• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25 Ngày soạn: 08/5/2020

Ngày giảng: Thứ hai 11/05/2020

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 33-34: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ Tập đọc

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai: du ngoạn, khóm lau, duyên trời, hiển linh, nô nức, ...

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu hoặc giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, đọc phân biệt được giọng người dẫn chuyện và giọng của các nhân vật.

2. Kĩ năng: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện: du ngoạn, hiển linh, duyên trời, ...

- Hiểu được nội dung truyện và ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân yêu kính và ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đông Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

3. Thái độ: Yêu thích môn học Tiếng Việt.

Kể chuyện 1. Kiến thức

- HS có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.

2. KN: HS nghe bạn kể rồi nhận xét, bổ sung nội dung và kể tiếp lời kể của bạn.

3. Thái độ: Biết yêu kính và ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử.

* QTE: Quyền được có cha mẹ, tự hào về cha mẹ mình.

Bổn phận phải thể hiện tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ.

* KNS: Thể hiện sự cảm thông. Đảm nhận trách nhiệm Xác định giá trị.

* GT: Ko luyện đọc, kể chuyện

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh phóng to(SGK).

- Bảng phụ.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS đọc bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.

? Nêu diễn biến của ngày hội đua voi ở Tây Nguyên?

Những chú voi ở trường đua có gì khác với những chú voi ngày thường?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới: 40’

1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu mục tiêu tiết học.

- 2 HS đọc bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.

- HS trả lời

Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

- Đoạn 1: Nhịp đọc chậm, giọng trầm - Đoạn 2: nhịp nhanh hơn.

(2)

2. Luyện đọc:

a. Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn bài

b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu:

- HS đọc nối tiếp câu lần1

- GV lưu ý HS đọc đúng các từ khó đọc.

- HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lần 2

* Đọc từng đoạn:

- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (lần 1)

- Gv yêu cầu hs tìm cách ngắt nghỉ câu dài.

- GV yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn (lần 2) + giải nghĩa từ khó:

? Em hiểu du ngoạn là như thế nào?

? Bàng hoàng là thái độ như thế nào?

? Em hiểu như thế nào là hiển linh?

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- HS đọc bài ( nhóm 4).

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

* Thi đọc giữa các nhóm - 4 HS thi đọc lại 4 đoạn.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng, hay - 1 HS đọc lại toàn bài.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 3. Tìm hiểu bài:

- 1 HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1

?Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo?

- HS trao đổi tóm tắt ý (1)

- 1 HS đọc đoạn 2 - Cả lớp đọc thầm.

- Đoạn 3- 4: giọng đọc trang nghiêm thể hiện sự thành kính.

Từ khó

- du ngoạn, khóm lau, duyên trời, hiển linh, nô nức, ...

Câu dài

Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn.

( Đọc gấp ở những hành động liên tiếp thể hiện sự hốt hoảng, vội vã của Chử Đồng Tử)

- Du ngoạn: đi chơi, ngắm cảnh khắp nơi - Bàng hoàng: sững sờ, không ngờ tới.

- Hiển linh: thần thánh hiện lên giúp người.

- HS đọc bài trong nhóm 4

- HS các nhóm thi đọc.

- Nhận xét.

- Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có 1 chiếc khố mặc chung, khi cha mất Chử Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.

- Chử Đồng Tử thấy thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình bên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho quây màn tắm đúng nơi đó ... bàng hoàng.

(3)

? Cuộc gặp gỡ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử như thế nào?

? Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn cùng Chử Đồng Tử?

- HS đọc thầm đoạn 3.

? Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì?

- HS đọc thầm đoạn 4.

?Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?

? Vậy theo em Chử Đồng Tử và Tiên Dung là người như thế nào?

* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông.

Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị.

Kể chuyện: 20’

1. Nhiệm vụ:

- Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của truyện rồi sau đó kể lại từng đoạn của truyện.

2. Hướng dẫn kể chuyện

a. Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.

GV chốt.

VD: + Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khổ./ Tình cha con./ Nghèo khổ mà thương nhau.

+ Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ./ Duyên trời. / ở hiền gặp lành.

+ Tranh 3: Truyền nghề cho dân. / Dạy dân trồng lúa.

+ Tranh 4: Tưởng nhớ. / Uống nước nhớ nguồn.

b. Tập kể lại từng đoạn của câu chuyện theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.

- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nha Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước liền mở tiệc ăn mừng.

- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân nghề trồng lúa, nuôi tằm dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời Chử Đồng Tử đã nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.

- Lập đền thờ ... tưởng nhớ ông.

- Chử Đồng Tử và Tiên Dung là những người con có hiếu, có công lớn đối với dân với nước.

- HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn chuyện, đặt tên cho từng đoạn của chuyện.

- HS phát biểu - Lớp nhận xét

- HS tập kể từng đoạn trong câu chuyện theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm thi kể, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 1 HS kể lại câu chuyện - HS nêu

(4)

C. Củng cố, dặn dò: 5’

? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?

- GV nhận xét giờ học, dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.

Chính tả (nghe - viết)

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Rèn kĩ năng viết chính tả, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.

2. Kĩ năng: Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có vần dễ lẫn: ên / ênh.

3. Thái độ: Yêu thích môn TV

* GT: Ko đọc và tìm hiểu đoạn viết II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn HS viết bài a. Hướng dẫn HS chuẩn bị

- HS tự tìm và viết từ khó vào giấy nháp - GV nhận xét, uốn nắn.

b. HS viết bài vào vở - GV đọc

- GV theo dõi uốn nắn, tư thế ngồi viết, cách để vở, cầm bút.

c. Chấm chữa bài

- GV đọc lại bài cho HS tự soát lỗi bằng bút chì

- GV chấm 5- 7 bài và nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập - 1 HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài trên bảng

- Nhiều HS nêu bài làm của mình - GV nhận xét thống nhất kết quả.

- 2 HS đọc lại bài làm.

C. Củng cố dặn dò: 3’

- Dặn HS về luyện viết vào vở luyện Tiếng Việt.

- Nhận xét chung bài viết, nx giờ học.

Từ khó

- Chử Đồng Tử, sông Hồng, hiển linh, ghi nhớ.

- HS viết bài vào vở

- HS soát lỗi.

Bài tập: Điền vào chỗ tróng vần ên / ênh:

- Thứ tự các từ cần điền là: lênh đênh, dập dềnh, leo lên, bên, công kênh

- HS nhận xét

...

Toán

Tiết 121: CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. MỤC TIÊU

(5)

1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu làm quen với dãy số liệu

2. Kĩ năng: Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.

3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi làm bài.

