• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 7

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 7

Ngày soạn : 18/10/2017 Ngày giảng : 16/10/2017 Ngày duyệt : 21/10/2017

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 7

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 7 LỚP 1

Ngày soạn: 13/10/2017

Ngày giảng: 16/10/2017: 1B, 1A, 1C; 17/10/2017: 1D  

ÂM NHẠC

TIẾT 7: HỌC HÁT BÀI :TÌM BẠN THÂN(Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

.- HS hát đúng giai điệu và lời ca cả lời 1 và lời 2.

2.Kĩ năng:

- HS thực hiện được 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.

 - HS tập trình bày, biểu diễn bài hát: đơn ca, tốp ca.

3. Thái độ:

- Giáo dục thể hiện tình thân ái, đoàn kết yêu thương nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  - Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu ý 1.Ổn định tổ chức lớp kiểm tra bài

cũ(5P)

- Cho lớp hát một bài

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời 1 của bài Tìm bạn thân của nhạc sĩ Việt Anh.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (15 phút)Dạy hát - GV đệm đàn cho HS hát lại lời 1.

- GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe lời 2.

- GV cho HS đọc đồng thanh lời ca 2.

- GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

- GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

- GV cho các nhóm hát luân phiên nhau.

b. Hoạt động 2 (15 phút): Luyện    

- Học sinh thực hiện - 2 HS thực hiện.

 

- 2 HS khác nhận xét.

     

- Tập thể thực hiện - Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh đọc lời ca  

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

     

- Nghe và luyện tập  

- HS thực hiện

     

HSKT trật tự nghe (GV nhắc nhở)  

     

HSKT hát được 1 vài câu

 

HSKT đọc nhưng chưa rõ lời

HSKT hát theo các bạn nhưng chưa rõ lời

         

(3)

   

      LỚP 2

Ngày soạn: 13/10/2017

Ngày giảng: 17/10/2017: 2C; 18/10/2017: 2A, 2B  

ÂM NHẠC

TIẾT 7: ÔN TẬP  BÀI HÁT: MÚA VUI I. MỤC TIÊU.

tập, biểu diễn

- GV đệm đàn cho HS hát cả bài.

- GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động:

- Nhún chân theo phách: phách mạnh nhún chân trái, phách nhẹ nhún chân phải. Động tác này thực hiện suốt bài kết hợp với động tác tay và thân mình.

- Vẫy tay gọi bạn: Giơ tay về phía trước, vẫy tay theo phách: Tay tráivới câu “Nào ai ngoan ai xinh ai tươi”.

Tay phải “Nào ai yêu những người bạn thân”.

- Quay tròn: Vòng tay lên cao nắm vào nhau phối hợp với động tác chân để xoay tròn tại chỗ. Với câu “Múa vui nào”

- GV hướng dẫn từng động tác cho HS cho đến khi các em thực hiện được.

- GV cho HS đứng tại chỗ hát và cùng thực hiện lại các động tác.

- GV gọi 1 nhóm HS khá lên trình bày trước lớp.

3.Củng cố dặn dò(5 phút):

- GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

- Giáo dục thể hiện tình thân ái, đoàn kết yêu thương nhau.

- GV nhận xét tiết học và dặn dò  HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

       

- Tập thể thực hiện  

- Vận động  

     

-Theo dõi - Hoạt động  

         

- Tập thể thực hiện  

- HS hoạt động nhóm.

   

- HS ôn luyện  

- HS thực hiện  

- HS hát đồng thanh  

- HS lắng nghe  

- HS ghi nhớ.

           

HSKT thực hiện nhún chân và phụ họa ( nhưng không theo quy định của GV)

                                 

HSKT hát cùng các bạn

(4)

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

 3. Thái độ:

- Giáo dục thể hiện tình thân ái, đoàn kết yêu thương nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

         

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức lớp kiểm tra bài cũ(5 phút) - Kiểm tra Hs nhắc tên bài học giờ trước

- Yêu cầu  2 Hs trình bày bài hát 2. Bài mới

a. Hoạt động 1(15 phút):Luyện tập - GV  cho HS nghe lại bài hát.

- GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát.

 

- GV nhận xét.

- GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

- GV chia đôi nửa lớp,1/2 lớp hát, 1/2 lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV nhận xét.

b. Hoạt động 2 (15 phút): Luyện tập, biểu diễn - GV đệm đàn cho HS hát cả bài.

- GV cho HS hát với những tốc độ khác nhau. Lần đầu với tốc độ vừa phải, lần thứ hai tốc độ tăng nhanh hơn.

- GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

- GV khích lệ để các em lên trình bày.

- GV chia nhóm để các em luyện tập, trình bày theo nhóm.

- Tổ chức cho các nhóm 3-4 em đứng thành vòng tròn vừa hát vừa múa, tay cầm hoa.

- GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá.

3. Củng cố dặn dò(5 phút)

- GV đàn cho HS hát lại bài Múa vui.

- GV Giáo dục thể hiện tình thân ái, đoàn kết yêu thương nhau.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn cho thuần thục hơn.

 

- HS khởi động giọng.

- 2 HS.

   

- Lắng nghe.

- HS hát, vỗ tay,gõ đệm theo nhịp.

 

- HS sửa theo GV

- HS tập hát theo hướng dẫn

- HS thực hiện - HS lắng nghe  

- HS luyện tập  

 

- Vận động - Cá nhân

- Hoạt động nhóm  

       

- HS hát, gõ đệm.

- Lắng nghe  

- HS ghi nhớ

(5)

                                    LỚP 3

Ngày soạn: 13/10/2017

Ngày giảng: 17/10/2017: 3B, 3C; 18/10/2017: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 7: HỌC HÁT BÀI: GÀ GÁY I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.

- HS biết bài Gà gáy là bài dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu.

2.Kĩ năng:

 - Biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng yêu quý đối với dân ca.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5 phút)

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Đếm sao - GV nhận xét đánh giá

2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (15 phút): Dạy bài hát Gà gáy.

 + Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đến với một bài dân ca của đồng bào Cống_Lai Châu. Bài Gà gáy do Huy Trân đặt lời mới.Bài hát với giai điệu rất vui tươi viết về hình ảnh của chú gà trống chăm chỉ mỗi sáng báo thức 1 ngày mới cho mọi người.

- GV cho HS nghe bài hát mẫu.

 

- 2 Học sinh thực hiện - 2 HS nhận xét

   

- Học sinh chú ý lắng nghe.

         

(6)

                                              LỚP 4

Ngày soạn: 13/10/2017

Ngày giảng: 17/10/2017: 4A ; 19/10/2017: 4B - GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

- Yêu cầu HS thảo luận về nội dung tiết tấu bài hát.

- GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

- GV chú ý cho HS  hát với tốc độ vừa phải.

- GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

b Hoạt động 2: (15 phút): Luyện tập gõ đệm vận động - GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- GV chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp từng câu: nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2 hát câu 2...

- GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

- GV chỉ định 1 nhóm HS lên trình bày.

3.Củng cố dặn dò :(5phút)

- GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

- Giáo dục HS lòng yêu quý đối với dân ca.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lời ca - HS nêu.

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

 

- Nghe và luyện tập  

   

- Hát và gõ đệm - Hoạt động nhóm  

- Tập thể thực hiện - Hoạt động nhóm  

- Ôn luyện - Lắng nghe - HS ghi nhớ.

 

(7)

 

ÂM NHẠC

TIẾT 7: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

 - HS hát thuộc lời bài hát và đúng giai điệu bài hát.

 2.Kĩ năng:

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và vận động phụ hoạ bài hát.

 - Nắm vững cao độ các nốt đô, rê, mi, son, la thể hiện các hình tiết tấu.

3. Thái độ:

 - Giáo dục HS lòng yêu quý đối với dân ca.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  

- Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ gõ - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:(5p)

- Kiểm tra 2 HS đọc nhạc bài TTĐN số 1.

