• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 7 Ngày soạn 15/10/2021 Tiết 13: LUYỆN TẬP

Môn học/Hoạt động giáo dục: Hình học 9 Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- HS hiểu được hệ thống các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

- HS vận dụng được các yếu tố trong tam giác khi biết hai yếu tố, đặc biệt là trong tam giác vuông.

-HS vận dụng được các kiến thức liên quan vào làm bài tập.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực ngôn ngữ: Từ đề bài toán thực tế, học sinh biết cách tóm tắt và vận dụng các hệ thức phù hợp.

- Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm.

- Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.

* Năng lực toán học:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Giải thích được mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết phân tích dữ kiện đề bài cho, dựa vào bài toán thực tế và đối chiếu các dữ kiện thực tế để chọn hệ thức phù hợp.

- Năng lực mô hình hoá toán học: Biết sử dụng tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tiễn.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: HS biết Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của góc, độ dài cạnh của tam giác vuông.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)

(2)

a) Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức về các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông đã học thông qua bảng phụ có nội dung.

b) Nội dung: Cho tam giác MNP vuông tại P. Hãy viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc.

c) Sản phẩm học tập:

Trình bày lời giải

Xét MNPvuông tại P.

Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

PM MN.sin MN.cos PN MN.sin MN.cos PM PN.tan MN.cot PN MP.tan MN.cot

 

 

 

 

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giáo viên giao nhiệm vụ

- Nhắc lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông thông qua hình vẽ trên bảng phụ?

* Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và trả lời miệng.

* Báo cáo kết quả: Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức.

Xét MNPvuông tại P.

Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

PM MN.sin MN.cos PN MN.sin MN.cos PM PN.tan MN.cot PN MP.tan MN.cot

 

 

 

 

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (không có) 3. Hoạt động 3: Luyện tập (32 phút):

β α

P N

M

β α

P N

M

(3)

a) Mục tiêu: HS nắm vững định lý các hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng . Vận dụng được các hệ thức trên vào giải một số bài tập và bài tốn thực tế.

b) Nội dung: HS làm bài tập 32/SGK-89, bài 52/ SBT -113, bài 53/-SBT trên phiếu học tập.

c) Sản phẩm: Đề xuất được phương pháp giải, áp dụng vào giải bài tập 32/SGK- 89, bài 52/ SBT -113, bài 53/-SBT.

d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm, đánh giá và nhận xét.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ 1:

Bài 32/89_SGK: GV treo bảng phụ ghi đề bài

*HS thực hiện nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân làm bài ra phiếu học tập.

- Hướng dẫn hỗ trợ: GV hướng dẫn HS phân tích bài và đưa bài tốn về mơ hình tốn học để giải quyết bài tốn.

Phân tích:

BC: Chiều rộng khúc sơng

AC: Quãng đường đi của Thuyền ACx là gĩc tạo bởi đường đi của Thuyền và bờ sơng

2 5 1

12

thuyền dòng nước

V km / h; t phút h

Chiều rộng khúc sơng?

- GV cho HS nhận xét cách trình bày, lưu ý dùng hệ thức liên hệ giữa cạnh và gĩc trong tam giác vuơng phù hợp – GV chiếu trình bày lời giải

* Báo cáo kết quả:

- HS lên bảng trình bày lời giải hồn chỉnh.

- HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS và nhận xét chung, lưu ý vận dụng cơng thức chính xác .

1. Tính độ dài một cạnh, gĩc của tam giác vuơng:

Bài 32/89_SGK

- Đưa bài tốn về mơ hình tốn học + cạnh đối đi với sin gĩc đối

+ cạnh kề đi với cos gĩc kề

BC AC.sin A hay BC AC.cos ACB Giải:

Quãng đường Thuyền đi là:

1 1

AC 2. km 167m 12 6

Xét ABCvuơng tại B, cĩ

  0

A ACx 70 AC 167m

 

BC AC.sin A 167.sin 700 157 (m)

   

Vậy chiều rộng của khúc sơng là 157m

* GV giao nhiệm vụ 2:

- Thảo luận nhĩm cặp đơi làm ra phiếu

2. Tính một cạnh, gĩc của tam giác thường:

x

?

(4)

học tập.

