chơi.

(12)

-GV nhận xét.

-Nhận xét - Xem lại bài – Hs biết giúp đỡ người khuyết tật.

Tự nhiên - Xã hội

Tiết 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được một số loài vật sống dưới nước.

3. Thái độ

* GĐMTBĐ:

+ HS biết một số loài vật biển: Cá mập, cá ngừ, tôm, sò...một số tài nguyên biển.

+ GD cho HS thấy được muốn cho các loài sinh vật biển tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước. (HĐ2)

II. Các kĩ năng sống cơ bản (HĐ củng cố)

- Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sống dưới nước.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.

- Phát triển kĩ năg hợp tác hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

III. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu.

- HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- GV đưa hình ảnh một số con vật yêu càu HS nêu tên và cho biết nơi sống của chúng.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Làm việc với SGK (10p) - Slied 1: Học sinh biết tên một số loài vật sống dưới nước (nước ngọt và nước mặn)

- Tiến hành:

- GV cho HS làm việc theo cặp

- HS thực hiện yêu cầu GV

- HS quan sát hình vẽ trong SGK: nêu tên và ích lợi của từng con vật trong hình vẽ - nhận xét.

- HS đặt thêm 1 số câu hỏi về các con vật trên và trả lời.

(13)

+ Để các loài vật trên sống và phát triển chúng ta phải làm gì?

- Cần bảo vệ nguồn nước để các loài vật sống dưới nước tồn tại và phát triển.

2. HĐ2: Triển lãm tranh ảnh sưu tầm được (8p)

- GV tổ chức cho từng tổ HS sắp xếp và phân loại tranh ảnh sưu tầm được

* MTBĐ: GV giúp HS nhận biết được đâu là loài vật sống ở biển qua tranh sưu tầm được và GD cần phải bảo vệ chúng như thế nào?

- GV giới thiệu thêm cho HS biết về một số tài nguyên có ở biển.

3. HĐ3: Chơi trò chơi: Thi kể về các con vật (8p)

- GV cho HS thi kể về các con vật sống ở nước mặn và các con vật sống dưới nước ngọt.

- Chia thành 2 nhóm thi tiếp sức: lần lượt từng em lên bảng viết tên con vật mình biết, xong quay về đưa phấn cho bạn tiếp theo lên viết.

- Sau thời gian quy định, đội nào viết được nhiều tên và đúng là thắng cuộc.

C. Củng cố dặn dò (5p)

* KNS: Với những động vật sống dưới nuớc chúng ta cần bảo vệ chúng như thế nào?

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.

+ Ví dụ: Con nào sống ở nước mặn?

Con nào sống ở nước ngọt?

- Giữ sạch nguồn nước.

- HS trưng bày, phân loại và dán vào giấy khổ to.

- Đại diện các nhóm lên dán phần trưng bày mà các nhóm sưu tầm được.

- Nhận xét

- HS tham gia chơi trò chơi.

- Nhận xét.

- Bảo vệ các con vật sống dưới nước.

- HS trả lời

- HS lắng nghe Luyện Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I, Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Đọc, viết các số có 3 chữ số - So sánh các số có 3 chữ số

2. Kĩ năng: củng cố kĩ năng so sánh

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II.Đồ dùng

(14)

- Bảng phụ

III, Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 2 hs lên bảng làm

- GV nhận xét B, Bài mới:30' 1, GTB

2, Thực hành

Bài 1: Viết theo mẫu Bài yêu cầu gì?

a,1 hs làm bảng phụ GV nhận xét

Bài 2: Viết theo mẫu Bài yêu cầu gì?

