• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 29

Ngày soạn: 5/6/2020

Ngày giảng: thứ 2 ngày 8/6/2020

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố kĩ năng tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.

- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số.

3. Thái độ

- HS phát tiển tư duy II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p)

635 + 241, 970 + 29, 896 – 133, 295 - 105 - GV nhận xét.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

Bài 1: Đặt tính rồi tính (7p)

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số.

* Rèn kỹ năng đặt tính rồi tính.

Bài 2: Tìm X (6p)

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

+ Hỏi lại HS về cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ.

- Nhận xét HS.

* Củng cố cách tìm SH, SBT, ST.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài ở vở bài tập.

- HS nêu yêu cầu

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nêu yêu cầu

- Bài toán yêu cầu tìm x

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 3 HS trả lời.

(2)

Bài 3 (6p)

- GV hỏi HS nêu cách làm - HS so sánh rồi làm bài

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 4 (7p)

- yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác

- GV nhận xét

* Củng cố cách tính chu vi hình tam giác.

Bài 5 (3p)

- Yêu cầu HS quan sát hình mẫu - Yêu cầu HS tự vẽ hình và tô màu

* BT củng cố kiến thức gì?

C. Củng cố dặn dò (5p)

- Tổng kết giờ học, yêu cầu HS về ôn bài. Chuẩn bị kiểm tra.

- HS nêu yêu cầu - HS nêu và tự làm bài - HS nêu yêu cầu

- 2 HS nhắc lại và tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài Bài giải

Chu vi hình tam giác ABC dài là:

15 + 25 + 20 = 60 (cm) Đáp số: 60 cm - HS nêu yêu cầu

- HS quan sát hình rồi vẽ và tô màu

____________________________________________________________

Tập đọc

BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài học. Nắm được sự kiện và các nhân vật lịch sử được nói đến trong bài.

2. Kĩ năng:

- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự diến biến câu chuyện

- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp lời bạn.

- Xác định giá trị bản thân; nghe bạn nói, trao đổi, đánh giá các sự kiện, nhân vật trong câu chuyện.

- Đặt mục tiêu, biết đề ra và lập kế hoạch

3. Thái độ: HS biết về người anh hùng Trần Quốc Toản.

* Kĩ năng sống:

- Xác định giá trị: Nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được phải có trí lớn, giàu lòng yêu nước.

- Xác định giá trị bản thân; nghe bạn nói, trao đổi, đánh giá các sự kiện, nhân vật trong câu chuyện.

- Đặt mục tiêu, biết đề ra và lập kế hoạch

(3)

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.

- QP&AN: Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 HS lên bảng đọc thuộc bài cũ - HS nhận xét - GV nhận xét 2. Bài mới (30p)

2.1. Giới thiệu bài - HS quan sát tranh SGK - GV giới thiệu vào bài.

2.2. Luyện đọc:

a. Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.

- Khái quát chung cách đọc.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu:

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV chia đoạn.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài

- HS đọc chú giải SGK.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Từng HS trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý.

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn

- Lớp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá

* Tiết 2

2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15p)

- Tiếng chổi tre

- Bóp nát quả cam

- Lời dẫn chuyện : đọc nhanh và hồi hộp - Lời Trần Quốc Toản: khi thì giận dữ, khi thì dõng dạc

- Lời vua: Khoan thai, ôn tồn

- Từ khó: ngang ngược, lăm le, liều chết

- "Đợi từ sáng đến trưa vẫn không được gặp cậu bèn liều chết xô mấy người lính ngã dúi xăm xăm xuống bến".

- HS đọc nhóm (5p) - 3 nhóm thi đọc

(4)

- 1 HS đọc đọan 1

H: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?

H: Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?

- 1 HS đọc đoạn 2

- Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?

- Trần Quốc Toản nóng lòng đi gặp vua như thế nào?

- Vì sao sau khi tâu vua xin đánh , Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy?

- Vì sao vua không trị tội mà còn ban cam quý?

- 1 HS đọc đoạn 4

- Vì sao Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?

2.4. Luyện đọc lại: (17p)

- 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em tự phân vai thi đọc lại truyện

- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- KNS: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?

- QP&AN: Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi.

- GV giới thiệu tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà

- Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta

- Trần Quốc Toản vô cùng căm giận - Xin gặp vua để xin với vua đi đánh giặc - Đợi vua từ sáng đến trưa bèn liều chết xô lính gác xăm xăm xuống thuyền

- Vì cậu biết xô lính gác vào nơi vua họp là trái phép nước , phải bị trị tội

- Vì vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước

- Quốc Toản đáng ấm ức vì bị vua xem như trẻ con lại căm thù giặc sôi sục nên nghiến răng, hai tay xiết chặt nên quả cam bị bóp nát

- Dẫn chuyện.

- Trần Quốc Toản - Vua

____________________________________________________________

Buổi chiều Đạo đức

GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ ĐÔNG TRIỀU I. MỤC TIÊU

(5)

1. Kiến thức

Giúp cho học sinh biết được lịch sử Đông Triều, một số di tích lịch sử về khu di tích nhà Trần, Đền An Sinh, chùa Quỳnh Lâm,..

2. Kĩ năng: rèn kĩ năng sống 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về khu di tích lịch sử ở Đông Triều

2. Học sinh: sưu tầm tranh, ảnh và thông tin về địa điểm di tích Đông Triều III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- Gv yêu cầu HS nêu lại nội dung ghi nhớ bài học hôm trước

2. Bài mới a) Giới thiệu bài

Hôm nay cô sẽ giới thiệu thêm cho các em về một số khu di tích lịch sử nổi tiếng ở Đông Triều

b) Giới thiệu về khu di tích lịch sử Nhà Trần

- GV yêu cầu học sinh nghe giáo viên giới thiệu ( GV chiếu tranh ảnh hs quan sát) 1. Chùa Quỳnh Lâm

Toạ lạc trên một ngọn đồi (núi Tiên Du), thuộc xã Tràng An. Chùa được khởi dựng từ thời Lý, mở mang vào thời Trần. Pháp Loa - vị Tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm, đã cho xây dựng và mở mang chùa thành một trong những trung tâm phật giáo lớn đương thời. Chùa còn trải qua nhiều lần trùng tu vào thời Lê và Nguyễn, nhưng đến nay chỉ còn là phế tích. Qua

-HS nêu nội dung bài học

-HS nghe

HS nghe và quan sát

(6)

khai quật khảo cổ, đã phát hiện dấu vết nền móng của một số lớp kiến trúc xếp chồng lên nhau, mang dấu ấn thời Lý - Trần - Lê - Nguyễn. Ngôi chùa hiện nay có mặt bằng kiến trúc dạng chữ “Công”, gồm bái đường, trung đường, hậu đường.