- Nêu tên và tính chất của tam giác có độ dài hai cạnh bằng nhau?

- Học sinh làm bài 52/96_SBT.

*HS thực hiện nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm cặp đôi làm bài ra PHT.

- Hướng dẫn hỗ trợ: GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.

+ Tam giác ABC là tam giác gì?

+ Góc nhỏ nhất của tam giác ABC là góc nào?

+ Làm như thế nào để tính được góc

BAC?

GV: hướng dẫn HS phân tích bài và đưa bài toán về mô hình toán học để giải quyết bài toán bằng cách kẻ thêm đường cao AH rồi tính góc B suy ra góc A.

* Báo cáo kết quả: Đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất lên nộp kết quả, HS nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.

* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, rút kinh nghiệm cách trình bày bài và chốt dạng toán.

Bài 52/96_SBT:

Các cạnh của một tam giác có độ dài 4cm, 6cm6cm. Hãy tính góc nhỏ nhất của tam giác đó.

Giải :

Góc nhỏ nhất là BAC .

ABC cân tại A. Kẻ đường cao AH.

Trong AHB (H 90 0) có:

2 0

cosB cos70 32'

6 BH

AB 

B 70 32'0

Trong ABCcân tại A có:

B= C70 32'0

A 38 56' 0

* Giáo viên giao nhiệm 3.

- Thảo luận nhóm làm ra bảng phụ câu a, b.

- Câu c hoạt động cá nhân: tia phân giác của góc chia góc đó ra thành hai góc bằng nhau.

*HS thực hiện nhiệm vụ 3:

Bài 53/96- SBT.

Hoạt động nhóm câu a, b: Chia lớp thành 4 nhóm.

- Nhóm 1, 3 làm câu a - Nhóm 2, 4 làm câu b - Làm việc cá nhân câu c.

- Phân tích đề bài rõ ràng, tìm hệ thức liên hệ phù hợp.

Bài 53/96_SBT.

GV treo bảng phụ ghi đề bài: Tam giác ABC vuông tại A, có AB 21cm ,

0

C 40 . Hãy tính các độ dài a/ AC

b/ BC.

c/ Phân giác BD

(5)

Thời gian thảo luận nhóm và chuẩn bị 5 phút.

* Báo cáo kết quả:

- HS lên bảng trình bày lời giải hoàn chỉnh.

- HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.

* Kết luận, nhận định:

Giáo viên và học sinh nhận xét rồi chốt lại lời giải bằng cách chiếu lời giải để HS tham khảo.

GV chốt lại các nội dung luyện tập liên quan đến lý thuyết của bài 4 và tập quen dần với ý tưởng đưa bài toán về mô hình toán học để vận dụng công thức toán giải quyết vấn đề đặt ra của đề bài.

Giải

Trong ABC (A 90 0) Ta có:

AC AB. cotC 21.cot 40  0 25,03 (cm) AB BC.sinC

BC sinCAB = 21 0 sin40 BC 32,670 (cm) Trong ADB(A 90 0) có:

AB BD.cos ABD 

BD   21 0 23,17 (cm) cos25

ABD AB cos

4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 7 phút):

a) Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc giải tam giác vuông.

b) Nội dung:

Bài tập 1: Ở một cái thang dài 4m người ta ghi: “ Để đảm bảo an toàn khi dùng thang, phải đặt thang này tạo với mặt đất một góc có độ lớn từ 600 đến 650”.

Đo góc thì khó hơn đo độ dài. Vậy hãy cho biết: Khi dùng thang đó, chân thang phải cách tường một khoảng bao nhiêu mét để đảm bảo an toàn (tham khảo hình vẽ bên)

c) Sản phẩm: phân tích đề bài, đưa về mô hình toán học và bài giải hoàn chỉnh d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

(6)

* GV giao nhiệm vụ:

Bài tập: GV treo bảng phụ ghi đề bài.

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- Đọc đề, tóm tắt và vẽ lại hình.

- Lựa chọn phù hợp hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông.

- Trình bày lời giải hoàn chỉnh.

* Báo cáo kết quả:

- HS lên bảng trình bày lời giải hoàn chỉnh.

- HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS và nhận xét chung, cho điểm.