3 hs lên bảng làm phần a Gv chốt kết quả

1 hs đứng tại chỗ đọc kết quả phần b GV nhận xét

Bài 3: Số

- Gọi học sinh đọc yêu cầu Hs lên bảng làm bảng phụ GV nhận xét

Bài 3: Các số 780,896,699,1000, 939 viết theo thứ tự

a, Từ bé đến lớn b, Từ lớn đến bé

- Gọi học sinh đọc yêu cầu Hs làm bài trên bảng GV nhận xét, tuyên dương

Trong dãy số trên số nào là số lớn nhất, só nào là số bé nhất

Bài 3: Đố vui

- Gọi học sinh đọc yêu cầu HS làm bảng

Gv nhận xét

III, Củng cố dặn dò:5' - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà làm tiếp tiết 2

- 2 hs làm - HS nx

- Học sinh nêu yêu cầu - Làm vở

HS nhận xét

Hs đổi chéo vở kiểm tra bài nhau

- Học sinh nêu yêu cầu - Làm vở.

Hs nhận xét bài bạn Hs nhận xét

2 Hs lên bảng làm HS nhận xét

HS nhận xét

Nêu yêu cầu - Lớp làm vở - Hs nhận xét

(15)

Ngày soạn: Ngày 5 tháng 4 năm 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2021 Sáng

Toán

Tiết 144: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.

2. Kỹ năng

- Biết so sánh số có ba chữ số

- Biết sắp xép số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

3. Thái độ

- HS phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK, VBT, bảng phụ.

- HS: VBT.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 1 - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Ôn lại các số có 3 chữ số (3p) - GV viết bảng 2 số:

567 và 569

2. HĐ2: Luyện tập (26p) Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở - Nhận xét, chữa bài

* Củng cố cách viết các số có ba chữ số.

Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi sau đó làm vở

- Nhận xét, chữa bài

* Rèn kỹ năng đếm thêm các số tròn trăm.

Bài 3:

- HS thực hiện yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- HS lấy bảng điền dấu và nêu cách so sánh 2 số.

- Chữa bài - nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài, viết các số theo mẫu - 1 HS lên bảng làm

- Nhận xét bài bạn - HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận tự làm bài, 4 cặp làm bảng phụ

- Chữa bài - nhận xét.

- 1 HS đọc - lớp đọc thầm.

(16)

- GV tổ chức cho HS làm bài.

* Củng cố cách so sánh số có ba chữ số.

Bài 4: Hướng dẫn HS tự làm bài.

* BT củng cố kiến thức gì?

C. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về làm bài tập SGK

- HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng

- Nhận xét - chữa bài.

- HS đọc yêu cầu

- HS tự viết các số theo thứ tự.

- Nhận xét, sửa chữa - HS lắng nghe

Luyện từ và câu

Tiết 29: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Dựa theo tranh biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?

2. Kỹ năng

- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

* GDBVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên (BT3) II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, tranh BT3 - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- GV nêu một số câu hỏi cho HS trả lời miệng

- Nhận xét, chữa bài B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới Bài 1 (8p)

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo tranh cho HS quan sát - Yêu cầu HS nêu trước lớp - Nhận xét, chữa bài

Bài 2 (9p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS thực hiện yêu cầu GV

- HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu.

- 4, 5 HS lên bảng nêu tên cây và chỉ các bộ phận của cây.

- VD: rễ, thân, lá, cành...

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài, 3 HS làm bảng phụ.

(17)

- GV lưu ý các từ tả các bộ phận của cây là các từ tả màu sắc, hình dáng, tính chất, đặc điểm.

- GV nhận xét, chữa bài Bài 3 (12p)

- GV cho HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn quan sát từng tranh, nói về việc làm của 2 bạn nhỏ trong tranh.

- Hướng dẫn dặt câu hỏi: để làm gì? để hỏi về mục đích việc làm của các bạn, tự trả lời các câu hỏi.

* BVMT: Theo em việc làm của hai bạn có ích lợi gì cho môi trường không?

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.

- Chữa bài - nhận xét.

- Ví dụ:

+ Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo.

+ Thân cây: cao, to, chắc nịch...

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Bạn gái tưới nước cho cây.

- Bạn trai bắt sâu cho cây.

