• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 08

Ngày soạn: 24/10/2019

Ngày giảng Thứ ba ngày 29/10/2019 (4A) Thứ sáu ngày 01/11/2019 (4C,4B)

BÀI 8 :TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của các con vật nuôi và biết cách nặn con vật dạng đơn giản.

2. Kỹ năng: Nặn được con vật theo ý thích phù hợp với khả năng.

3. Thái độ: Quan tâm chăm sóc các con vật nuôi; giữ gìn vệ sinh chuồng trại ở gia đình.

*GDHS: - Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Tờ tranh gợi ý cách nặn con vật ( tranh ĐDDH);

- Đất nặn

2. Học sinh: - Đất nặn thủ công, bảng nặn, dao gọt, tăm tre.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra đồ dùng 3. Giới thiệu bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động1. Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên dùng tranh, ảnh các con vật đã chuẩn bị:

+ Đây là con vật gì?

+ Hình dáng các bộ phận của con vật ? + Nhận xét hình dáng của con vật, màu sắc của nó như thế nào?

+ Hình dáng của con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào?

- GV củng cố: Xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật khác, mỗi con vật đều có một đặc điểm riêng, con to, nhỏ khác nhau và màu sắc khác..

- GV GDMT…

Hoạt động 2.Cách nặn con vật (5’)

+ HS xem tranh và trả lời câu hỏi:

+ HS quan sát theo dõi GV hướng

(2)

- Giáo viên dùng đất nặn mẫu và yêu cầu học sinh chú ý quan sát cách nặn:

+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.

+ Nặn các bộ phận chính con vật: Thân, đầu + Nặn các bộ phận khác Chân, tai, đuôi + Ghép dính các bộ phận

+Tạo dáng và sửa chữa cho con vật

- Giáo viên cho các em xem các sản phẩm để học sinh học tập cách nặn, cách tạo dáng.

Hoạt động 3: Thực hành (20’) - GV hướng dẫn HS thực hành

Yêu cầu: -HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót để làm bài tập

- Chú ý giữ vệ sinh cho lớp học.

- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. (5’) - GV hướng dẫn HS nhận xét về:

+ Hình dáng + Màu sắc

- GV nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi, động viên những học sinh, nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh.

Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

dẫn cách nặn

- HS nặn con vật giống mẫu.

+ HS nhận xét sản phẩm.

(3)

Tuần 08

Ngày soạn: 24/10/2019

Ngày giảng Thứ hai ngày 28/10/2019 (Lớp 5A)

Thứ ba ngày 29/10/2019 (Lớp 5C,5B,5D) BÀI 15: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Ôn đội hình đội ngũ.

- Trò chơi: “Trao tín gậy”.

2. Kỹ năng:

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vòng trái, vòng phải đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.

Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi, rèn luyên sự khéo léo, nhanh nhẹn.

3.Thái độ:

- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày.

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật

*HSKT: Nguyễn Đức phúc.

- Thực hiện được đội hình đội ngũ.

- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Trao tín gậy”

II. CHUẨN BỊ

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HSKT

1. Phần mở đầu: (6-10)

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và phương pháp ôn tập hoặc kiểm tra.

- HS lắng nghe và thực hiện

Nghe

*Đứng tại chỗ vỗ tay hát hay chơi trò chơi do GV tự chọn.

- Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. GV điều khiển lớp ôn tập.

- HS thực hiện. Tập luyện

2. Phần cơ bản: (18-22)

a) Ôn tập hoặc kiểm tra đội hình đội ngũ:

- Ôn tập ĐHĐN

(4)

- Kiểm tra: Nội dung và cách tổ chức như sau:

+ Nội dung: Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải, đi đều (thẳng hướng vòng phải, vòng trái).

- HS thực hiện. TH dóng hàng, điểm số, quay trái, phải.

+ Phương pháp: Tập hợp HS thành 3 - 4 (theo tổ học tập) hàng ngang. GV phổ biến nội dung, phương pháp kiểm tra và cách đánh giá. Kiểm tra lần lượt từng tổ hoặc nửa tổ do GV điều khiển, sau đó cho HS tham gia nhận xét, đánh giá rồi GV kết luận.

- HS thực hiện. Thực hiện

+ Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS.

- HS lắng nghe Quan sát, nghe Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng các

động tác theo khẩu lệnh.

Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 4/6 động tác quy định theo khẩu lệnh.

Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 3/6 động tác quy định.

Chú ý: Đối với HS xếp loại chưa hoàn thành, GV có thể cho kiểm tra lần 2 hoặc cho tập luyện thêm để kiểm tra vào tiết học sau.

b) Trò chơi "Kết bạn".

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, nhắc lại quy định chơi.

Tham gia chơi trò chơi

- Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.

- HS thực hiện.

3. Phần kết thúc: (4-6)

- Cho HS cả lớp chạy đều (theo thứ tự tổ 1, 2, 3, 4...) quanh sân thành một vòng tròn lớn, sau khep lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại mặt quay vào tâm vòng tròn.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Nghe

*Hát một bài theo nhịp vỗ tay. Hát

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học, phần kiểm tra, công bố kết quả kiểm.

- HS lắng nghe - GV giao bài tập về nhà: Ôn nội dung đội

hình đội ngũ, nhắc HS chưa hoàn thành kiểm tra phải tích cực ôn tập để đạt mức hoàn thành

- HS lắng nghe Lắng nghe

(5)

Ngày giảng Thứ tư ngày 30/10/2019 (Lớp 5D) Thứ năm ngày 31/10/2019 (Lớp 5C,5B) Thứ sáu ngày 01/11/2019 (Lớp 5A)

Bài 16:

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: “Dẫn bóng”

2. Kỹ năng:

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được.

3. Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật

*HSKT: Nguyễn Đức phúc.

- Biết động tác vươn thở, làm quen với động tác tay.

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Dẫn bóng”

II. CHUẨN BỊ

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, bóng và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HSKT

1. Phần mở đầu: (6-10)

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài. - HS thực hiện Nghe - Chạy thành một hàng dọc quanh sân: 1-2

vòng.

- HS thực hiện Chạy - Khởi động xoay các khớp. - HS thực hiện. Thực hiện - Khởi động 1 trò chơi do GV tự chọn. - HS thực hiện. Quan sát 2. Phần cơ bản: (18-22)

- Học động tác vươn thở: 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 .nhịp

- HS thực hiện. Quan sát GVHD GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kỹ

thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo.

Lần đầu, nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác.

Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho tập tiếp.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Nghe

(6)

GV cần chú ý: Hô nhịp chậm và nhắc HS vào bằng mũi, thở ra bằng miệng.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Nghe, tập luyện (Hình 40 - trang 69)

- Học động tác tay: 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp

- HS thực hiện. Nghe, quan sát Phương pháp dạy như dạy động tác vươn thở.

GV chú ý nhắc HS: Nhịp 2 ngẩng đầu căng ngực, nhịp 3: nâng khuỷu tay cao ngang vai.

- HS lắng nghe và thực hiện

Làm quen

(Hình 41 - trang 69)

- Ôn hai động tác vươn thở và tay: 2 – 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.

- HS thực hiện. Ôn lại Chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện.

*Báo cáo kết quả tập luyện: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.

- Trò chơi "Dân bóng". - HS chơi trò chơi

Tập chơi GV nhắc tên trò chơi, sau đó cho HS chơi thử

1 lần, GV nhận xét hoặc nhắc nhở rồi cho HS chơi chính thức, ở mỗi lần chơi GV có thể sử dụng phương pháp thi đua để tạo hình hứng thú khi chơi.

- HS lắng nghe và thực hiện

Quan sát

GV tham khảo trang 31 - 32 và 35 của sách Thể dục 4 NXBGD từ năm 2005 đến nay.

3. Phần kết thúc: (4-6)

- GV hướng dẫn cho HS thả lỏng. - HS thực hiện. Thực hiện - GV cùng HS hệ thống bài. - HS lắng nghe Nghe - GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ

học và giao bài tập về nhà.

- HS lắng nghe Nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.. -

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.. Yêu cầu tập hợp nhanh,

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.. Yêu cầu tập hợp nhanh,

- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thăng hàng ngang - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái - Bước đầu biết cách chơi và

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.. Yêu cầu tập hợp nhanh,

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.. Yêu cầu tập hợp nhanh,

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.. Yêu cầu tập hợp nhanh,

- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thăng hàng ngang - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái - Bước đầu biết cách chơi và tham