• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng:

Tiết 24:

TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP 2 Môn: Hình học ; lớp: 7 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Giúp HS biết cách vẽ tam giác khi biết trước số đo ba cạnh của tam giác.

- Khắc sâu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh – cạnh.

- 2. Năng lực hình thành

*Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập, những tình huống có vấn đề. Phân tích được các vấn đề để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống, những vấn đề liên quan đến bộ môn và trong thực tế.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc:

+) Nhận biết các kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh.

- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

+) Sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc động tác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học trong sự tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác.

+) Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc:

(2)

+) Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản eke, compa để vẽ hình theo các yêu cầu của bài toán phục vụ cho việc học Toán.

+) Nhận biết được các ưu điểm, hạn chế của eke, compa vẽ hình theo các yêu cầu của bài toán để có cách sử dụng hợp lí.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào giải bài tập.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II.Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: Giáo án, SG K, SBT, thước thẳng, êke, compa.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, êke, compa.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu. (7’) a) Mục tiêu:

- Học sinh nhớ lại cách vẽ tam giác khi biết trước số đo ba cạnh.

- Học sinh nhớ lại lý thuyết về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh - cạnh - cạnh).

b) Nội dung:

- Vẽ tam giác biết ba cạnh của tam giác đó là: 6 cm, 7 cm, 9 cm.

- Phát biểu hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.

c) Sản phẩm:

- Vẽ hình đúng, viết được GT – KL về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

(3)

Giao nhiệm vụ học tập:

Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC có độ dài ba cạnh lần lượt là 6 cm, 7 cm, 9 cm.

Thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh hoạt động cá nhân vẽ hình Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh cách sử dụng thước thẳng và compa để vẽ cung tròn.

Báo cáo, thảo luận:

- 1 hs lên bảng vẽ hình, hs khác vẽ vào vở

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có

Kết luận, nhận định: gv nhận xét hình vẽ của hs.

6 cm 7 cm

9 cm B

A

C

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

2. Hoạt động 3: Luyện tập. (28’) a) Mục tiêu:

- Giúp HS biết vẽ góc bằng góc cho trước. Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh.

b) Nội dung:

- Bài tập 22 (SGK – tr.115) - Bài 32 (SBT – tr.102) c) Sản phẩm:

- Học sinh làm đúng và hiểu đúng bài 22 (SGK – tr.115) và bài 32 (SBT – tr.102) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cặp đôi.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập 1:

Yêu cầu HS làm bài 22 (SGK – tr.115) Thực hiện nhiệm vụ 1:

+ Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi.

- HS đọc đề. HS vẽ hình theo các bước của bài toán.

Bài 22 (SGK – tr.115)

x y

D E

A B

C

O

(4)

+ GV hỗ trợ:

Muốn chứng minh DAE xOy ta cần chứng minh thế nào ?

HS thảo luận theo cặp, chứng minh tương tự bài 18.

Báo cáo, thảo luận:

Đại diện 1 HS nêu cách c/m.

1 HS lên bảng trình bày. HS khác làm bài vào vở.

Kết luận, nhận định:

HS nhận xét bài làm của bạn.

GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn cách trình bày.

GV kết luận kiến thức: Cách vẽ góc bằng góc cho trước.

Giao nhiệm vụ học tập 2:

Yêu cầu HS làm bài 32 (SBT – tr.102) Thực hiện nhiệm vụ 2:

+ Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi.

- HS đọc đề. HS vẽ hình theo các bước của bài toán, ghi GT, KL cho bài toán.

GV gợi ý phân tích (GT)

ABM = ACM

1 2 M M = 90o

Báo cáo, thảo luận:

1 HS lên bảng chứng minh ABM = ACM.

HS khác nhận xét, bổ sung ( nếu có).