- Ví dụ:

+ Bạn gái tưới cây để làm gì?

+ Bạn gái tưới nước cho cây để cây luôn được xanh tốt.

+ Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì?

+ Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không bị chết....

- HS nêu

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe Tập viết

Tiết 29: CHỮ HOA: A - KIỂU 2 I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung câu ứng dụng: Ao liền ruộng cả.

2. Kỹ năng

- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2; chữ và câu ứng dụng: Ao, Ao liền ruộng cả.

3. Thái độ

- HS rèn luyện chữ viết II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, mẫu chữ A hoa (kiểu 2), bảng con.

- HS: VTV, bảng con.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Giờ trước học bài gì?

- Chữ hoa Y cỡ nhỡ có độ cao mấy li?

Được viết bởi mấy nét? Đó là những nét nào?

- GV nhận xét, chốt lại B. Bài mới

- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung

(18)

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: HD quan sát và nhận xét chữ A hoa (9p)

- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết.

2. HĐ2: HD viết cụm từ ứng dụng (20p) - GV giới thiệu cụm từ. (treo bảng phụ) - Giải nghĩa cụm từ.

- Hướng dẫn quan sát nhận xét.

- GV hướng dẫn viết chữ A vào bảng con.

- GV cho HS viết vở từng dòng - GV thu vở nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà luyện viết

- HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét:

+ Chữ A hoa cao 5 li, gồm 2 nét là nét cong khép kín và nét móc ngược.

- HS viết vào bảng con chữ A hoa.

- HS quan sát nhận xét độ cao các chữ cái:

+ Chữ A, l, g cao 2,5 li.

+ Chữ r cao 1,5 li.

+ Chữ còn lại cao 1 li.

- HS viết bảng con chữ A.

- HS viết vở từng dòng.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

Ngày soạn: Ngày 5 tháng 4 năm 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2021 Sáng

Toán Tiết 145: MÉT I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét và các đơn vị đo độ dài: dm, cm.

2. Kỹ năng

- Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét.

- Biết ước lượng độ dàu trong một số trường hợp đơn giản.

3. Thái độ

- HS phát triển tư duy.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, thước mét, 1 sợi dây dài khoảng 3m, bảng phụ.

- HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(19)

A. Bài cũ (5p)

- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 2 - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Ôn tập (3p)

- GV cho HS chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm.

2. HĐ2: Giới thiệu độ dài mét và thước mét (8p)

a. GV cho HS quan sát thước mét có vạch chia từ 0 đến 100 cm và giới thiệu:

độ dài từ vạch 0 đến 100 cm là 1 mét - GV ghi: mét viết tắt là m.

+ 1 m bằng bao nhiêu dm, cm?

2. HĐ2: Thực hành (18p) Bài 1: HS đọc yêu cầu

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 2: Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. (chú ý ghi đơn vị đo độ dài ở kết quả)

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề.

- Hướng dẫn xác định dạng toán.

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề.

* BT củng cố kiến thức gì?

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- GV cho HS lên bảng tập ước lượng độ dài của đoạn dây.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà làm bài trong SGK.

- HS thực hiện yêu cầu GV

- HS chỉ ra trên thước kẻ theo yêu cầu của GV.

- Chỉ ra trong thực tế các đoạn thẳng có độ dài 1 dm.

- HS quan sát

- HS dùng thước 1 dm đo lại.

- Nhận xét: 1 m = 10 dm 1 m = 100 cm

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS dựa vào kiến thức vừa học tự làm bài.

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở.

- Chữa bài - nhận xét.

- 1 HS đọc đề.

- Tóm tắt - giải vào vở.

- Chữa bài, nhận xét.

- 1 HS đọc đề.

- HS tập ước lượng, dự đoán độ dài của đối tượng hay đồ vật trong thực tế rồi làm bài.