- Nhận xét đánh giá.

- Cho HS nghe giai điệu không lời của từng bài hát và yêu cầu hs đoán tên bài hát, tác giả.   

2. Bài mới (30p)

a. Hoạt động 1: Ôn bài hát Em yêu hoà bình.

 - Cho HS  nghe giai điệu bài hát.

 - Tổ chức ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:

  + Bắt giọng cho HS hát.

  + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.

  + Cho HS  hát và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.

 - Tổ chức  hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 - HS biểu diễn trước lớp.

 - Nhận xét.

b. Hoạt động 2: Ôn tập bàì Bạn ơi lắng nghe  -  Cho HS nghe giai điệu của bài hát và hỏi HS đây là giai điệu bài hát nào? dân vùng nào?

 

- Tổ chức cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu.

- GV nhận xét.

 

C. Hoạt động 3: ÔN TĐN số 1

- GV treo bảng phụ có chép sẵn bài tập đọc nhạc số 1.

- Cho HS nhận biết các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La. Trên khuông nhạc và tập đọc  hình tiết tấu của bài.         

 

- Cả lớp thực hiện - 2 HS thực hiện

-  Lắng nghe, nhận xét.

- Nhận biết.

     

- Lắng nghe - Ôn tập   

+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.( Sử dụng nhạc cụ gõ).

   

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Cá nhân lên bảng biểu diễn.

     

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe và trả lời     + Bài hát: Bạn ơi lắng nghe.

    + Dân ca: Ba- na.

- HS ôn bài hát theo nhiều hình thức:

   + Cả lớp hát.

   + Từng dãy, nhóm, cá nhân hát.

 

- Chú ý lắng nghe   

- HS  đọc đồng thanh.

(8)

                  LỚP 5

Ngày soạn: 13/10/2017

Ngày giảng: 19/10/2017: 5A, 5B  

ÂM NHẠC

TIẾT 7 : ÔN TẬP BÀI HÁT CON CHIM HAY HÓT ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1, SỐ 2 

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

 - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của bài hát.

- HS tập trình bày bài hát, hát kết hợp vận động theo nhạc.

2.Kĩ năng:

- HS đọc đúng cao độ và trường độ, hát lời 2bài TĐN số 1, số 2.

3. Thái độ:

Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ gõ -

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

- GV đánh đàn  HS đọc các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La.

 

- Đọc bài TĐN số 1, GV đàn HS nghe rồi đọc lại bài TĐN .

- GV cho HS đọc kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu.

- GV chia HS thành 2 nhóm.

 

3. Củng cố - Dặn dò (5 p) -  GV đàn HS đọc lại bài TĐN .

- Giáo dục HS lòng yêu quý đối với dân ca.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn lại 2 bài hát đã học và hát cho người thân nghe.

   

+ Cả lớp

+ Từng nhóm, dãy.

+ Cá nhân.

   

- HS hát kết hợp gõ đệm.

 

- HS chia một nửa đọc nhạc một nửa gõ đệm .

 

- Ôn luyện.

- HS lắng nghe.

 

- Ghi nhớ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5phút)

Mời 2 HS trình bày bài Con chim hay hót.

Nhận xét, đánh giá.

  - 2HS.

-HS khác Nghe và nhận

(9)

             

2. Bài mới

a. Hoạt động 1(10phút): Ôn tập bài hát Con chim hay hót.

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát .

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV lưu ý thêm cho HS về sắc thái tình cảm của BH.

GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho BH thêm sinh động.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV gọi 1 số HS khá lên trình bày BH.

GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác để thể hiện sao cho phù hợp với BH.

b.Hoạt động 2(20 phút):tập đọc nhạc  *Luyện cao độ và tiết tấu

 GV cho HS luyện cao độ các nốt : Đô - Rê – Mi – Son- La.

Theo các bước:

- HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV - GV đàn cao độ các nốt cho HS đọc theo

- GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.

GV cho HS luyện tiết tấu của 2 bài TĐN .