Nối B, C và E,D. Xét OBC và

AED

Có: OB = AE (= r) OC = AD (= r)

ED = BC (cách vẽ) (c.c.c)

 OBC = AED

BOC xOy (2góc tương ứng) hay DAE xOy (đpcm)

Bài 32 (SBT – tr.102)

B M C

A

GT

ABC, AB = AC MC = MB

KL AM BC

Chứng minh Xét AMB và AMC có:

AM là cạnh chung, MB = MC, AB = AC (GT)

Do đó AMB = AMC (c.c.c)

AMB AMC (2góc tương ứng)

(5)

Kết luận, nhận định:

GV chữa bài và hướng dẫn chứng minh

1 2

M M = 90o

GV chốt lại cách chứng minh vuông góc cho HS.

AMB AMC 1800(kề bù)

0

2AMB 2AMC 180

  

AMB AMC 900

  

hay AM ¿ BC (đpcm)

4. Hoạt động 4: Vận dụng. (10’)

a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ tam giác và chứng minh tia phân giác của góc.

b) Nội dung:

- Vẽ ABC biết AB = 4; AC = 3 ; BC = 5. Vẽ tia phân giác của A .

- Cho ABC biết AB = AC, H là trung điểm BC. Chứng minh AH là tia phân giác BAC .

c) Sản phẩm:

- Học sinh biết vẽ tam giác, vẽ và chứng minh tia phân giác của góc.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

GV phát phiếu bài tập cho HS:

Câu 1: Vẽ ABC biết AB = 4; AC = 3 ; BC = 5. Vẽ tia phân giác của A.

Câu 2: Cho ABC biết AB = AC, H là trung điểm BC. Chứng minh AH là tia phân giác BAC .

Thực hiện nhiệm vụ 1:

Phương thức hoạt động cá nhân.

- HS đọc đề. HS vẽ hình theo các bước của bài toán

Báo cáo, thảo luận:

1 HS lên bảng vẽ hình.

HS khác vẽ hình vào vở.

Kết luận, nhận định.

HS nhận xét hình vẽ của bạn. GV nhận xét, đánh giá.

Bài tập:

1)

D B

A C

2)

C H B

A

(6)

Thực hiện nhiệm vụ 2:

Phương thức hoạt động:

Thảo luận theo nhóm làm câu 2.

HS vẽ hình, ghi GT, KL, và nêu hướng chứng minh bài toán.

Báo cáo, thảo luận:

Đại diện nhóm lên bảng thực hiện Kết luận , nhận định.

Các nhóm nhận xét chéo cho nhau.

GV chữa bài, nhận xét => đánh giá.

*Hướng dẫn tự học

- Xem lại các bài đã giải. Bài tập 23 (SGK – tr.116), 33 và 35 (SBT – tr.102)

- Đọc trước bài: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh.

Chứng minh

Xét ABH và ACH có:

AB = AC (GT) HB = HC (GT) , AH là cạnh chung

 ABH = ACH (c.c.c)

Suy ra CAH BAH (2 góc tương ứng) Hay AH là tia phân giác của BAC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc: biết vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai

Các kết quả chỉ ra rằng khi sử dụng giá trị tuyệt đối của nợ dài hạn trong việc tính toán đòn bẩy tài chính, các công ty đang gia tăng đòn bẩy thì

Sự hư hỏng của thịt và các sản phẩm chế biến từ thịt 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hư hỏng của thịt và các sản phẩm thịt chế biến.. 2.3.Các quá trình bảo quản

Ngoài ra, các thông số động lực học theo phương thẳng đứng cũng được phân tích theo miền tần số giúp làm cơ sở cải tiến thiết kế có tính năng chuyển động êm dịu và

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc: biết vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường

This study aims at investigating the use of features of four EdTech tools, namely Quizizz, Kahoot, Padlet, and Flipgrid in the classroom which contribute to

Hiện nay, các thiết bị điều khiển vận hành xa, các thiết bị cảnh báo sự cố ngày càng được áp dụng rộng rãi trong hệ thống phân phối điện nhằm nâng cao độ tin cậy

Tính theo a diện tích AMN, biết (AMN) vuông góc với (SBC).. Ta chọn hệ trục tọa độ như dạng tam diện vuông. b) Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông (hoặc hình thoi) tâm