- Chữa bài - Nhận xét - HS thực hiện

- HS lắng nghe

(20)

Chính tả (Nghe viết) Tiết 58: HOA PHƯỢNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Làm được BT2a/b.

2. Kỹ năng

- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.

3. Thái độ

- HS thêm yêu quý cây phượng.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ, bảng con.

- HS: SGK, VBT, VCT, bảng con.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Điền s hoặc x vào chỗ chấm:

+ so sánh - xanh lè + sáng trưng - không xuể - Nhận xét. tuyên dương

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (22p) - Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc bài thơ 1 lần.

- Lời của bạn nhỏ nói với bà điều gì?

- Các câu thơ có mấy chữ?

- Nên viết từ ô thứ mấy?

- Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc bài cho HS viết - Thu vở nhận xét bài.

2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (7p)

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận cặp đôi sau đó làm vào vở

- HS thực hiện yêu cầu GV - Nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - 2 HS đọc lại.

- Hoa phượng nở nhanh.

- 5 chữ.

- Ô thứ 2.

- HS tự tìm từ khó viết

+ Ví dụ: lấm tấm, chen lẫn, rừng rực.

- HS viết từ khó vào bảng con.

- HS viết bài vào vở.

- Soát bài.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận và làm bài vào vở, 1 cặp làm bảng phụ

(21)

- GV nhận xét, chốt kiến thức C. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học, chuẩn bị bài.

- Chữa bài - nhận xét.

- HS lắng nghe

Tập làm văn

Tiết 29: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.

2. Kỹ năng

- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương

3. Thái độ

* QTE: Quyền được tham gia (đáp lại lời chia vui) (BT1) II. Các kĩ năng sống (BT1)

- Giao tiếp: ứng xử văn hoá - Lắng nghe tích cực

III. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh BT2.

- HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

- Gọi 2 HS đọc bài tập 3 - Nhận xét

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới Bài 1 (15p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS thực hành theo cặp đối - đáp.

- KNS: GD HS cách ứng xử có văn hoá

* QTE: Hãy nói lời đáp của em khi nhận được lời khen khi em làm một việc tốt.

Bài 2 (14p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS thực hiện yêu cầu GV

- HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm mẫu: hỏi - đáp lời chia vui.

- HS từng cặp thực hành.

+ Ví dụ:

- HS 1: Chúc mừng sinh nhật lần thứ 8 của bạn, chúc bạn luôn vui vẻ.

- HS 2: Xin cảm ơn những lời chúc tốt đẹp của bạn.

- Cả lớp nhận xét - bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

(22)

- GV kể chuyện 3 lần.

- GV treo bảng phụ ghi 4 câu hỏi.

C. Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài

- HS lắng nghe.

- HS lần lượt trả lời từng câu.

- 4 cặp HS hỏi - đáp trước lớp theo nội dung của từng câu hỏi.

- 1, 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS lắng nghe

Sinh hoạt

SINH HOẠT TUẦN 29 I. Mục tiêu:

- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới.

- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.

- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt các nề nếp.

II. Nội dung sinh hoạt:

1.Ổn định tổ chức.

2. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều cố gắng thực hiện tốt các hoạt động do lớp cũng như nhà trường đề ra.

- Nhắc nhở, động viên cá nhân , tổ chưa đạt yêu cầu đề ra.

Cụ thể như sau:

* Ưu điểm: ………..

………

………

……….

* Nhược điểm:……….

………

……….

*Tuyên dương:………

*Phê bình:………

3. Triển khai các hoạt động trong tuần tới.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Khắc phục những hạn chế.

-Thực hiện nề nếp:

+Chuẩn bị và làm bài tập đầy đủ +Đi học đầy đủ đúng giờ

+Ôn bài đầu giờ nghiêm túc, hiệu quả

+Thực hiện tốt việc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, mô tô, xe đạp điện…

-Tham gia các hoạt động khác: giữ gìn vệ sinh cá nhân, đeo khẩu trang và thường xuyên rửa tay bằng nước sát khuẩn. ở nhà không ra ngoài khi không cần thiết.

–Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19.

(23)

Sinh hoạt theo chủ điểm

CHỦ ĐIỀM: CÁNH CHIM HÒA BÌNH Thời điểm : Tháng 4

Địa điểm : Phòng học số 3-lớp 2A I.MỤC TIÊU:

- GDH biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hòa bình và biết vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình yêu hòa bình

- Tự hào về quê hương, càng thêm yêu và gắn bó với quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, máy chiếu

III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức

- Cho Hs nghe một số bài hát, bài thơ

? Những bài hát này có nội dung gì - Gv chốt nội dung

B. Tiến trình hoạt động

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu biểu tượng chim bồ câu trắng

- GV viết 3 câu hỏi lên bảng để HS thảo luận .

- Các tổ thảo luận.

- Thư ký ghi chép ý kiến .

- Đại diện tổ lên trình bày ý kiến trước lớp.

- GV nhận xét giảng giải cho HS hiểu thêm .

*Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn nghệ

- HS xung phong hát , đọc thơ , ca dao tục ngữ, truyện theo chủ đề mà các em đã sưu tầm được.

- Cả lớp hát

C. Nhận xét – Đánh giá

-GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực, sôi nổi trong buổi liên hoan văn

nghệ. Lời ca tiếng hát luôn đem đến niềm vui, tình thân thiện trong một tập thể “ Hát hay không

bằng hay hát”. Chúc các em luôn sẵn sàng

mang lời ca, tiếng hát của mình để tạo nên bầu không khí vui tươi , thoải mái trong học tập, sinh

hoạt tập thể

- Khen ngợi HS có giọng hát truyền cảm nhất.

-Nhận xét tiết học

- HS nghe và cảm nhận - HS trả lời

-

hs trình bày -

- Đăng kí tên các tiết mục tham gia trong buổi liên hoan văn nghệ cho MC

Các đội lên tự giới thiệu và trình diễn các tiết mục văn nghệ - MC mời GVCN nhận xét buổi liên hoan văn nghệ

(24)

Chiều

Luyện Tiếng việt (lớp 1A)

LUYỆN VIẾT: AI YÊU NHI ĐỒNG BẰNG BÁC HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU

- Hs chép lại chính xác, đúng mẫu chữ trong bài đồng dao: “ Mèo và chuột” ( Từ - Biết cách trình bày một bài đồng dao. Chữ đầu dòng viết hoa.

- Viết đúng tên các con vật có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k

- Học sinh có ý thức tự giác rèn chữ viết, giữ gìn vở sạch, viết đúng chính tả.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Gv: Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV nêu một số yêu cầu của bài chính tả; viết đúng,viết đẹp,chăm chỉ luyện tập, tư thế ngồi viết đúng.

2) Bài mới (33’) a) Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu, mục đích giờ học b) Hướng dẫn viết chính tả Củng cố nội dung

- GV đọc đoạn chép lần 1 - Gọi Hs đọc đoạn chính tả Nhận xét chính tả

- Tiếng khó:

Yêu cầu Hs đọc nhẩm bài tìm từ khó viết

- Gv nhận xét

Nhận xét cách trình bày:

- Đoạn chép có mấy câu?

- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?

- Chữ đầu câu được viết như thế nào?

c) Hs chép vào vở

- Trước khi chép bài mời một em nêu cách trình bày.

- Để viết đẹp các em ngồi như thế nào?

- Muốn viết đúng các em phải làm gì?

- Chú ý theo dõi sách giáo khoa

- 1, 2 HS đọc lại.

- Hs tìm

- Cuối mỗi câu có dấu chấm.

- Những chữ đầu câu được viết hoa

- HS nêu

- Ngồi ngay ngắn mắt cách bàn 25- 30cm

- Nhìn đọc đúng từng cụm từ viết chính xác

- HS chép bài vào vở.