*GT: Ko làm bài 2,4(135); b2(137) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, bảng phụ.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS chữa bài 4 VBT - GV nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học, yêu cầu của bài

2. Làm quen với dãy số liệu

a. Quan sát để hình thành dãy số liệu.

- Hs quan sát bức tranh

? Bức tranh này nói về điều gì?

- Hs đọc tên các số đo chiều cao từng đoạn

+ 1 hs ghi lại các số đo

Gv: Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.

b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy

- Hs ghi lại các số đo

? Số 122cm là số thứ mấy

? Số 130 cm là số thứ mấy

? Dãy số liệu trên có mấy số

- 1 Hs lên bảng ghi tên của 4 bạn theo TT chiều cao trên để được danh sách đúng - Hs nhìn vào danh sách và dãy số liệu để đọc chiều cao của từng bạn

3. Thực hành Bài 1:

- Hs nêu yêu cầu - Hs tự làm bài

- 1 số HS nêu kết quả miệng - Nhận xét Đ - S?

? Em làm thế nào để biết được dũng cao hơn Hùng 7cm?

GV: Để biết được bạn này cao( thấp) hơn

- Bức tranh nói về số đo chiều cao của các bạn nhỏ

Anh Phong Ngân Minh 122cm 130cm 127cm 118cm Thứ tự

- Số thứ nhất trong dãy là 122cm - Số 130cm là số thứ hai

- Dãy số liệu trên có 4 số - Anh. Phong. Ngân. Minh - 122cm, 130cm, 127cm, 118cm

Bài 1:

Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân có chiều cao theo thứ tự là:

129cm, 132cm, 125cm, 135cm a. Hùng cao bao nhiêu cm?

Dũng cao bao nhiêu cm?

Hà cao bao nhiêu cm?

Quân cao bao nhiêu cm?

b, Dũng cao hơn Hùng bao nhiêu cm?

Hà thấp hơn Quân bao nhiêu cm?

Hùng và Hà, ai cao hơn? Dũng và Quân, ai thấp hơn?

Bài 3: Số kg gạo trong mỗi bao

(6)

bạn kia bao nhiêu cm ta trừ hai số đo với nhau.

Bài 3:(135) - Hs đọc yêu cầu - Quan sát các bao gạo - HS làm bài miệng.

- Nhận xét Đ - S?

? Làm thế nào để xếp đúng các số liệu theo thứ tự từ bé đến lớn?

GV: So sánh các số liệu rồi sắp xếp theo thứ tự yêu cầu.

Bài 1.(136) - Hs nêu yêu cầu

- Hs quan sát bảng, trả lời miệng - Chữa bài

- Hs nêu lại các thông tin vừa tìm được

GV: Lưu ý cách đọc các số liệu trong bảng số liệu

Bài 3:(137) - Hs nêu yêu cầu

- Tự đọc thông tin và làm bài miệng.

- Chữa bài: Nhận xét Đ - S?

GV: Lưu ý HS cần dựa vào các số liệu trong bảng thống kê để trả lời các câu hỏi.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

được ghi dưới đây: 50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg.

Hãy viết dãy số kg gạo của 5 bao gạo trên:

a, Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b, Theo thứ tự từ lơn đến bé:

Bài 1. Dưới đây là bảng thống kê số cây đa trồng được của các lớp khối lớp 3.

Lớp 3A 3B 3C 3 D Số

cây

40 25 45 28

Dựa vào bảng trên hãy trả lời các câu hỏi sau:

a. Lớp 3A trồng được nhiều cây nhất. Lớp 3B trồng được ít cây nhất.

b, Hai lớp 3A và 3B trồng được tất cả 65 cây.

c. Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A 12 cây và nhiều hơn lớp 3B 3 cây?

Bài 3:

1 2 3 Trắ

ng

1240 m

1040 m

1475m Ho

a

1875m 1140m 1575m Nhìn vào bảng trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:

a, Tháng 2 cửa hàng bán được m vải mỗi1040m vải trắng và 1140m vải hoa.

b, Trong tháng 3, vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng 100 m.

c, Mỗi tháng cửa hàng bán được bao nhiêu m vải hoa?

(7)

- Gv nhận xét giờ học

BUỔI CHIỀU Thực hành toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết đọc, phân tích, xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu của một dãy và bảng số liệu.

2. Kĩ năng: HS rèn kn đọc, phân tích, xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu.

3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận trong học toán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ, VBT

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Hs đọc thông tin về số liệu ở BT 2 (VBT)

B.Bài mới

1. GTB: GV nêu mục tiêu của bài.

2. Luyện tập Bài 1:

- Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm bài

- 1 HS lên bảng làm b - Nhận xét Đ/s

? BT thuộc mẫu thống kê nào

? Dựa vào đâu để em điền được các số liệu vào bảng?

GV: Dựa vào bảng thống kê số liệu thóc của gđ chị út để điền vào bảng.

Bài 2:

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài

- 1 HS lên bảng làm bài

? Nhận xét Đ - S?

?Bảng thống kê này có mấy hàng mấy cột?

GV: Lưu ý HS làm bài với hình thức 1 bài giải: có câu trả lời và phép tính, không cần đáp số.

Bài 3:

- HS nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng làm bài

Bài 1: Số thóc của gia đình chị út thu hoạch được trong 3 năm như sau:

Năm 2001: 4200kg Năm 2002: 3500kg Năm 2003: 5400kg

Hãy điền số liệu thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

Năm 2001 2002 2003

Số thóc 4200kg 3500kg 5400kg Bài 2: Dưới đây là bảng thống kê số cây của bản Na đã trồng được trong 4 năm:

2000 2001 2002 2003

Thông

1875 cây

2167 cây

1980 cây

2540 cây Bạch

đàn

1745 cây

2040 cây

2165 cây

2515 cây Dựa vào bảng trên hãy trả lời các câu hỏi sau:

a, Năm 2002 bản Na trồng được nhiều hơn năm 2000: 402 cây bạch đàn

b, Năm 2003 bản Na trồng được tất cả 5055 cây thông và cây bạch đàn

Bài 3: Nhìn vào dãy số liệu dưới đây, hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

90; 80; 70; 60; 50; 40; 30; 20; 10

(8)

- Chữa bài: Nhận xét Đ - S

? Giải thích tại sao Khoanh vào đáp án đó?

GV: Dựa vào dãy số liệu để thực hiện yêu cầu của bài.

Bài 4:

- Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm bài

- 1 HS lên bảng làm bài.

? Nhận xét Đ/s

? BT thuộc mẫu thống kê nào

? Dựa vào đâu để em điền được các số liệu vào bảng?