Trong khuôn viên chùa hiện còn lưu giữ được tấm bia trang trí hình rồng và hai bệ rồng mang phong cách nghệ thuật thời Lý và hệ thống tháp cổ được ghép bằng đá xanh ở trước sân chùa.

? Em hãy cho biết Chùa Quỳnh Lâm nằm ở đâu

? Chùa có lịch sử như thế nào

2. Am - chùa Ngọa Vân

Chùa nằm trên núi Bảo Đài, ở độ cao 600m so với mực nước biển, thuộc thôn Tây Sơn, xã Bình Khê. Ngọa Vân là địa danh gắn với nơi tu hành và viên tịch của vị Tổ thứ nhất Thiền phái Trúc lâm - Trần Nhân Tông, cùng một số cao tăng thời Trần và Lê Trung hưng. Di tích hiện đã bị phá hủy nặng nề. Kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ học tại khu vực này đã xác định được dấu vết của một số công trình cùng hiện vật có niên đại thời Trần và thời Lê Trung hưng, như di tích Thông Đàn, khu vực Đá Chồng, khu ba bậc, khu vực Am - chùa Ngọa Vân.

? Em hãy cho biết Chùa Quỳnh Lâm nằm ở đâu

? Chùa có lịch sử như thế nào

- Toạ lạc trên một ngọn đồi (núi Tiên Du), thuộc xã Tràng An

- Chùa được khởi dựng từ thời Lý, mở mang vào thời Trần. Pháp Loa - vị Tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm, đã cho xây dựng và mở mang chùa thành một trong những trung tâm phật giáo lớn đương thời.

-Chùa nằm trên núi Bảo Đài, ở độ cao 600m so với mực nước biển, thuộc thôn Tây Sơn, xã Bình Khê

(7)

-Các em vừa biết thêm được một số ngôi chùa có bề dày lịch sử

-Đông Triều còn có rất nhiều chùa nổi tiếng, có lịch sử và rất thiêng liêng

? Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ và phát huy nét đẹp của quê hương Đông Triều

3. Củng cố, dặn dò

- Về nhà sưu tầm thêm một số tranh ảnh, thông tin về các khu di tích ở Đông Triều - Xem trước bài mới

-Ngọa Vân là địa danh gắn với nơi tu hành và viên tịch của vị Tổ thứ nhất Thiền phái Trúc lâm - Trần Nhân Tông, cùng một số cao tăng thời Trần và Lê Trung hưng

-Em phải học tập chăm ngoan học giỏi -Bảo vệ và gìn giữ nét đẹp Đông Triều

==============================================================

Kể chuyện

BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung câu chuyện, phối hợp lời kể điệu bộ, nét mặt.

2. Kĩ năng:

- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự diến biến câu chuyện

- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp lời bạn.

- Xác định giá trị bản thân; nghe bạn nói, trao đổi, đánh giá các sự kiện, nhân vật trong câu chuyện.

- Đặt mục tiêu, biết đề ra và lập kế hoạch 3. Thái độ:

HS biết về người anh hùng Trần Quốc Toản.

* Kĩ năng sống:

- Xác định giá trị: Nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được phải có trí lớn, giàu lòng yêu nước.

- Xác định giá trị bản thân; nghe bạn nói, trao đổi, đánh giá các sự kiện, nhân vật trong câu chuyện.

- Đặt mục tiêu, biết đề ra và lập kế hoạch

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.

(8)

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Kể chuyện Bài 1 (16p)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi 1 HS đọc phần a.

- Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Các câu b, c yêu cầu làm tương tư.

Bài 2 (13p)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- KNS: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?

- GV giới thiệu tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà

- Sắp xếp lại 4 tranh vẽ theo đúng thứ tự truyện.

Tranh 1: Quốc Toản xô lính đi xuống bến Tranh 2: Quốc Toản căm giận giặc

Tranh 3: Quốc Toản bóp nát quả cam Tranh 4. Quốc Toản xin chịu tội

Tranh 2 – Tranh 1 – Tranh 4 – Tranh 3

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS kể theo nhóm

- 3 HS đại diện cho 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- HS trả lời - HS lắng nghe

--- Ngày soạn: 6/6/2020

Ngày giảng: thứ 3 ngày 9/6/2020

Chính tả (Nghe viết) TIẾNG CHỔI TRE I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; it/ich.

2. Kỹ năng

- Nghe viết đúng, đẹp đoạn từ Những đêm đông … Em nghe.

3. Thái độ

- HS rèn chữ viết II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ, bảng con.

(9)

- HS: SGK, VBT, VCT.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5p) Chuyện quả bầu - Gọi 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp theo GV đọc.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Ghi nhớ nội dung đoạn viết (5p)

- HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết.

+ Đoạn thơ nói về ai?

+ Công việc của chị lao công vất vả như thế nào?

+ Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì?

2. HĐ2: HD cách trình bày (2p) + Bài thơ thuộc thể thơ gì?

+ Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?

- Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.

3. HĐ3: Hướng dẫn viết từ khó (6p)

- Hướng dẫn HS viết các từ sau:

+ lặng ngắt, quét rác, gió rét, như đồng, đi về.

4. HĐ4: Viết chính tả (10p) - Quan sát học sinh viết bài - Soát lỗi

- Nhận xét chung.

5. HĐ5: Làm bài tập chính tả (6p) Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.

- Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét, chữa bài cho HS.

- 3 HS lên bảng viết các từ sau: vội vàng, vất vả, ra vào, ngắn dài, quàng dây, nguệch ngoạc.

- 1 đến 3 HS đọc.

- Chị lao công.

- Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.

- Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.

- Thuộc thể thơ tự do.

- Viết hoa.