* Đọc nhạc

GV cho HS đọc nhạc bài TĐN số 5

GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc.sau đó đảo ngược lại.

GV cho HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu.

GV cho HS làm quen với cách đánh nhịp 2/4.

GV chỉ định 1 HS khá đọc nhạc bài TĐN số 1.

GV cho cả lớp đọc lại nhạc bài TĐN số 2

GV chia lớp thành 3 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời, 1 nhóm vỗ tay theo tiết tấu.

GV cho HS làm quen với cách đánh nhịp 3/4.

3.Củng cố dặn dò:( 5 phút)

GV đàn cho HS hát lại bài Con chim hay hót.

Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về ôn lại những nội dung đã học. Và đọc bài đọc thêm Chiếc cồng của nữ thần A-tê-na, để có thêm nhũng hiểu biết mới về âm nhạc.

xét.

   

- Lắng nghe.

   

-  HS biểu diễn.

 

- Cả lớp.

- Cá nhân.

     

HS nhận xét bài TĐN:

 + CĐ:Đồ, Rê, Mi, Son, La.

 + TT: Nốt đen, nốt trắng.

 -  HS đọc theo đàn  

 

- HS đọc theo tiết tấu.

- Thực hiện nhóm.

- HS đọc cá nhân - HS  đọc bài  

     

-Từng nhóm đọc bài,HS khác nhận xét..

- Luyện tập  

- Ôn luyện - Lắng nghe  

     

(10)

                          LỚP 4

Ngày soạn: 13/10/2017 Ngày giảng: 16/10/2017: 4B  

THỂ DỤC

 BÀI 13: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI - TRÒ CHƠI "KẾT BẠN"

I. MỤC TIÊU:

      - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng yếu lĩnh động tác, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái đều đẹp, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.

- Trò chơi "Kết bạn". Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.

- Qua bài học bồi dưỡng cho học sinh phát huy tính quân sự cao trong trường học, có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu:(6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.

- HS lắng nghe nội dung, yêu cầu bài học

Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. - HS thực hiện

2. Phần cơ bản:(22-24’)  

 Đội hình đội ngũ.  

- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo

nhịp chuyển hướng phải trái. - HS thực hiện

+ GV điều khiển lớp tập. - HS thực hiện

+ Chia tổ tập luyện lần đầu do tổ trưởng điều khiển tập, từ lần sau lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1 lần, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.

- HS thực hiện tập luyện theo tổ

GV hoặc cán sự điều khiển hs cả lớp tập để củng cố để - HS thực hiện

(11)

                                                                       

củng cố.

 Trò chơi vận động.  

Trò chơi "Kết bạn". GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một tổ HS lên chơi thử. Sau đó, cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi.

- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn chủ trò của giáo viên

3. Phần kết thúc:(4-6’)  

- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS thực hiện

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao

bài tập về nhà. - HS lắng nghe, ghi nhớ

(12)

LỚP 4

Ngày soạn: 13/10/2017 Ngày giảng: 19/10/2017: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 14:  ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP- TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

   

I. MỤC TIÊU:

     - Củng cố và nâng cao kỹ thuật Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu quay đúng hướng đi đều không lệch hàng.

     - Trò chơi: “Ném trúng đích”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, chơi đúng luật, bình tĩnh.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

     - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.

     - Giáo viên: Còi, 6 quả bóng nhựa - Học sinh: Trang phục gọn gàng.

    IV/ Củng cố, dặn dò: (2 phút)   -  Biểu dương hs tốt, giao bài về nhà: giậm chân tại chổ.

   - Rút kinh nghiệm-Nội dung buổi học sau: Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải,  

       

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Nhận lớp: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động: Xoay các khớp, vỗ tay và hát.

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 vòng tròn.

* Trò chơi:  “Tìm người chỉ huy”

II. Phần cơ bản.

1. Đội hình đội ngũ:

- Ôn tập Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.

- Giáo viên kiểm tra học sinh theo tổ.

- Từng tổ lên thực hiện.

- GV điều khiển, giáo viên quan sát, sửa sai.