GV: Dựa vào bảng thống kê số liệu các giải của các lớp để điền vào bảng cho chính xác.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Gv hệ thống để Hs nắm được cấu tạo của bảng

- GV Nhận xét tiết học.

a, Dãy trên có tất cả là:

A. 9 số B. 18 số C. 10 số D. 81số b, Số thứ tư trong dãy là:

A. 4 B. 0 C. 60 D. 40 Bài 4: Trong các cuộc thi chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, các bạn khối lớp 3 đã đạt được các giải sau đây:

Văn nghệ: 3giải nhất và 2 giải ba

Kể chuyện: 2 giải nhất,1 giải nhì và 4 giải ba Cờ vua:1giải nhất và 2 giải nhì.

Hãy viết số thích hợp vào bảng thống kê các giải của khối lớp 3 đã đạt được ( theo mẫu)

Văn nghệ

Kể chuyện

Cờ vua

Nhất 3

Nhì 0

Ba 2

...

THTV

LUYỆN ĐỌC BÀI TẤM THẺ ĐẶC BIỆT

I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng

- Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh hs địa phương dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Trả lời được các câu hỏi trong bài, biết cách đặt câu hỏi cho bộ phân câu in đậm

* Bài 1, 2 HS cả lớp. Bài 3 HSNK

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Vở thực hành Tiếng Việt

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Gv nhận xét

2. Dạy bài mới: 30' a. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu, mục tiêu bài học b. Dạy bài mới:

- GV đọc mẫu toàn bài +Yêu cầu hs đọc từng câu.

- Luyện đọc từ khó.

+ GV yêu cầu hs đọc từng đoạn.

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm theo gv.

- HS đọc nối tiếp nhau từng câu, - Luyện đọc từ khó.

- Nhận xét, sửa sai.

- HS đọc đoạn nối tiếp.

(9)

- GV yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm.

- Gọi hs thi đọc từng đoạn.

- Lớp đọc ĐT cả bà.

- Gv nhận xét.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng, sai.

- GV, yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và - GV nhận xét, chốt lại.

- Nội dung bài nói lên điều gì?

- GV nhận xét.

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phân in đậm - GV yêu cầu hs làm bt vào vở.

- GV mời 3 hs nối tiếp nhau ln bảng làm bài.

- GV nhận xét, sửa sai 3. Củng cố - Dặn dò

- Hệ thống nội dung bài học.

- Học, chuẩn bị bài sau

- HS đọc theo nhóm.

- HS đọc thi đọc đoạn.

- Lớp đọc cả bài.

- HS đọc thầm toàn bài và đánh dấu vào ô trống trước câu TL đúng, sai.

- HS nêu kết quả bài làm - Lớp nhận xét. Hs trả lời:

- HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu - HS làm bt vào vở.

- 3 hs nối tiếp nhau lên bảng làm bài.

Lớp nhận xét.

*************************************

Ngày soạn: 08/5/2020 BUỔI SÁNG

Ngày giảng: Thứ ba 12/5/2020

Toán

Tiết 122: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kiểm tra về kĩ năng tính toán, tìm x, giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra và ý thức làm bài nghiêm túc.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Đề bài kiểm tra.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.

2. HS làm bài kiểm tra trong VBT - 50 3. GV thu bài chấm điểm.

A. Đề bài:

Phần1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

1. Số liền sau của số 4279 là:

A. 4278 B. 4269 C. 4280 D. 4289 2. Trong các số: 5864 ; 8564 ; 6845 ; 6854 số lớn nhất là:

A. 5864 B. 8564 C. 6845 D. 6854 3. Trong cùng 1 năm, ngày 23/3 là thứ ba, ngày 2/4 là thứ:

A. Thứ tư B. Thứ năm C. Thứ sáu D. Thứ bảy 4. Số góc vuông trong hình bên là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

(10)

5. 9m 5cm = ... cm. Số thích hợp cần điền vào chỗ trống là:

A. 14 B. 95 C. 950 D. 905 Phần II: Làm các bài tập sau

1. Đặt tính rồi tính:

2945 + 3527 8291 - 635 2817 x 3 8640 : 5 ... ... ... ...

... ... ... ...

... ... ... ...

2. Có 5 thùng, mỗi thùng chứa 1106 l nước. Người ta lấy ra 2350 l nước từ các thùng đó. Hỏi còn lại bao nhiêu lít nước?

Đáp án:

Phần I:

1. C 2. D 3. D 4. C 5. D Phần 2:

1. a, 6475 b, 7656 c, 8451 d, 1725 2.

Bài giải Số l nước đựng trong 5 thùng là:

1106 x 5 = 5530 ( l ) Số l nước còn lại là:

5530 - 2350 = 3180 ( l ) Đáp số: 3180 l nước.

4. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học và dặn HS tiết sau ôn tập.

**************************************

Tập làm văn

Tiết 35: KỂ VỀ LỄ HỘI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS bước đầu kể được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một số bức ảnh.

2. Kĩ năng: Kể lại được cảnh những người tham gia trong lễ hội.

3. Thái độ: Chăm chú nghe bạn kể chuyện và học tập những đức tính tốt.

*) KNS: Tư duy sáng tạo.Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.

- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh ảnh, bảng phụ HS; VBT

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 Hs kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn

B. Dạy bài mới: 30’

1.GTB: Gv nêu mục tiêu giờ học 2. Hướng dẫn làm bt

(11)

- Hs nêu yêu cầu bài, lớp theo dõi trong Sgk

* Cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ?

Quang cảnh trong từng bức ảnh ntn?

Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?

- 1 Hs kể mẫu, nhận xét

- Từng cặp trao đổi, tả lại 1 bức tranh, nhận xét cho bạn

- Đại diện các nhóm thi giới thiệu cảnh lễ hội

- HS - GV nhận xét bình chọn bạn kể hay, đúng, diễn đạt lưu loát, tự nhiên.

* Các KNS được GD

- Theo em ta nên tả lễ hội theo trình tự nào? ( từ xa tới gần, từ gần tới xa hoặc tả quang cảnh chung trước rồi đến chi tiết)

- Gv nhắc nhở hs nên nghe và học tập cách kể từ bạn.

C.Củng cố, dặn dò: 3’

- Dặn HS về ôn bài chuẩn bị tiết sau viết về lễ hội.

- Nhận xét tiết học.

Quan sát ảnh lễ hội, tả lại quang Cảnh chơi đu

Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Người người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ở vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ với dòng chữ: Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình.