(25)

- GV đọc cho HS soát lỗi.

- GV theo dõi, uốn nắn.

d) Gv chữa bài - Gv chữa bài

- Gv nhận xét, đánh giá.

e) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 4

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, 1 Hs làm trên bảng.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 5

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Gọi 1 HS làm mẫu

- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân,

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương

Bài tập 6

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập

3) Củng cố, dặn dò (2’) - Gv nhận xét giờ học

- Dặn Hs về chuẩn bị bài học sau.

- HS soát lỗi ghi ra lề vở - Đổi chéo vở soát lỗi

- Hs chú ý theo dõi

- Đọc yêu cầu bài tập

- Làm bài cá nhân, 1 Hs làm bài trên bảng

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Đọc yêu cầu bài tập - 1 HS làm mẫu

- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, 1 Hs đọc bài làm.

- Lớp nhận xét

- HS quan sát tranh

- Nêu ý hiểu về nội dung bức tranh - Chia sẻ trước lớp

Luyện Tiếng việt

ĐỌC HIỂU “GIÀN MƯỚP”

I.Mục tiêu 1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài " Giàn mướp". Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu

- Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên

(26)

II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc bài Quả sồi và quả bí

Trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra -GV nhận xét

B- Bài mới:30' 1- Gioi thiệu bài

Bài 1: Đọc truyện: Giàn mướp

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

- HS đọc toàn bài

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng

-HS chọn câu trả lời đúng -GV nhận xét chốt ý đúng

3- Củng cố (3’)

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

-HS đọc -Lớp nhận xét

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét.

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

a, Trên mặt ao b, Vàng tươi

c, Những đốm trắng

d. Bằng ngón tay, bằng con chuột, rồi bằng con cá chuối to

e. Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm trắng

-Lớp nhận xét - HS làm bài

Văn hóa giao thông

Bài 8: KHI NGƯỜI THÂN UỐNG BIA, RƯỢU NHƯNG VẪN ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh hiểu được đã uống rượu, bia thì không nên điều khiển phương tiện giao thông.

2. Kĩ năng:

Biết cách khuyên người thân không điều khiển phương tiện giao thông khi uống rượu, bia.

3. Thái độ:

(27)

Nhắc nhở người thân khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông thì không nên uống rượu, bia.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh minh họa bài học trong sách Văn hóa giao thông 2.

- Sưu tầm thêm các tranh minh họa về cảnh uống rượu, bia khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông.

- Bảng phụ.

2. Học sinh:

Sách Văn hóa giao thông 2.

III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Trải nghiệm

- Gọi 1 học sinh đọc câu chuyện “An toàn là trên hết.”

- Một học sinh đọc, lớp đọc thầm.

- An được ba chở đến nhà ai chơi? - An được ba chở đến nhà chú Thịnh chơi.

- Sau khi gặp bạn bè ba An đã làm gì? - Sau khi gặp bạn bè ba An đã ăn cơm và uống khá nhiều bia, rượu.

- Sau khi uống bia, ba An đã chạy xe như thế nào?

- Sau khi uống bia ba An lái xe không được như mọi khi. Tay lái ba loạng quạng, lúc thì lái sang trái, lúc thì lái sang phải.

- Thấy ba chạy xe không cẩn thận như thường ngày, An đã làm gì?

- Thấy ba chạy xe không cẩn thận như thường ngày, An đã khuyên ba dừng xe và phản ứng mạnh mẽ khi ba vẫn lái xe.

- Sau khi An phản ứng mạnh mẽ, ba An đã làm gì?

- Em nhận xét gì về cách xử lí của An?

- Sau khi An phản ứng mạnh mẽ, ba An đã dừng xe lại.

- An đã xử lí tình huống trên rất tốt.

- Khi người thân uống rượu, bia mà vẫn điều khiển các phương tiện giao thông, em nên làm gì?