* Cho các tổ tự tập luyện sau đó cho các tổ lên biểu diễn.

2. Trò chơi “Ném trúng đích”.

- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh.

- GV cùng HS hệ thống bài.      

- T ậ p m ộ t s ố đ ộ n g t á c t h ả lỏng.      

- 3 hàng ngang. Thực hiện theo GV.

                         

-  2 hàng  dọc.

- Từng học sinh lên ném.

 

(13)

                                                                                LỚP 5

Ngày soạn: 13/10/2017

Ngày giảng: 16/10/2017: 5A, 17/10/2017: 5B  

THỂ DỤC

      BÀI 13: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI“TRAO TÍN GẬY"

(14)

 

I. MỤC TIÊU:

- Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái, đúng kỹ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện được động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Trò chơi "Trao tín gậy". Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn.

- Qua bài học rèn cho học sinh sức dẻo dai cua đôi chân và giáo dục tinh thần đoàn kêt tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, 4 tín  gậy, kẻ sân cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

        

           

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu:(6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.

- HS lắng nghe và thực - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai... hiện- HS thực hiện

Chạy nhẹ nhàng thành một hàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200m rồi đi thường thành 4 hàng ngang.

- HS thực hiện  

2. Phần cơ bản:(22-24’)  

 Đội hình đội ngũ:  

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng

phải, vòng trái - đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - HS thực hiện

GV điều khiển lớp tập.  

Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét sửa chữa sai sót cho HS các tổ.

- HS lắng nghe và thực hiện

Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.

- HS thực hiện  

 Trò chơi vận động:  

- Chơi trò chơi "Trao tín gậy".

- HS lắng nghe và thực hiện chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải

thích cách chơi và quy định chơi. Cho cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS. GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.

GV tham khảo trang 30 - 31 và 34 - 35 sách Thể dục 4 của

NXBGD từ năm 2005 đến nay.  

3. Phần kết thúc:(4-6’)  

- Thực hiện một số động tác thả lỏng do GV chọn. - HS thực hiện Tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài.  

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao

bài tập về nhà. - HS lắng nghe

(15)

                                        LỚP 5

Ngày soạn: 13/10/2017

Ngày giảng: 17/10/2017: 5A, 18/10/2017: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 14: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY"

 

I. MỤC TIÊU:

- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tạp hợp hàng nhanh và thao tác thành thạo các kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ.

- Trò chơi "Trao tín gậy". Yêu cầu hào hứng, nhiệt tình, chơi đúng luật.

- Qua bài học rèn cho học sinh sức dẻo dai cua đôi chân và giáo dục tinh thần đoàn kêt tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, 4 tín gậy, kẻ sân cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.

- HS lắng nghe và thực - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. hiện- HS thực hiện

Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - HS thực hiện

Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn).  

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

 Đội hình đội ngũ:  

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều

vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - HS thực hiện

(16)

         

       Kiểm tra ngày .../.../2017        Tổ trưởng  

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV điều khiển lớp tập. - HS thực hiện

Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển tập (Có thể chỉ

định một số HS lên điều khiên).  

GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.

Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.

- HS thực hiện Tập hợp cả lớp do GV điều khiển để chuẩn bị kiểm tra.  

 Trò chơi vận động:   

- Chơi trò chơi "Trao tín gậy". - HS thực hiện GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc

lại cách chơi và quy định chơi. Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.

- HS lắng nghe và thực hiện chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Thực hiện một số động tác thả lỏng. - HS thực hiện Tại chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học, công bố nội dung

kiểm tra để HS về nhà tự ôn tập.  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường chuyển hướng phải, trái, đổi chân khi đi sai nhịp..

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng hàng

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.. Yêu cầu tập hợp nhanh,

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.. -

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.. Yêu cầu tập hợp nhanh,

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.. Yêu cầu tập hợp nhanh,

2. Kĩ năng: Dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kỹ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh và HS biết chơi đúng luật, trật

Kiến thức: Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng, dồn hàng, thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái, đổi chân khi đi sai