Nổi bật trên ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Người chơi đu chắc phải dũng cảm lắm. mọi người chăm chú vui vẻ chúc mừng, ngước nhìn 2 thanh niên tán thưởng

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 08/5/2020

Ngày giảng: Thứ tư 13/5/2020

Toán

Tiết 123: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

2. Kĩ năng: Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Giảm tải: Ko làm bài 1; Tiết LT ko làm b1,4, b3 phần a,b II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- SGK.

- Kẻ bảng phụ biểu diễn cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.

- Các mảnh bìa: 10 000; 1 000; 100; 10; 1 - Các mảnh bìa ghi các chữ số: 0,1, 2, ... , 9.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(12)

A. Bài cũ: 5’

- GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2 và sửa bài tập sai nhiều của HS

- Tuyên dương những học sinh làm bài đạt kết quả cao.

B. Các hoạt động: 30’

1. Giới thiệu bài: các số có năm chữ số 2. Viết và đọc số có năm chữ số

* Giới thiệu số 42316

- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:

? Có mấy chục nghìn?

? Có mấy nghìn?

? Có mấy trăm?

? Có mấy chục?

? Có mấy đơn vị?

- Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống.

- GV: dựa vào cách viết các số có bốn chữ số, hãy viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.

? Số 42316 có mấy chữ số?

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát rồi nêu: Số 42316 là số có 5 chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 4 chỉ bốn chục nghìn, chữ số 2 chỉ hai nghìn, chữ số 3 chỉ ba trăm, chữ số 1 chỉ một chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.

- Giáo viên cho học sinh chỉ vào từng số rồi nêu tương tự như trên theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vị hoặc ngược lại, hoặc chỉ vào bất kì một trong các chữ số của số 42 316

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số.

- Số 42316 đọc là: “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”

- Cho học sinh đọc lại số đó

- Giáo viên viết lên bảng các số 5327 và 45 327; 8735 và 28 735; 6581 và 96 581; 7311 và 67 311 yêu cầu học sinh

- HS quan sát

+ Có 4 chục nghìn + Có 2 nghìn + Có 3 trăm + Có 1 chục + Có 6 đơn vị

+ Số 42316 cú 5 chữ số - Lắng nghe

- 4 HS nêu.

- HS lắng nghe.

(13)

đọc cỏc số trờn 3: Thực hành

Bài 2: Viết ( theo mẫu):

- GV gọi HS đọc yờu cầu

- Giỏo viờn hướng dẫn cho học sinh nờu bài mẫu

- Giỏo viờn cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài.

- Giỏo viờn cho lớp nhận xột Bài 3: Đọc số

- GV ghi số.

Bài tập 2- LT(142)

- Yờu cầu HS đọc yờu cầu của BT và mẫu rồi tự làm bài.

- Mời 3HS lờn bảng trỡnh bày bài - Nhận xột đỏnh giỏ bài làm

Bài tập 3- LT(142)

- Yờu cầu HS nờu quy luật của dóy số rồi làm bài vào vở.

- Chấm vở một số em, nhận xột chữa bài.

C. Củng cố, dặn dũ: 5’

- GV tổng kết tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.

+ Cú 3 chục nghỡn + Cú 3 nghỡn + Cú 2 trăm + Cú 1 chục + Cú 4 đơn vị

- HS thực hiện yờu cầu của HS - HS viết số

- HS đọc số.

- HS làm bài vào vở - Nhận xột.

- Một em nờu yờu cầu và mẫu.

- Thực hiện viết cỏc số vào vở.

- 3 em lờn bảng làm bài, cả lớp nhận xột bổ sung:

+ Sỏu nghỡn ba trăm hai mươi tỏm:

6328

+ Mười sỏu nghỡn ba trăm hai mươi tỏm: 16 328

- Hai em nờu quy luật của dóy số.

- 1 em lờn bảng chữa bài, lớp bổ sung.

C/ 36520 ; 36521; 36522 ; 36523 ; 36 524

Đạo đức

TIẾT 25: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nớc (tiết 1)

I. MỤC TIấU

+ KT: HS hiểu đợc nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống; biết sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm.

+ KN: Biết sử dụng tiết kiệm nớc, biết bảo vệ nguồn nớc.

+ TĐ: giáo dục HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãmg phí nguồn n ớc và làm ô nhiễm nguồn nớc.

* GD tư tưởng ĐĐHCM; GD cho hs đức tớnh tiết kiệm theo gương Bỏc Hồ

* KNS: Lắng nghe ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày. Tìm kiếm và xử lí thông tin - Đảm nhận trách nhiệm

* TKSDNL:

- Nước là nguồn năng lượng quan trọng cú ý nghĩa quyết định sự sống cũn của loài người núi riờng và trỏi đất núi chung.

- Nguồn nước khụng phải là vụ hạn, cần phải giữ gỡn, BV và SDKT, hiệu quả.

- Thực hiện sử dụng (năng lượng) nước TK và hiệu quả ở lớp, trường và gia đỡnh.

(14)

- Tuyờn truyền mọi người giữ gỡn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

- Phản đối những hành vi đi ngược lại việc BV, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước (gõy ụ nhiễm nguồn nước, sử dụng nước lóng phớ, khụng đỳng mục đớch,...)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Vở bài tập đạo đức lớp 3.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Hoạt động 1:Xem ảnh (12 phút) - GV cho HS quan sát tranh SGK.

- Nào có 3 thứ trong mỗi tranh, em chọn thứ nào cần thiết nhất, vì sao ?

- GV nhận xét và kết luận.

2 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (12 phút) - GV chia làm các nhóm, (mỗi nhóm 2 bàn).

- GV gọi HS đọc yêu cầu.

- Các nhóm thảo luận.

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV kết luận.

3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10 phút) - GV cho HS hoạt động nhóm đôi.

- GV gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi đại diện trả lời.

- GV kết luận.- Hớng dẫn thực hành.

- Tìm hiểu thực tế nớc ở gia đình sử dụng thế nào ?

- Tìm cách sử dụng TK, bảo vệ nớc sạch.

*)Liờn hệ; GDTNMTBĐ: Nước ngọt là nguồn tài nguyờn quan trọng, cú ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phỏt triển kinh tế vựng biển, đảo.

- HS quan sát.

- HS chọn và nêu lý do.

- HS chia nhóm.

- 1 HS đọc.

- HS thảo luận theo yêu cầu.

- HS theo dõi, đại diện nhóm báo cáo.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận theo nhóm và theo yêu cầu của GV.

- HS theo dõi, bổ sung.

* TKSDNL: Nước là nguồn năng lượng quan trọng cú ý nghĩa quyết định sự sống cũn của loài người núi riờng và trỏi đất núi chung.