* Hoạt động cá nhân

GV mời GV: Muốn tính được AB ta sử dụng tỉ số lượng giác nào? Vì sao?

Gọi một HS trình bày bằng lời - Đồng thời, GV đưa nội dung lời giải để HS kịp thời theo dõi

- HS lớp chú ý

- Giáo viên chốt lại lời giải bằng cách chiếu lời giải để HS tham khảo.

Bài tập : Ở một cái thang dài 4m người ta ghi: “ Để đảm bảo an toàn khi dùng thang, phải đặt thang này tạo với mặt đất một góc có độ lớn từ 600 đến 650”. Đo góc thì khó hơn đo độ dài. Vậy hãy cho biết: Khi dùng thang đó, chân thang phải cách tường một khoảng bao nhiêu mét để đảm bảo an toàn (tham khảo hình vẽ bên)

Giải

Gọi các điểm A, B, C, B', C'như hình minh họa

Viết công thức

AC AC'

cosC hay cosC'

BC B'C'

Khi thang tạo với mặt đất một góc 600

ABCta có

0 1

AC BCcosC 4.cos60 4. 2(m)

   2 

Khi thang tạo với mặt đất một góc 650 Xét AB'C'ta có

AC' B'C'cosC' 4.cos65  0 1,69 (m)

Vậy khi dùng thang, phải đặt chân thang cách tường một khoảng 1,69 (m) đến 2 (m) để đảm bảo an toàn.

* Hướng dẫn tự học ở nhà: (3 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa.

- Làm các 62, 63, 64 / SBT.

- Chuẩn bị nội dung bài 5 (tiết thực hành; chuẩn bị mỗi tổ một giác kế, một thước cuộn, máy tính bỏ túi)

(7)

Tuần 7 Ngày soạn 15/10/2021

Tiết 14. §5. ỨNG DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁCCỦA GÓC NHỌN.

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiết 1) Môn học: Toán (Hình học 9)

Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS biết cách xác định được chiều cao của một vật thể trong thực tế mà không cần lên điểm cao nhất của vật đó bằng cách ứng dụng các tỉ số lượng giác.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực hợp tác: Xác định được nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân, đề xuất các ý kiến với tổ, nhóm để hoàn thành nhiệm vụ thực hành.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực mô hình hoá toán học thể hiện qua việc xác định được công thức để xác định chiều cao của một cái cây, một cái tháp...cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc nhận biết, sử dụng được các dụng cụ và công thức toán học để đo chiều cao của một cái cây bằng cách ứng dụng tỉ số lượng giác.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc nhận biết được tên gọi, tác dụng, cách sử dụng eke, giác kế

- Năng lực tính toán: Học sinh biết vận dụng kiến thức “muốn tính một canh góc vuông của tam giác vuông, ta lấy cạnh góc vuông kia nhân tan của góc đối”

để tính chiều cao của cây.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, thực hiện các yêu cầu của bài thực hành.

- Trung thực: Trung thực trong khi lấy kết quả đo đạt, không copy kết quả của các đội nhóm khác.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả thực hành.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Máy chiếu, kế hoạch bài dạy, giáo án điện tử, SGK.

2. Học sinh: Mỗi nhóm HS: 01 giác kế, 01 thước cuộn, máy tính cầm tay, thước kẻ.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu (Thời gian: 6phút)

(8)

a) Mục tiêu: Giúp học sinh tái hiện kiến thức và kỹ năng sử dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

b) Nội dung:

+ Nội dung 1: Chữa bài tập 26/88: Các tia nắng của mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 340và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m . Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét).

+ Nội dung 2: Em hãy dự đoán Ta - let đã đo chiều cao của kim tự tháp như thế nào?

c) Sản phẩm:

+ Nội dung 1: Kí hiệu đỉnh như hình vẽ. Theo hệ thức giữa các cạnh và góc của tam giác vuông, ta có:

o o )

AB AC.tan34 86.tan 34 58(m Vậy chiều cao tòa nhà là 58m .

+ Nội dung 2:

. Áp dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng.

. Áp dụng kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Chiếu đề bài tập 26 SGK/88.

- Giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động cá nhân làm bài tập 26 SGK T26.

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- 1HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở.