- HS đọc và viết các từ bên.

- HS viết bài vào vở - Soát lỗi

- Tự làm bài theo yêu cầu:

a) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau

(10)

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp mình 2 nhóm. Yêu cầu HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm nhanh và đúng.

C. Củng cố dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở. Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.

cùng.

- 2 HS đọc yêu cầu.

- HS lên làm theo hình thức tiếp sức.

a) lo lắng – no nê lâu la – cà phê nâu con la – quả na cái lá – ná thun lề đường – thợ nề…

b) bịt mắt – bịch thóc thít chặt – thích quá chít tay – chim chích khụt khịt – khúc khíc

____________________________________________________________

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về nghề nghiệp về phẩm chất của nhân dân Việt Nam

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đặt câu , biết đặt câu với những từ tìm được 3. Thái độ: HS hăng say với tiết học.

II. Đồ dùng - Tranh BT1

III. Các hoạt dộng dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - 2 HS làm bài trên bảng - Dưới lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới (30p)

2.1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: Ghi từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh

- GV ghi nhanh kết quả lên bảng - Dưới lớp nhận xét – bổ sung

- Tìm 2 cặp từ trái nghĩa:

+ thắng – thua + được – mất

- Từ ngữ chỉ nghề nghiệp - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - HS nối tiếp nêu kết quả 1. công nhân

2. công an

(11)

- GV nhận xét

Bài 2: Viết thêm các từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết

- HS nhận xét - GV nhận xét.

GV: Mỗi nghề nghiệp đều có ích cho xã hội.

Bài 3: Gạch dưới từ nói về phẩm chất của nhân dân Việt Nam

- HS nhận xét – GV nhận xét

- Tại sao các từ còn lại không nói về phẩm chất tinh thần của con người?

Bài 4: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được

- GV nhận xét, chữa một số bài 3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Yêu cầu HS về nhà tập đặt câu nói về phẩm chất con người Việt Nam.

- GV nhận xét giờ học

3. nông dân 4. bác sĩ 5. lái xe

6. người bán hàng - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận theo nhóm đôi - Các nhóm báo cáo kết quả - y tá

- giáo viên

- kĩ sư chế tạo máy - thợ thủ công - thợ may

- 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - 1 HS chữa bài trên bảng

- anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, đoàn kết, vui mừng, anh dũng - 1 HS nêu yêu cầu

- HS làm bài cá nhân - Nhiều HS đọc bài làm

- Việt Nam là một dân tộc anh hùng.

- Nhân dân ta vô cùng đoàn kết.

--- Luyện từ và câu

TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Mở rộng và hệ thống hóa các từ trái nghĩa.

- Hiểu ý nghĩa của các từ.

2. Kỹ năng

- Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.

3. Thái độ

- HS hứng thú với tiết học II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ - HS: VBT

III. Hoạt động dạy học

(12)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ (5p)

- Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ.

- Chữa, nhận xét HS.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới Bài 1 (16p)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi 1 HS đọc phần a.

- Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Các câu b, c yêu cầu làm tương tư.

Bài 2 (13p)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.

- Nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò (5p) - Trò chơi: Ô chữ.

- GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp xuống: đen; no, khen, béo, thông minh, nặng, dày.

- Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật chữ nào phải đọc to cho cả lớp nghe và phải tìm được từ trái nghĩa với từ đó.

Nếu không tìm được phải hát một bài.

- Nhận xét trò chơi.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học lại bài.

- HS thực hiện yêu cầu của GV

- HS nêu yêu cầu - Đọc, theo dõi.

- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

Đẹp – xấu; ngắn – dài Nóng – lạnh; thấp – cao.

Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen

Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm - HS chữa bài vào vở.

- Đọc đề bài trong SGK.

- 2 nhóm HS lên thi làm bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê- đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.

- HS tham gia chơi trò chơi - Nhận xét

- HS lắng nghe

(13)

- Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp

Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Củng cố về đọc viết đếm so sánh số có 3 chữ số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán.

3. Thái độ: Ham thích học toán.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 3 HS đọc các bảng nhân, chia - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 1. Bài mới (30p)

2.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết các số (Cá nhân) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS nhận xét – GV nhận xét - 1 HS nhìn lên bảng đọc lại các số Bài 2. Viết các số (Thảo luận cặp đôi) - HS làm bài vào vở

- 2 HS làm trên bảng - Chữa bài:

+ Nhận xét bài trên bảng

+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét

Bài 3. Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm (Cá nhân)

- GV tổ chức trò chơi: 2 HS thi trên bảng - Dưới lớp nhận xét

- GV nhận xét

- Nhiều HS đếm các số tròn trăm GV: Lưu ý các số tròn trăm

- HS thực hiện

- Ôn tập các số trong phạm vi 1000

- Viết các số

- Ba trăm hai mươi lăm: 325 - HS làm vở

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng

- 1 HS nêu yêu cầu

- Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm

100; 200; 300; 400; 500; 600;

700; 800; 900; 1000

(14)

Bài 4. (Cá nhân - Đổi chéo vở KT) - 1 HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng - Chữa bài :

+ Nhận xét bài trên bảng

+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét + Nêu cách so sánh số có ba chữ số ? GV: Lưu ý cách so sánh số có ba chữ số Bài 5. Số? (Cá nhân)

- HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm

+ HS nhận xét – GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (5p)

- HS nêu các nội dung luyện tập

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- HS nêu yêu cầu

> ; < ; = 301 > 298 657 < 765

842 = 800 + 40 + 2 ....

- 1 HS đọc yêu cầu

a. Số lớn nhất có 2 chữ số: 99 b. Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 c. Số liền sau của số lớn nhất có 3 chữ số: 1000

d. Số liền trước của 1000: 999

____________________________________________________________

Buổi chiều Thực hành toán

Luyện tập I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giúp học sinh biết :

- Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.

- Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.

- Sắp xếp các số theo thứ tự xác định. Tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.

-GDHS tính toán nhanh nhẹn trong thực tế 2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

(15)

3. Thái độ:

-Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ THẦY HĐ TRÒ

1.Ổn định lớp học

-GV cho hs khởi động hát một bài hát -HS khởi động hát - GV giới thiệu bài học - HS lắng nghe 2. HD làm bài tập:

Bài1: (HSCL)

Mỗi số sau ứng với cách đọc nào.

- Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài

- 1 HS lên bảng làm

- GV nhận xét, đánh giá

a)Chín trăm ba mươi chín 939

Bài 2: (HSNK)

a. Viết các số. + Làm bảng con.

- HD mẫu. 965 = 900 + 60 + 5 + 1 số lên bảng chữa.

477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 593 = 500 + 90 + 3

- Nhận xét chữa bài. 404 = 400 + 4

b. Viết.

(16)

- HD mẫu. 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 600 + 50 = 650

- Nhận xét chữa bài. 800 + 8 = 808

Bài 3: (HSCL) Viết các số.

- Yêu cầu HS làm vào vở. a. Từ lớn đến bé.

- 1 số lên chữa 297, 285, 279, 257

b. từ bé đến lớn.

257, 279, 285, 297 Bài 4: (HSNK)

Viết các số thích hợp vào chỗ trống. - 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài vào SGK.

- Yêu cầu HS làm bài. a. 462, 464, 466, 468.

b. 353, 357, 359.

-GV nhận xét, đánh giá

c. 815, 825, 835, 845.

3. Củng cố- Dặn dò: 3p

- Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.

-Nhận xét giờ học.

-Theo dõi

--- Thực hành toán

Luyện tập I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

(17)

- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100

- Biết làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Giải bài toán bằng một phép cộng .

- GDHS tích cực học tập 2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ THẦY

1.Bài mới.30p

Bài 1: Tính nhẩm (HSCL)

-GV Nhận xét.

Bài 2: Tính (HSCL)

-Muốn cộng trừ số có hai 3 chữ số ta làm như thế nào?

Bài 3:

-HS đọc đề

- Bài toán cho biết gì?

HĐ TRÒ

-HS đọc yêu cầu -Làm bảng con.

305=300+5 420= 400 + 20 -Nêu yêu cầu tính nhẩm.

-Làm việc theo cặp đôi -Nối tiếp nhau nêu kết quả.

-Nêu cách tính.

+¿ 34 ¿ 62 ¿ 96

+¿ 64 ¿ 18 ¿ 82

−¿ 68¿

25¿ 43

−¿ 72¿

36¿ 36

−¿ 968 ¿ 503 ¿ 465

−¿ 90 ¿ 38 ¿ 52

-Nêu cách cộng trừ.

-Đặt tính.

(18)

- Bài toán hỏi gì?

- Chữa bài HS.

Bài 4:(HSNK)

-GV viết đề lên bảng

-Cho hs ôn lại cách tìm số bị trừ, số hạng -HS nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng -HS nêu tên các thành phần trong phép tính

-GV y/c hs làm bài

-GV nhận xét, đánh giá 2.Củng cố- Dặn dò:3p

- Nêu cách làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000

-Nhận xét giờ học.

-Cộng, trừ từ trái sang phải.

-3-4HS đọc.

- Có 265 HS gái và 234 HS trai.

-Trường đó có: …. HS.

- Giải vào vở.

Bài giải

Trường tiểu học có số học sinh là:

265 + 234 = 499 ( học sinh) Đáp số: 499 học sinh -2 HS lên bảng làm - HS nêu

- HS nêu

HS dưới lớp làm bảng con x - 32= 45 x + 45 = 79 x = 45 + 32 x = 79 - 45 x = 77 x = 34

-HS nêu

---

HĐNGLL

BÀI HỌC TỪ HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU

- Thấy được sự chỉ bảo ân cần của Bác đối với những người giúp việc.

- Hiểu được bài học về việc cẩn thận, không nên nhanh nhẩu đoảng dẫn đến hỏng việc. HS nhận ra được lợi ích của việc bình tĩnh giải quyết một việc gì đó, tác hại của việc cố gắng làm nhanh nhưng cẩu thả dẫn đến hỏng việc

- Rèn luyện đức tính bình tĩnh, cẩn thận 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sống cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

(19)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.KT bài cũ: (3p) Bác quí trọng con người

-Kể tên những việc nên làm để thể hiện sự quý trọng đối với mọi người xung quanh? 3 HS trả lời – Nhận xét

2.Bài mới:32p a.

Giới thiệu bài : Bài học từ hòn đá giữa đường b.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm đoạn truyện “Bài học từ hòn đá giữa đường” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.26) GV hỏi:

+ Vì sao chiếc xe ô tô lại hỏng giữa đường?

+ Khi xe hỏng, người lái xe xuống sửa chữa, Bác đã làm gì?

+ Để người lái xe bình tĩnh sửa xe, Bác đã làm gì?

+ Khi xe sửa xong, tiếp tục lên đường, Bác đã khuyên người lái xe điều gì?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Các em hãy cùng trao đổi để hiểu câu tục ngữ Bác Hồ đã dùng để khuyên người lái xe: “ Tham đĩa bỏ mâm?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta nên có đức tính gì khi làm việc ?

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

- HS lắng nghe

-HS trả lời cá nhân

- Các bạn bổ sung

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

(20)

+ Bình tĩnh để làm một việc gì đó, kết quả sẽ ra sao?

+ Vội vã, nôn nóng làm một việc gì đó, kết quả sẽ như thế nào?

+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh co thể khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và cho mọi người, em nên làm gì?

GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Các em hãy kể ra những tình huống tương tự khác trên đường khi tham gia giao thông. Hãy nêu cách giải quyết các tình huống đó.

3. Củng cố, dặn dò:

+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh có thể khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và cho mọi người, em nên làm gì?

Nhận xét tiết học

+ HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày

-HS trả lời -Lắng nghe

--- Ngày soạn: 7/6/2020

Ngày giảng: thứ 4 ngày 10/6/2020

Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (tiếp theo) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Ôn luyện về đọc viết so sánh số có 3 chữ số.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán.

3. Thái độ:

- HS có thái độ học tập đúng đắn.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 3 HS đọc, viết các số sau: 423, - 3 HS lên bảng

(21)

989, 431, 900, 701, 650.

- Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới (30p)

2.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Nối (theo mẫu) (Cá nhân) - HS làm bài vào vở

- Chữa bài

Bài 2. Viết (theo mẫu) (Thảo luận cặp đôi)

- GV phân tích mẫu: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

- HS làm bài vào vở - 4 HS làm trên bảng - Chữa bài :

+ Nhận xét bài trên bảng

+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét GV: Lưu ý về viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

Bài 3. (Cá nhân) - HS làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng - Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm

+ Nêu cách so sánh số có ba chữ số?

GV: Lưu ý cách so sánh số có ba chữ số để tìm số lớn nhất bé nhất Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- GV tổ chức chơi: 3 HS lên bảng điền số

- Dưới lớp theo dõi nhân xét - GV nhận xét – chốt kết quả đúng + Nêu quy luật từng dãy số?

Bài 5: Số?

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi

- Ôn tập các số trong phạm vi 1000

- 1 HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài

- Mỗi số sau ứng với cách đọc nào?

- Năm trăm bảy mươi tư: 574 - 1 HS nêu yêu cầu

- Mẫu: 482 = 400 + 80 + 2 - HS tự viết vào VBT

- 1 HS nêu yêu cầu

- Viết các số 475, 457, 467, 456 theo thứ tự

a. Từ bé đến lớn: 456, 457, 467, 475 b. Từ lớn đến bé: 475, 467, 457, 456

- 1 HS nêu yêu cầu

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm a. 877; 878; 879 ; 880

b. 309, 311, 313, 315 c. 615, 620, 625, 630

- 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở

(22)

sau đó làm vở

- Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố dặn dò (5p)

- HS nêu các nội dung luyện tập - GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà

____________________________________________________________

Tập viết - Tập làm văn

CHỮ HOA: Q (KIỂU 2) ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC ( 2 tiết dạy làm 1 tiết)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Hiểu nội dung câu ứng dụng: Quân dân một lòng

- Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự, nhã nhặn.

2. Kỹ năng

- Viết Q kiểu 2 (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.

- Biết kể lại chính xác nội dung một trang trong sổ liên lạc của mình.

- KNS: HS biết cách giao tiếp ứng xử văn hoá

- QTE: Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.

3. Thái độ

- HS rèn chữ viết II. Chuẩn bị

- GV: Chữ mẫu Q kiểu 2, bảng con - HS: VTV, bảng con.

III. Hoạt động daỵ học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (3p) - Kiểm tra vở viết.

- Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2 - Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

- Viết: Mắt sáng như sao.

- GV nhận xét.

B. Bài mới : 15p

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Quan sát và nhận xét - Gắn mẫu chữ Q kiểu 2

- HS viết bảng con.

- HS nêu câu ứng dụng.

- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.

- HS quan sát

(23)

- Chữ Q kiểu 2 cao mấy li?

- Viết bởi mấy nét?

- GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả:

+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang.

- GV viết bảng lớp.

- GV hướng dẫn cách viết:

- Nét 1: ĐB giữa ĐK 4 với ĐK5, viết nét cong trên, DB ở ĐK6.

- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2.

- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành 1 vòng xoắn ở thân chữ, dừng bút ở đường kẽ 2.

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

b. HS viết bảng con.

- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

- GV nhận xét uốn nắn.

2. HĐ2: HD viết câu ứng dụng - Treo bảng phụ

- Giới thiệu câu: Quân dân một lòng.

- Quan sát và nhận xét:

- Nêu độ cao các chữ cái.

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.

- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: "Quân" lưu ý nối nét Qu và ân.

- HS viết bảng con - Viết: Quân

- GV nhận xét và uốn nắn.

3. HĐ3: Viết vở - Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết.

- 5 li.

- 1 nét

- HS quan sát

- HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.

- HS tập viết trên bảng con

- HS đọc câu - Q, l, g: 2,5 li - d: 2 li

- t: 1,5 li

- u, a, n, m, o: 1 li - Dấu nặng (.) dưới ô - Dấu huyền trên o.

- Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con

- Vở Tập viết - HS viết vở

(24)

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

- Nhận xét, chữa bài.

- GV nhận xét chung.

C. Củng cố dặn dò (2p)

- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.

- Chuẩn bị: Chữ hoa V (kiểu 2).

- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.

Tập làm văn

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (2p) Nghe – Trả lời câu hỏi:

- Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ.

- Nhận xét từng HS.

B. Bài mới: 15’

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh?

- Bạn kia trả lời thế nào?

- Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào?

- Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.

- Đây là một lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự.

Thế thì tớ mượn sau vậy.

- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím.

- Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.

Bài 3 : Giảm tải

C. Củng cố – Dặn dò (2p) - Nhận xét tiết học.

- KNS: Nhắc nhở HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp.

- Chuẩn bị: Đáp lời an ủi.

- Hát.

- 2 đến 3 HS đọc bài làm của mình.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với!

- Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.

- Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy.

- Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:

- 3 cặp HS thực hành.

(25)

- HS lắng nghe

___________________________________________________________

Buổi chiều Thực hành tiếng việt

Luyện tập I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc lưu loát toàn bài.

- Hiểu nội dung b i : à Con búp bê vải. Biết chọn câu trả lời đúng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Giới thiệu bài: 3p

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.

- Nghe và nhắc lại tên bài.

2. Luyện đọc:30p

a. GV đọc mẫu và nêu cách đọc của bài.

-HS theo dõi nhẩm theo.

b. Hướng dẫn hs luyện đọc.

* Đọc câu

- Lần 1: Đọc vỡ - Mỗi hs đọc 1 câu đến hết bài - Lần 2 : HS đọc, kết hợp sửa phát

âm cho hs .

- Mỗi hs đọc 1 câu đến hết bài.

- Lần 3: Đọc đánh giá - Mỗi hs đọc 1 câu đến hết bài. Cả lớp nghe và nx.

(26)

* Đọc từng đoạn trước lớp.

+ Gv chia đoạn. - HS đánh dấu vào sách

- Lần 1 : Đọc vỡ - HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- Lần 2: Đọc đánh giá. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. Cả lớp nghe và nx.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm. + HS đọc tiếp nối nhau đến hết bài trong nhóm sửa sai cho bạn.

+ Đọc thi giữa các nhóm

- Gọi đại diện các nhóm thi đọc . - Gọi hs nhận xét. Gv nx.