Tập dọc

Tiết 36: RƯỚC ĐẩN ễNG SAO I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Đọc đỳng cỏc tiếng, từ dễ phỏt õm sai: nải chuối ngự, bập bựng trống ếch, tua giấy

- HS hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thớch cỗ trung thu và đem hội rước đốn trong cuộc vui ngày tết trung thu, cỏc em thờm yờu quý và gắn bú với nhau hơn.

2. Kĩ năng: Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài.

3. Thỏi độ: Cú thỏi độ yờu thớch mụn học.

* QTE: Quyền được vui chơi, được kết bạn, được tham gia đờm hội rước đốn vào ngày Tết Trung thu.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh họa cho bài học.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 HS tập kể lại cõu chuyện: Lễ hội Chử - 2 hs đọc bài và trả lời cõu hỏi.

(15)

Đồng Tử

? Cuộc gặp gỡ giữa Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung diễn ra như thế nào?

? Hai vợ chồng Chử Đồng Tử đã giúp dân những gì?

- GV nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Luyện đọc

a. GV đọc mẫu toàn bài

b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu

+ HS đọc nối tiếp câu lần 1 - GV sửa lỗi phát âm sai - HS luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp câu lần 2

* Đọc từng đoạn trước lớp

- HS nối tiếp đọc từng đoạn 2 lần - 1 HS đọc chú giải.

? Em hiểu chuối ngự là loại chuối như thế nào?

* Đọc từng đoạn trong nhóm

- HS đọc từng khổ trong nhóm đôi.

* Các nhóm thi đọc

- Cả lớp - GV nhận xét, bình chọn - Cả lớp đọc đồng thanh.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm cả bài

? Nội dung mỗi đoạn tả gì?

- 1 HS đọc đoạn 1.

? Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào?

- HS đọc đoạn 2

? Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?

?Những chi tiết nào cho thấy Hà và Tâm rước đèn rất vui?

- Lớp nhận xét.

Rước đèn ông sao

- Giọng vui tươi thể hiện tâm trạng náo nức, rộn ràng của hai bạn nhỏ trong đêm phá cỗ, rước đèn.

Từ khó

- nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy...

- Chuối ngự là loại chuối quả nhỏ, khi chín ruột màu vàng, rất thơm, ngày xưa thường dùng để dâng vua.

- Đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm - Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà, Tâm và Hà rước đen rất vui.

- Mâm cỗ của Tâm được bày rất đẹp mắt, 1 quả bưởi khía thành 8 cánh hoa, cài 1 quả ổi chín ... nom rất vui mắt.

- Đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ ... cắm 3 lá cờ con.

- Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn, có lúc cầm chung đèn hát vui: “ tùng, rinh rinh ...”

(16)

4. Luyện đọc lại - 1 HS đọc cả bài

- GV hướng dẫn đọc 1 số câu khó.

- 4-5 HS thi đọc đoạn văn.

- HS - GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay.

C. Củng cố - dặn dò: 3’

? Bài văn miêu tả đêm trung thu có gì vui và đẹp?

- Dặn HS về luyện đọc bài.

- GV NX giờ học

“ Chiều rồi đêm xuống / trẻ con bên hàng xóm / bập bùng trống ếch rước đèn. ... Tâm thích nhất / cái đèn ông sao của Hà bên hàng xóm.// Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ,/ trong suốt ... cắm ba lá cờ con.”//

- HS trả lời

...

Tự nhiên và xã hội

Tiết 51+ 52: TÔM – CUA + CÁ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs biết chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua, cá được q.sát

2. Kĩ năng: Nêu ích lợi của tôm và cua, cá.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

* GDBVMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

* GDBV Biển đảo: - Hs biết được một số loài tôm, cua sống ở biển, ích lợi của chúng đối với cuộc sống con người từ đó có ý thức bảo vệ môi trường biển. Tài nguyên biển.

*GT: Chuyển 2 tiết thành 1 tiết

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh họa cho bài học.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

? Kể tên một số côn trùng có ích và không có ích?

- GV nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới: 30’

1. GTB: GV nêu mục tiêu giờ học 2. Các hoạt động

a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Hs quan sát hình các con tôm cua Sgk (98,99)

- Nhóm trưởng đk các bạn thảo luận

? Nhận xét gì về kích thước của chúng?

? Bên ngoài cơ thể của những con tôm,

(1) Các bộ phận cơ thể của con tôm - cua

- Hình dạng, kích thước khác nhau

+ Cơ thể tôm: không có xương

(17)

cua có gì bảo vệ?

?Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

- HS quan sát các hình SGK kết hợp hiểu biết về các loại cá

- Thảo luận cho biết

? Chỉ và nói tên các loại cá trong hình?

? Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá? ? Loài nào sống ở nước ngọt ở nước mặn, sống ở đâu, thở , di chuyển bằng gì?

- Đại diện báo cáo bổ sung

- GV kết luận đặc điểmchung của cá b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp

? Tôm cua sống ở đâu

? Nêu ích lợi của tôn và cua đối với đ/s con người

- Hs trả lời bổ sung

- GV kl, gt về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm cua mà TP (địa phương hay làm). HS Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi của chúng đối với con người.

? Nêu lợi ích của cá đối với đời sống con người

- HS trả lời bổ sung

- Gv gt về hoạt động nuôi đánh bắt chế biến cá tôm  ở nước ta có nhiều sông hồ biển đó là những thuận tiện để nuôi trồng vá đánh bắt cá. Hiện nay nghề nuôi cá khá phát triển và đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nước ta.Chỳng ta cần thiết phải bảo vệ cỏc con vật và môi trường sống …

C. Củng cố, dặn dò: 5’

- Hs đọc mục bóng đèn toả sáng - BTVN VBT

- GV nhận xét giờ học.

sống, có vỏ mỏng, cứng, có nhiều chân, chân phân thành các đốt + Cơ thể cua: không có xương sống, có vỏ cứng, có nhiều chân phân thành đốt

1) Bộ phận cơ thể của cá:

- Cá là loài động vật có sương sống,sống dưới nước, thở bằng mang

- Cơ thể thường có vảy và vây - Một số loài sống ở nước ngọt:

chép, rô phi, quả, trắm...

- 1 số sống ở nước mặn: đuối, mập, chim, ngừ, thu....

- Có loài rất hung dữ: cá mập - Có loài có đuôi dài: cá đuối - Có loài to: voi mập

- Có loài nhỏ: duội

(2) ích lợi của tôm và cua

- Tôm cua là những thức ăn chứa nhiều đạm cần cho cơ thể con người

- Ở nước ta có nhiều sông hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua Hiện nay nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.

- Lắng nghe.