- HS: Khi người thân uống rượu, bia mà vẫn điều khiển các phương tiện giao thông, em sẽ ngăn cản và không cho họ điều khiển phương tiện giao thông.

- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- HS lắng nghe.

- Kết luận: Khi người thân uống quá nhiều rượu, bia mà vẫn điều khiển

- 2 đến 3 học sinh đọc lại phần ghi nhớ

(28)

phương tiện giao thông thì không chỉ nguy hiểm cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh.

2. Hoạt động thực hành:

- GV treo tranh. - HS quan sát tranh

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2

làm các bài tập trong sách giáo khoa. - HS thảo luận.

- GV gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - HS nhận xét.

- GV nhận xét và chốt ý đúng. - Chọn các ý: 1, 3, 4, 5, 6 - GV gọi học sinh phân tích vì sao chọn

hoặc không chọn các ý trong hoạt động thực hành.

- Học sinh nêu ý kiến.

3. Hoạt động ứng dụng:

- GV nêu tình huống: Nếu em là Minh trong câu chuyện sau, em sẽ nói gì với ba mẹ?

- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4) phát bảng phụ và giao nhiệm vụ.

- GV yêu cầu học sinh thảo luận.

- HS nhận nhiệm vụ.

- Mời đại diện nhóm trình bày. - HS thực hiện.

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - HS trình bày ý kiến.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV treo bảng phụ ghi phần ghi nhớ trong sách và gọi học sinh đọc

- 2 HS nêu:

Em cần nhắn nhủ người thân Đã uống bia rượu thì đừng lái xe.

4. Củng cố, dặn dò:

GV tổ chức cho HS triển lãm tranh đã sưu tầm.

- HS tham gia triển lãm tranh.

(29)

Nhận xét, tuyên dương

GV: Khi thấy người thân uống bia mà vẫn điều khiển phương tiện giao thông em sẽ làm gì? Vì sao?

- Học sinh nêu ý kiến

- GV nhận xét và chốt ý: Để đảm bảo an toàn cho người thân và những người xung quanh tham gia giao thông thì khi người thân uống nhiều rượu, bia ta nên khuyên họ không nên lái xe.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn Học sinh về nhà chuẩn bị bài 9.

Nguyễn Huệ Ngày ….. tháng…… năm 2021 Tổ trưởng kí duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển kĩ năg hợp tác hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học

Vậy nên các em phải thường xuyên đổ rác đúng nơi quy định, phân loại rác trước khi đổ, thấy rác ở bất cứ đâu ( sân trường, công viên, siêu thị,…) thì hãy nhặt rác và

Nếu không HS có thể mượn sách ở Tủ sách của lớp, Thư viện của trường và cùng bố mẹ đọc vào dịp cuối tuần, cùng bố mẹ (hoặc ông bà) đọc lần lượt, mỗi người đọc to một

GV nhận xét, tuyên dương những việc tốt các bạn đã làm để giúp đỡ bạn hoặc những người có hoàn cảnh khó khăn. Trò chơi “Bạn cần,

- Bản chất: giáo viên giao cho mỗi đội một việc thực tế xung quanh đó học sinh có thể cảm giác cùng nhau lao động và thảo luận về các hình thức lao động mình có thể

Tăng cường kỹ năng quan sát, nhạy cảm hơn với các tình huống trong cuộc sống: rèn luyện kỹ năng thích ứng với cuộc sống, kỹ năng ra quyết định.. Năng lực - phẩm chất:

Biết quan tâm đến những thông tin thời tiết, nhận biết được những dấu hiệu của thời tiết tốt,thời tiết xấu, thời điểm chuyển mùa ,sắp có mưa, sắp cố bão để điều

- GV: Bài hát nói về một chiếc bụng đói, có ước mơ được ăn thỏa thích, dù béo cũng không lo, vì cái bụng được ăn tất cả các món ăn cùng một lúc.. Nên khi được ăn