- Các nhóm cử đại diện đọc thi - HS đọc thi mỗi HS đọc từng đoạn.

- Các nhóm theo dõi nhận xét.

c. Chọn câu trả lời đúng:

+ Ngày sinh nhật Thủy. mẹ cùng Thủy đi phố đồ chơi để làm gì?

- Để Thủy chọn mua món quà mà em thích.

+ Vì sao đi gần hêt phố, Thủy vẫn chưa mua được quà gì?

- Vì nhiều đồ chơi nhưng Thủy chưa thích thứ gì.

+ Con búp bê vải mà Thủy mua của bà cụ có đặc điểm gì?

- Khâu bằng mụn vải, mặt độn bông, hai mắt chấm mực không đều nhau.

+ Vì sao Thủy mua ngay con búp bê đó?

- Vì em thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.

+ Câu “ Thủy rất thương bà cụ ngồi dưới trời lạnh.” được cấu tạo theo mẫu nào trong 3 mẫu dưới đây?

- Ai là gì?

- Ai làm gì?

- Ai thế nào?

- Ai thế nào?

d. Luyện đọc lại:

- Yêu cầu hs đọc lại bài theo nhóm. - Hs đọc bài theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn của

(27)

bài.

- Gọi đại diện các nhóm thi đọc. - Đại diện các nhóm thi đọc.

- GV nx - Cả lớp nghe và nhận xét.

IV. Củng cố - Dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

--- Thực hành tiếng việt

Luyện tập I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Điền vào chỗ trống: s/x, i/iê.

- Nối đúng để tạo những cặp từ đồng nghĩa nói về phẩm chất của nhân dân Việt Nam.

- Viết đúng từ ngữ chỉ nghề nghiệp, công việc trong mỗi tấm ảnh.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vốn từ cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Giới thiệu bài: 3p

- Nêu MT của bài và ghi đầu bài lên bảng.

- Nghe và nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn làm bài: 30p

* Bài 1: (THTV& T – 106)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu yc.

(28)

- YC HS tự làm bài 2 HS lên bảng - HS tự làm bài 2 HS lên bảng.

- Điền s/x

- Vần i/iê

- xuân – xa – sát – xòe – xoan – xanh – sấm – xuân.

- nhiều – chim – tiếng – rích – chim – nhìn – tiên – hiền.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhận xét - Gv nhận xét và chốt kết quả đúng.

- Gọi HS đọc lại bài. - HS đọc.

* Bài 2: (THTV& T – 107)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài.

- Cặp từ đồng nghĩa là những cặp từ có nghĩa gần giống nhau.

- HS lắng nghe.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - HS làm bài – 1 nhóm làm bài vào bảng phụ.

Lời giải:

a – 3; b – 4; c – 5; d – 1; e – 2.

- Nhận xét và chữa bài.

* Bài 3: (THTV& T – 108 )

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm bài.

Lời giải:

a) thợ lặn (lặn dưới đáy sông, đáy biển) b) thợ điện (làm ra điện, sửa chữ điện,

…)

c) lái xe ( lái cần cẩu)

(29)

d) thợ xây (xây nhà, xây tường bao,…) e) thợ may (may quần áo, may chăn, may mành rèm,…)

người làm ruộng (trồng lúa, gặt lúa,…) - Nhận xét và chốt quả đúng.

- Gọi hs đọc lại các câu trong bài. - HS đọc.

3. Củng cố - DÆn dß: 3p - GV nhận xét tuyên dương.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

--- Thực hành toán

Luyện tập I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100

- Biết làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Giải bài toán bằng một phép cộng .

- GDHS tích cực học tập 2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ THẦY HĐ TRÒ

(30)

1.Bài mới.30p

Bài 1: Tính nhẩm (HSCL)

-GV Nhận xét.

Bài 2: Tính (HSCL)

-Muốn cộng trừ số có hai 3 chữ số ta làm như thế nào?

Bài 3:

-HS đọc đề

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Chữa bài HS.

Bài 4:(HSNK)

-GV viết đề lên bảng

-Cho hs ôn lại cách tìm số bị trừ, số hạng -HS nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng -HS nêu tên các thành phần trong phép tính

-GV y/c hs làm bài

-GV nhận xét, đánh giá 2.Củng cố- Dặn dò:3p

- Nêu cách làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000

-HS đọc yêu cầu -Làm bảng con.

305=300+5 420= 400 + 20 -Nêu yêu cầu tính nhẩm.

-Làm việc theo cặp đôi -Nối tiếp nhau nêu kết quả.

-Nêu cách tính.

+¿ 34 ¿ 62 ¿ 96

+¿ 64 ¿ 18 ¿ 82

−¿ 68¿

25¿ 43

−¿ 72¿

36¿ 36

−¿ 968 ¿ 503 ¿ 465

−¿ 90 ¿ 38 ¿ 52

-Nêu cách cộng trừ.

-Đặt tính.

-Cộng, trừ từ trái sang phải.

-3-4HS đọc.

- Có 265 HS gái và 234 HS trai.

-Trường đó có: …. HS.

- Giải vào vở.

Bài giải

Trường tiểu học có số học sinh là:

265 + 234 = 499 ( học sinh) Đáp số: 499 học sinh -2 HS lên bảng làm - HS nêu

- HS nêu

HS dưới lớp làm bảng con x - 32= 45 x + 45 = 79 x = 45 + 32 x = 79 - 45

(31)

-Nhận xét giờ học. x = 77 x = 34

-HS nêu

---

Ngày soạn: 8/6/2020

Ngày giảng: thứ 5 ngày 11/6/2020

Tập đọc LƯỢM I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc tên Lượm ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

2. Kĩ năng:

- Đọc trơn chảy toàn bài. Ngắt nghỉ đúng nhịp 4 của bài thơ thể 4 chữ.

- Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh hồn nhiên.

- QP&AN: Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm của thiếu niên, nhi đồng Việt Nam chống giặc ngoại xâm.

- GDHS quyền trẻ em.

3. Thái độ: HS biết ơn và tự hào về chú bé liên lạc nhỏ tuổi tên Lượm.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt dộng dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5p) - 3 HS đọc nối tiếp bài cũ.