2) ích lợi của cá

- Phần lớn các loài được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người

- 2 – 3 HS đọc mục bóng đèn toả sáng.

...

(18)

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TẬP TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội. Tìm được 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội

2. Kĩ năng: Đặt được dấu phẩy vào chố thích hợp trong câu.

3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ - VBT thực hành Tiếng việt

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KTBC: 3’

- Cho HS hát bài: Màu áo chú bộ đội.

B. Hoạt động thực hành: 30’

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh em đọc nội dung bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:

- Yêu cầu làm bài theo nhóm 3, nhóm trưởng điều khiển nhóm viết nhanh một số lễ hội, các hoạt động của lễ hội và hội vào phiếu.

- Báo cáo kết quả bài làm.

- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài cá nhân.

- Báo cáo kết quả bài làm.

- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.

C. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà học bài xem trước bài mới.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.

- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.

+ Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.

+ Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.

+ Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.

- Học sinh đọc yêu cầu

- Nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập.

+ Tên một số lễ hội: Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, tháp Bà, núi Bà,…

+ Tên hội: hội vật, bơi trải, chọi trâu, đua ngựa, đua thuyền, thả diều, hội Lim,…

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm.

- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.

- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm hoàn thành tốt.

(19)

**********************************************

Ngày soạn: 8/5/2020 Ngày giảng: Thứ năm 14/5/2020

Toỏn

Tiết 124: CÁC SỐ Cể NĂM CHỮ SỐ ( Tiếp theo) + LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU

+ KT: Giúp HS nhận biết đợc các số có 5 chữ số; biết đọc, viết các số có 5 chữ số;

biết thứ tự các số trong 1 nhóm số.

+ KN: Rèn cách đọc, viết các số có 5 chữ số có chữ số 0 ở hàng nghìn, trăm, chục,

đơn vị; luyện ghép hình.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

* GT: Ko làm bài 4; Tiết LT ko làm b3,4 II- Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị 8 hình tam giác vuông nh bài 4.

III- C C HOÁ ẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- Kiểm tra bài cũ: (5p) HS chữa bài 3 (142) tiết trớc.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1p)

2- Đọc viết số có 5 chữ số: (7p) GV treo bảng phụ

- GV cho HS đọc phần bài học.

- Số 30.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy chục và mấy đơn vị ?

- Ta viết số này nh thế nào ? - GV nhận xét, kết luận đúng sai.

- Gọi HS đọc số đó.

- Tơng tự các số còn lại.

3- Thực hành: (25p)

* Bài tập 1: - Bài yêu cầu làm gì ? - Gọi HS lên bảng làm.

- Gọi HS nhận xét và đọc lại.

* Bài tập 2: - Hỏi cách tìm số liền trớc - Nhận xét dãy số.

- Gọi HS đọc các số trong dãy số.

- GV chữa bài

* Bài tập 3: Gọi HS nhận xét các số trong dãy số a.- Tơng tự các dãy số còn lại.

- GV cho HS tự làm.

- Gọi HS chữa bài.

Bài tập 1- LT(145)

- Treo bảng phụ đó kẻ sẵn BT1 lờn bảng.

- Gọi lần lượt từng em lờn điền cỏch đọc

- Nhận xột đỏnh giỏ.

Bài tập 2 -LT(145)

- Gọi một em nờu yờu cầu của bài.

- Yờu cầu HS tự làm cỏc hàng cũn lại.

- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.

- 1 HS lên bảng.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- 1 HS trả lời.

- 1 HS viết bảng, dới nháp.

- 3 HS đọc lại, HS khác theo dõi.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS trả lời.

- 2 HS lên bảng, dới viết chì vào SGK.

- 2 HS thực hiện.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu, 1 HS lên làm.

- 1 số HS nhận xét.

- 2 HS đọc lại.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS nhận xét.

- HS làm bài vào vở.

- Cả lớp tự làm bài.

- Lần lượt từng em lờn bảng chữa bài, + 16 500 : mười sỏu nghỡn năm trăm.

+ 62 007 : sỏu mươi hai nghỡn bảy...

- Một em đọc yờu cầu.

- Thực hiện làm chung hàng thứ nhất.

+ Tỏm mươi bảy nghỡn một trăm linh

(20)

c- Cñng cè dÆn dß: (1p) - GV nhËn xÐt tiÕt häc.

- Giao b i và ề nhà.

năm \

+ Tám mươi bảy nghìn một tăm linh một

...

Tự nhiên và xã hội Tiết 53: CHIM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người

2. Kĩ năng: QS hình vẽ và chỉ được các bộ phận bên ngoài của con chim được quan sát.

3. Thái độ: Biết bảo vệ các loài chim

* GDMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

* KNS

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngồi của cơ thể con chim.

+Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái.

II- CHUẨN BỊ - GV: các hình trang 102, 103 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài chim.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: 5' - Học sinh nêu

- Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? Nêu ích lợi của cá

- Nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 1’

b. HĐ 1: Quan sát và thảo luận : 13’

- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các con cá trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:

- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim có trong hình.

- Có nhận xét gì về độ lớn của chúng.

Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh ?

+ Bên ngoài cơ thể của những con chim thường có gì bảo vệ?

+ Bên trong cơ thể chim có xương sống

- Các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các con cá trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi.

- Mỗi con chim đều có hai cánh, hai chân. Tuy nhiên, không phải loài chim nào cũng biết bay. Đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh.

Toàn thân chúng được bao phủ bởi một lớp lông vũ.

(21)

khơng?

+ Mỏ chim cĩ đặc điểm gì chung?

+ Chúng dùng mỏ để làm gì?

- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.

- Giáo viên giảng thêm: Màu sắc, hình dáng của các lồi chim rất đa dạng: Lơng chim cĩ nhiều màu sắc khác nhau và rất đẹp. Cĩ con màu nâu đen, cổ viền trắng như đại bàng ; cĩ con lơng nâu, bụng trắng như ngỗng, vịt ; cĩ con sặc sỡ bộ lơng nhiều màu như vẹt, cơng…

- Về hình dáng chim cũng rất khác nhau:

cĩ con to, cổ dài như đà điểu, ngỗng ; cĩ con nhỏ bé xinh xắn như chích bơng, chim sâu, hoạ mi, chim hút mật,…

- Về khả năng của chim cĩ lồi hĩt rất hay như hoạ mi, khướu ; cĩ lồi biết bắt chước tiếng người như vẹt, sáo, uyển ; cĩ lồi bơi giỏi như cánh cụt, vịt, ngỗng, ngan ; cĩ lồi chạy nhanh như đà điểu ; đại bộ phận các lồi chim đều biết bay…

Kết luận: Chim là động vật cĩ xương sống. Tất cả các lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, hai cánh và hai chân.

Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được: 17’

- Giáo viên cho các nhĩm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:

+ Tại sao chúng ta khơng nên săn bắt hoặc phá tổ chim

- Cĩ xương sống.

- Mỏ chim cứng.

- Để mổ thức ăn.

- Nhĩm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình Các nhĩm khác nghe và bổ sung.

Học sinh thảo luận nhĩm và ghi kết quả ra giấy

Các nhĩm trưng bày và thuyết minh

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình Các nhĩm khác nghe và bổ sung.

3. Củng cố - dặn dị: 3' - GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Bài 54: Thú.

HĐNGLL – ĐĐBH TẤM LỊNG CỦA BÁC

I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được tấm lòng đôn hậu, yêu thương đồng bào của Bác Hồ - Hiểu được sự quan tâm chu đáo đến từng người xung quanh mình của Bác - Hình thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo gương Bác: luôn luôn yêu thương, gần gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ mọi người

(22)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Bài cũ: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ

+ Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình? HS trả lời, nhận xét

B.Bài mới: - Giới thiệu bài : Tấm lòng của Bác 1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác

”(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 25)

+ Bác đã dặn dò anh hùng quân đội Hồ Thị Bi như thế nào trong những ngày các anh hùng, dũng sĩ miền Nam ra thăm miền Bắc? Câu nói đó thể hiện tình cảm của bác như thế nào với các anh hùng chiến sĩ?

GV cho HS làm trên bảng phụ:

+Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp

Cột A Cột B

Bác hỏi thăm

chú Đỉnh Bác sẽ vào thăm quê hương của chú

Bác nói với chú

Vai Về việc chú bị sốt ra sao + Cảm xúc của các chiến sĩ miền Nam như thế nào khi nhận được tình cảm yêu thương của Bác?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ TC: Ai nhanh nhất? GV hướng dẫn học sinh thực hiện chơi

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+Em hiểu tn về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác + Em hãy kể 1 câu chuyện về tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau của những người cùng làng, xóm, phố nơi em sinh sống

4.Hoạt động 4: Hoạt động nhóm

+ Xây dựng kế hoạch phong trào “ Lá lành đùm lá rách” theo gợi ý. GV hướng dẫn học sinh làm trên bảng nhóm theo mẫu

- Chọn kế hoạch hay nhất, phù hợïp nhất để cùng

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời

- HS làm trên bảng phụ

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

(23)

nhau thực hiện

5. Củng cố, dặn dò: +Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?Nhận xét tiết học

=========================================

Ngày soạn: 19/3/2019 Ngày giảng: Thứ sáu 22/3/2019

Tốn

TIẾT 125: SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Học sinh nhận biết về số 100 000 (Một trăm nghìn ) 2. Thái độ

- Củng cố về cách đọc, viết các số cĩ 5 chữ số. Củng cố về thứ tự các số cĩ 5 chữ số. Nhận biết được số liền sau số 99 999 là số 100 000.

3. Thái độ: Giáo dục HS thích học tốn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Mười tấm bìa mỗi tấm viết số: 10 000

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 em lên bảng viết các số :

53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009.

- Nhận xét. tuyên dương 2. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 2’

b. Giới thiệu số 100 000: 15’

- Gắn 7 tấm bìa cĩ ghi số 10 000 lên bảng.

+ Cĩ mấy chục nghìn ?

- Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhĩm 7 tấm và hỏi tất cả cĩ mấy chục nghìn?

- Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhĩm 8 tấm lại hỏi tất cả cĩ mấy chục nghìn?

- Thêm một tấm 10 000 vào nhĩm 9 tấm lại hỏi tất cả cĩ mấy chục nghìn nghìn ?

- Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn cịn gọi là một trăm nghìn viết là: 100 000

- Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại

+ Số 100 000 là số cĩ mấy chữ số

- 2 em lên bảng làm bài.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- Lớp quan sát lên bảng và trả lời:

- Cĩ 7 chục nghìn.

- 7 chục nghìn thêm 10 000 bằng 8 chục nghìn.

- 8 chục nghìn thêm 10 000 bằng 9 chục nghìn.

- 9 chục nghìn thêm 10 000 bằng 10 chục nghìn.

- Nhắc lại cách viết và cách đọc số 100 000

- Một em nêu yêu cầu của bài tập.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.

a) 10000 ; 20000 ; 30000 ; ... ; 100000 b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 c) 18000 ; 18100 ; 18200 ; 18300

(24)

c. Luyện tập: 15’

Bài tập 1

- Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài tập 2

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Mời 1HS lên bảng chữa bài.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài tập 3

- Gọi học sinh nêu bài tập.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu học sinh làm vào vở.

- chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò: 2’

- Gọi 1HS lên bảng viết số 100 000.

- Một em nêu yêu cầu của bài tập.

- Cả lớp tự làm bài vào vơ.û - Một em lên bảng điền vào tia số - Một em đọc bài toán.

- Cùng GV phân tích bài toán.

- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.

- Một em lên bảng chữa bài Giải:

Số chỗ chưa có người ngồi là:

7000 – 5000 = 2000 ( chỗ )

Đ/S: 2000 chỗ ngồi

...

Tập đọc

Tiết 37: CÙNG VUI CHƠI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi TT, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tôt hơn.

2. Kĩ năng: HS biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

*GT: Không học thuộc lòng

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh hoạ trong Sgk - Bảng phụ, phấn màu.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 HS kể lại câu chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng

- HS – GV nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Luyện đọc

a. GV đọc mẫu toàn bài

b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu

+ HS đọc nối tiếp câu lần 1

Cùng vui chơi

Từ khó

(25)

- GV sửa lỗi phát âm sai - HS luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp câu lần 2

* Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc từng khổ lần 1 GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ.

- HS đọc nối tiếp từng khổ lần 2 - 1 HS đọc chú giải.

H. Quả cầu giấy là quả cầu làm bằng gì? Nó như thế nào?

* Đọc từng đoạn trong nhóm

- HS đọc từng khổ trong nhóm đôi.

* Các nhóm thi đọc

- Cả lớp – GV nhận xét, bình chọn - Cả lớp đọc đồng thanh.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm cả bài

H. Bài thơ tả hoạt động nào của HS?

- HS đọc thầm khổ thơ 2,3.

H. Các bạn chơi đá cầu vui và khoẻ như thế nào?

- HS đọc khổ thơ 4.

H. Em hiểu “Chơi vui học càng vui.”

như thế nào?

4. Luyện đọc lại - 1 HS đọc cả bài

- 1 số HS dựa vào các từ ngữ làm điểm tựa đọc thuộc bài thơ.

- HS - GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay.

C. Củng cố - dặn dò: 5’

- Bài thơ có ý nghĩa gì?

- Để người khởe mạnh, em nên làm gì?

- Dặn HS về luyện đọc bài.

- GV nhận xét giờ học

- đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên lộn xuống,...

Ngày đẹp lắm/ bạn ơi/

Nắng vàng chải khắp nơi/

Chim ca trong bíng lá/

Ra sân/ ta cùng chơi.//

- Là đồ chơi gồm 1 đế nhỏ, hình tròn, trên mặt cắm lông chim hoặc 1 túm giấy mỏng, dùng để đá.

1. Các bạn chơi đá cầu.

- Các bạn dang chơi đá cầu trong giờ ra chơi.

2. Các bạn rất vui và khoẻ.

- Trò chơi vui mắt, quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi lộn xuống, đi từ chân người này sang chân người khác, HS vừa chơi, vừa cười, vừa hát.

- Các bạn chơi rất khéo, nhìn rất tinh mắt, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu bay trên sân không để rơi xuống đất.

3. Ích lợi của trò chơi đá cầu.

- Chơi vui làm hết mệt mỏi, tinh thần thoải mái hơn.

- HS nhẩm thuộc cả bài thơ.

...

Tập làm văn

(26)

Tiết 38: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I. MỤC TIÊU

1. KT: HS Kể lại một cách tnhiên, rõ ràng một ngày hội mà em biết theo gợi ý.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết 1 đoạn văn ngắn kể về ngày hội.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh họa bài học.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 Hs nhìn tranh tả lại quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội.

B. Dạy bài mới: 30’

1. GTB: GV nêu mục tiêu tiết học.

2. Hướng dẫn làm bt Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài - 2 Hs đọc gợi ý

? Nêu tên ngày hội mà em biết?

+ Hội Lim, chọi trâu, vật, rước đèn trung thu

GV: Cần nêu đặc điểm và thời gian của lễ hội. Hội là nơi tập trung nhiều nhiều trò vui, nhiều điều lí thú nên thu hút được nhiều người đến tham dự. Diễn biến của ngày hội mở đầu hội có hđ gì, những trò vui gì có trong ngày hội

- 2 Hs dựa vào gợi ý kể lại cho nhau nghe - N.xét

- Hs tập kể trong nhóm đôi - tự chỉnh sửa cho nhau

- 5-7 Hs nói trước lớp, cả lớp nhận xét - Gv chỉnh sửa thêm

Bài 2 : 1hs nêu yêu cầu

- Gv lưu ý diễn đạt thành câu, dùng dấu câu phân tách các câu cho rõ ràng

- Gv n.xét.

C. Củng cố, dặn dò: 5’

- Nhận xét giờ học

- Yâu cầu HS vn tìm hiểu thêm về lễ hội.

Bài 1: Kể về một ngày hội mà em biết

a. Đó là hội gì

b. Hội được tổ chức khi nào, ở đâu c. Mọi người đi xem hội ntn?

d. Hội được bắt đầu bằng hđ gì?

e. Hội có những trò vui gì? (chơi cờ, đầu vât...)

g. Cảm tưởng của em về ngày hội đó ntn?

Bài 2 : Viết loại những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành 1 đoạn văn (5-7 câu) - Hs tự viết bài

- 3 – 5 Hs đọc bài ...

Tập viết

Tiết 36: ÔN CHỮ HOA T I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố cách viết chữ viết hoa T; viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định thông qua bài tập ứng dụng.

1. Viết tên riêng Tân trào bằng cỡ chữ nhỏ.

(27)

2. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng viết đẹp mẫu chữ hoa 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Mẫu chữ viết hoa: T, bảng con.

- Vở tập viết.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 HS lên bảng viết: Sầm Sơn - GV kiểm tra bài về nhà của HS - Dưới lớp nhận xét bài trên bảng - GV NX - đánh giá

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài

- Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa

- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài: B, D, Nh

- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ.

- HS tập viết các chữ hoa trên bảng con (2 lần)

- GV nhận xét, uốn nắn.

b. HS viết từ ứng dụng

- HS đọc từ ứng dụng: Tân Trào

- Gv giải thích: Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương ( Tuyên Quang). Đây là nơi diễn ra sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng: Thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam(22/

12/ 1945) Nơi họp quốc dân đại hội quyết định khởi nghĩa dành độc lập( 16 -> 17/ 8/ 1945)

? Nêu độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ?

- HS luyện viết trên bảng con.

c. HS viết câu ứng dụng - HS viết câu ứng dụng

- Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương (10/ 3 âm). Hằng năm, vào ngày này, ở đền Hùng (Phú Thọ) có tổ chức lễ hội lớn để tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước.

- HS tập viết trên bảng con các chữ:

Dù, Nhớ.

- 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết bảng con.

- Nhận xét, đánh giá.

- HS thực hiện yêu cầu của GV - Lắng nghe.

- HS tập viết trên bảng con.

- HS đọc từ ứng dụng - Lắng nghe.

- HS nêu

- HS thực hành viết vào bảng con - Lắng nghe.

- HS thực hành viết.

- HS thực hành viết vào vở tập viết.

(28)

3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Gv nêu yêu cầu viết + Viết chữ T: 2 dòng cỡ nhỏ

+ Viết tên Tân Trào: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: 2 lần

- HS viết bài vào vở

- Gv theo dõi uốn nắn tư thế ngồi viết, cách để vở, cầm bút.

4. Chấm chữa bài - Gv chấm khoảng 5 bài

- Nhận xét chung bài viết để lớp rút kinh nghiệm.

5. Củng cố dặn dò

- Nhận xét chung bài viết - GV NX giờ học.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

...

SINH HOẠT LỚP

KIỂM ĐIỂM TUẦN 20 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 21 A. Đánh giá các hoạt động của tuần học qua.

1. Ưu điểm:

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

Tuyên dương: ………...

………

Phê bình: ………

………

B. Phương hướng tuần tới

+ Xếp hàng TD nhanh, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn.

+ Không chơi các trò chơi nguy hiểm.

+ Tham gia các HĐTT đầy đủ, tích cực.

+ Có ý thức giữ gìn cảnh quan trường, lớp.

+ Cần thực hiện tốt quy định về an toàn giao thông, những H đi học bằng xe máy phải đội mũ bảo hiểm.

+ Tuyệt đối không ăn quà vặt ở trường.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

* BĐ: Biết vai trò của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống con người; Tác động của con người đến môi trường (có môi trường biển, đảo);