- Trả lời câu hỏi về nội dung bài - HS nhận xét- GV nhận xét- đánh giá

B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

2. Luyện đọc:

a. Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- GV nêu khái quát cách đọc

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết

- Bóp nát quả cam

- Lượm

- Đọc toàn bài với giọng vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên.

(32)

hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu:

- Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Luyện đọc từ khó

* Đọc từng đoạn trước trước lớp:

- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - Luyện đọc 1 khổ thơ

- HS đọc chú giải SGK

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Từng HS trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý.

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Đại diện các nhóm thi đọc từng khổ thơ.

- Lớp nhận xét.

* Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài:

- Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu?

- Qua những từ ngữ gợi tả như vậy, em thấy Lượm là cậu bé như thế nào?

- Lượm làm nhiệm vụ gì?

- Lượm dũng cảm như thế nào?

- Hãy tả lại hình ảnh của Lượm trong khổ thơ 4?

- GDHS quyền trẻ em.

- Em thích khổ thơ nào? Vì sao?

4. Học thuộc lòng bài thơ

- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ

- HS thi đọc thuộc từng khổ thơ - 3 HS thi đọc thuộc cả bài,nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (5p) - Bài thơ ca ngợi ai?

- QP&AN: Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm của thiếu niên, nhi đồng Việt Nam chống giặc ngoại

Từ khó

loắt choắt, thoăn thoắt, huýt sáo, lúa trổ, nghênh nghênh

Câu dài

Chú bé loắt choắt/

Cái xắc xinh xinh/

Cái chân thoăn thoắt/

Cái đầu nghênh nghênh//

- Lượm bé loắt choắt, mang cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo như con chim chích.

- HS đọc đồng thanh cả bài

- Lượm rất ngộ nghĩnh đáng yêu và tinh nghịch.

- Lượm không sợ nguy hiểm vượt qua mặt trận , bất chấp đạn bay vèo vèo , đối mặt với gian nguy chuyển thư thượng khẩn - Lượm làm liên lạc đưa thư ở mặt trận - Lượm đi trên đồng quê vắng vẻ, hai bên lúa trổ đòng đòng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa.

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS nhẩm học thuộc lòng

- HS trả lời - HS lắng nghe

(33)

xâm.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà đọc thuộc bài.

--- Toán

ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Ôn tập củng cố về phép cộng và phép trừ - Giải bài toán bằng phép cộng và phép trừ 2. Kĩ năng:

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ có đến 3 chữ số.

3. Thái độ:

- HS phát triển tư duy.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - 3 HS lên bảng.

- Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới (30p)

2.1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm

- HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi lên bảng

- Chữa bài :

+ Đọc và nhận xét.

+ GV nhận xét, chốt kết quả đúng GV: Lưu ý cách cộng trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn chục

Bài 2. Đặt tính rồi tính - Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét bài bạn.

- 3 HS làm bài trên bảng - Lớp làm bảng con

- Ôn tập về phép cộng và phép trừ - 1 HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài

- 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 4 HS làm trên bảng 45

+35

(34)

- Yêu cầu HS nêu cách tính ở một phép tính cụ thể.

GV: Lưu ý cách tính Bài 3.

- GV tóm tắt:

- Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?

- 1 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở

- 1 HS làm trên bảng - Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + Nêu câu lời giải khác

+ GV nhận xét, chữa bài

GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải cho phù hợp

Bài 4.

- GV tóm tắt:

- Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?

- 1 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở- 1 HS làm trên bảng

- Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm – GV kiểm tra xác suất

- Bài toán thuộc dạng gì?

GV: Lưu ý dạng toán về ít hơn Bài 5: Số?

- GV nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò (5p)

- HS nêu các nội dung luyện tập - GV nhận xét giờ học

---

80 ...

- 1 HS đọc đề bài Tóm tắt

Học sinh nam : 475 học sinh Học sinh nữ : 510 học sinh Tất cả : ... học sinh?

Bài giải

Trại hè đó có tất cả số học sinh là:

475 + 510 = 985 (học sinh) Đáp số: 985 học sinh

- 1 HS đọc đề bài - HS trả lời

Bài giải

Ô tô bé chuyển được số gạo là:

980 – 250 = 730 (kg)

Đáp số: 730 kg gạo

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, 1 HS đứng tại chỗ nêu kết quả.

____________________________________________________________

Chính tả (Nghe viết) BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Làm bài tập chính tả phân biệt s/x . 2. Kĩ năng:

- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt Bóp nát quả cam

(35)

3. Thái độ: HS rèn luyện chữ viết.

II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - 2 HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét. GV nhận xét 2. Bài mới (30p)

2.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi bảng.

2.2. Hướng dẫn nghe viết:

a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- GV đọc bài chính tả 1 lần – 2 HS đọc lại .

- Những chữ nào trong bài được viết hoa?

- Vì sao lại viết hoa?

- HS viết từ khó vào bảng con b. GV đọc – HS viết bài.

- GV đọc – HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn c. Nhận xét, chữa bài:

- HS tự chữa lỗi bằng bút chì - GV nhận xét 8 em.

- Nhận xét, rút kinh nghiệm.

2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng điền từ

- HS đọc và nhận xét bài làm trên bảng

- Dưới lớp đọc bài làm của mình và đối chiếu

- 2 HS đọc lại toàn bộ bài làm

- GV giới thiệu về 3 thể loai văn học dân gian được nhắc đến trong bài.

Giải thích câu tục ngữ và nêu ý

- HS thực hiện yêu cầu GV: lặng ngắt, núi non, lối đi, lao công

- Bóp nát quả cam

- Chữ Vua: tỏ ý tôn trọng - Quốc Toản

- Quốc Toản: tên riêng - HS viết bảng

- HS viết bài

Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x - Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa Tục ngữ

- Con công hay múa Nó múa làm sao Nó rụt cổ vào Nó xòe cánh ra - Đồng dao

(36)

nghĩa của bài ca dao

- Lớp đọc đồng thanh bài Đồng dao 3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- KNS: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?

- GV nhận xét chung bài viết.

- GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài

- HS lắng nghe

--- Ngày soạn: 9/6/2020

Ngày giảng: thứ 6 ngày 12/6/2020

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MẶT TRỜI - MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO(3 tiết dạy 1 tiết) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Biết 4 phương chính và qui ước mặt trời mọc là phương Đông. Biết xác định phương hướng bằng Mặt Trời Khái quát được hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích. Hình dung được điều gì xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời. Kể được 4 phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc. Xác định được phương hướng bằng Mặt Trời.

3. Thái độ: HS ham thích học môn TNXH II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Kể tên các con vật sống trên cạn , dưới nước?

- Kể tên cây vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước?

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu.

2. Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh

- HS trả lời - Nhận xét

- HS nghe

(37)

vẽ mặt trời (14)

- GV yêu cầu HS vẽ và tô màu Mặt Trời - GV yêu cầu HS nói những điều mà em biết về Mặt Trời , tìm hiểu thêm ở SGK + Tại sao em vẽ mặt trời như vật?

+ Theo các em mặt trời có hình gì?

+ Tại sao em lại màu đỏ hay màu để tô ông mặt trời?

+ Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nón hay che ô?

+ Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát ông mặt trời trực tiếp

- GV kết luận: Mặt trời tròn giống như một quả bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa ấm trái đất. Mặt trời ở rất xa trái đất

3. Hoạt động 2: Thảo luận tại sao chúng ta cần mặt trời? (13)

- GV nêu câu hỏi :

? Hãy nêu vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất?

? Nếu không có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt , trái đất của chúng ta sẽ ra sao?

GV : Mặt trời rất cần thiết cho sự sống 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK (13) + Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào ? Lặn vào lúc nào?

+ Trong không gian có mấy phương chính? Là những phương nào?

+ Mặt trời mọc ở phương nào? Lặn ở phương nào?

3. Hoạt động 2: Tìm phương hướng bằng Mặt Trời.(14)

- Giao nhiệm vụ: Quan sát hình 3 (SGK) xác định 4 phương và phương Đông.

* Kết luận: Tay phải là hướng Mặt Trời mọc, tay trái là hướng Tây; Trước mặt là hướng Bắc; Sau lưng là hướng Nam C.

2. Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh

- HS hoạt động theo nhóm

- HS giới thiệu tranh vẽ cho lớp xem - Các em quan sát và trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày

- Nhận xét

- Đọc sách giáo khoa.

- Mặt trời mọc vào lúc sáng sớm và lặn vào lúc chiều tối .

- 4 phương chính Đông, Tây, Nam, Bắc.

- Mặt Trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.

- Quan sát thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày . - Lớp nhận xét

- Quan sát, lắng nghe.

- HS vẽ và tô màu bầu trời. có mặt trăng, có các vì sao

- HS nghe, quan sát

- HS phát biểu

(38)

vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao. (15)

- GV yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao.

- GV theo dõi HD

- GV yêu cầu một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.

- GV yêu cầu HS nói những gì các em biết về Mặt Trăng:

+ Tại sao em vẽ mặt trăng như vậy?

+ Theo em mặt trăng có hình gì?

+ Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn?

+ Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng?

+ ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời?

- GV kết luận: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa Trái Đất. ánh sáng mặt trăng mát dịu, Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất.

3. Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao (12)

- GV cho HS thảo luận theo cặp

- Từ các bức tranh vẽ các em cho biết:

+ Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy?

+ Theo các em ngôi sao hình gì?

+Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không?

+ Những ngôi sao có toả sáng không?

- Mời một số cặp trình bày

- GV Kết luận: Các vì sao là những “ Quả bóng lửa” khổng lồ giống như mặt trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lơn hơn Mặt Trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái Đất nên chúng ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời.

Củng cố - dặn dò (5)

-Yêu cầu HS nêu lại ích lợi của Mặt

- HS theo dõi

- Các cặp thảo luận

- Các HS khác nhận xét bổ xung - HS nghe

- Trả lời - HS nghe

(39)

Trời.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị : Mặt trời và phương hướng

--- Toán

ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (tiếp theo) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Cộng trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 100).

- Giải bài toán về cộng trừ.

2. Kĩ năng:

- Biết làm tính, biết giải bài toán về ít hơn một cách thành thạo.

3. Thái độ: Ham thích học toán.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5p) - 3 HS đọc các bảng cộng, trừ - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm

- HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi lên bảng - Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng + GV nhận xét, chốt kết quả đúng

- Nêu nhận xét về các phép tính trong một cột? (lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia)

GV: Lưu ý cách cộng trừ nhẩm các số tròn trăm

Bài 2. Đặt tính rồi tính

- HS làm bài vào vở – 4 HS làm trên bảng - Chữa bài:

+ Đọc và nhận xét bài trên bảng

- Ôn tập về phép cộng và phép trừ

- 1 HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, nêu kết quả 7 + 8 = 15

8 + 7 = 15 15 - 7 = 8 15 - 8 = 7 ...

- 1 HS nêu yêu cầu

- HS làm vở, 4 HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Không thay được, vì trong câu này vế Động khô và Động nước không thể coi là thuộc phần chú thích... QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM

- Xác định giá trị; Nhận biết được ý nghiã của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống - Tự nhận thức về bản thân: biết đánh giá ưu, nhược

- Xác định giá trị; Nhận biết được ý nghiã của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống - Tự nhận thức về bản thân: biết đánh giá ưu, nhược

- Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bảng thân từ đó xác định được cần phải yêu thương, quan tâm đến ông bà, người thân trong gia đình..

Bài báo này trình bày về kết quả xác định giá trị hằng số đó dựa trên việc khảo sát đặc trưng quang điện của laser bán dẫn, một linh kiện quang điện tử đã và

- Xác định giá trị; Nhận biết được ý nghiã của tấm lòng dũng cảm trong cuộc sống - Tự nhận thức về bản thân; biết đánh giá ưu, nhược

-Thể hiện sự cảm thông: Biết thông cảm với bạn khi bạn muốn hái hoa để tặng bố -Xác định giá trị :Nhận biêt được ý nghĩa của bài từ đó xác định được giá

Bắt đầu triển khai thí điểm xét nghiệm Double trên DBS cho một trong số các tỉnh thành phía Nam tham gia sàng lọc trƣớc sinh của đề án nâng cao chất lƣợng dân số từ