GV hướng dẫn, hỗ trợ: Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

- Báo cáo, thảo luận

- HS nhận xét bài làm của bạn (bổ sung sửa chữa) nếu cần.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

GV: Chiếu câu truyện: Ta - lét (Thalès) là người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp. Ông sống ở thành phố Milet khoảng thời gian từ năm 625 đến 547 trước Công nguyên. Ông tuy làm nghề buôn bán thời trẻ, nhưng ông lại có những công trình vĩ đại về toán học, thiên văn học, triết học, chính trị, khoa học tự nhiên. Vì thế ông được xem như là nhà toán đầu tiên của nhân loại.

Một trong những giai thoại nổi tiếng là ông đã từng đo

Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của giáo viên.

(9)

chiều cao của Kim Tự Tháp

Vào hơn 2600 năm trước có một quốc vương Ai Cập, muốn biết Kim tự tháp lớn có độ cao chính xác là bao nhiêu, thế nhưng không có ai biết được phải đo độ cao Kim tự tháp như thế nào.

Cho người bò lên đỉnh tháp, không thể làm được. Bởi vì tháp có độ nghiêng nên cho dù có thể bò lên đến đỉnh thì đo bằng phương pháp nào? Về sau vị quốc vương mời một học giả nổi tiếng là Thalès vào triều và nhờ ông một

chuyện. Vua nói rằng: Thalès, ông biết đấy, Kim tự tháp Khufu là niềm kiêu hãnh của người dân Ai Cập chúng ta, nhưng mãi đến nay, không ai biết chiều cao chính xác của nó là bao nhiêu. Nếu ông có thể giúp được, người dân Ai Cập sẽ biết ơn ông rất nhiều. để giải quyết vấn đề này Thalès nghe xong liền đồng ý, và ông nói ngày hôm sau sẽ tiến hành đo đạc ngay. Tin tức nhanh chóng lan truyền khắp nơi. Mọi người ai cũng tò mò để xem cách đo đạc như thế nào.

Em hãy dự đoán Ta - let đã áp dụng kiến thức gì và đo chiều cao của kim tự tháp như thế nào?

HS: Dự đoán.

Dự kiến sản phẩm:

+ Áp dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng.

+ Áp dụng kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.

GV: Theo truyền thuyết Ta - let đã cắm cọc xuống đất như hình vẽ rồi lần lượt đo chiều cao của cái cọc, bóng của cái cọc và bóng của kim tự tháp. Như trong hình vẽ thì ông sẽ có số đo của x ; y ; y2 1 2

Từ kiến thức tam giác đồng dạng, ta có thể dễ dàng tính được x tức là chiều cao của Kim tự tháp từ tỉ lệ thức:1

(10)

1 1

2 2

x y

x  y

Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng thực hiện nhiệm vụ tương tự như Ta - let đó là đo chiều cao tháp mà không cần lên đỉnh tháp, chiều cao của một cái cây nhưng theo cách vận dụng kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Thời gian: 10 phút) a) Mục tiêu: Học sinh biết cách xác định chiều cao của tháp.

b) Nội dung:

+) Nêu các bước để xác định chiều cao của tháp?

+) ?1 (SGK/90): Chứng minh rằng kết quả tính được ở trên là chiều cao của tháp.

c) Sản phẩm:

+) Các bước đo chiều cao của tháp:

B

ư ớc 1: Chọn điểm

 

C đặt giác kế thẳng đứng, cách chân tháp

 

D một

khoảng bằng a .

Đo chiều cao giác kế OC b . B

ư ớc 2: Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn được đỉnh chân tháp

 

A . Xác định số đo  của AOB 

B

ư ớc 3: Tính tổng: AD b a.tan   là chiều cao của chân tháp.

+) Chứng minh: Vì tháp vuông góc với mặt đất nên ABC vuông tại B. Xét ABC vuông tại B , ta có: AB OB.tan  a.tan.

Mà AD BD AB b a.tan     Vậy: AD b a.tan  

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Chiếu H34 SGK tr90

- GV giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân

+) Nêu các bước để xác định chiều cao của tháp?

+) ?1 (SGK/90): Chứng minh rằng kết quả tính được ở trên là chiều cao của tháp.

- HS thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ.

GV: Hướng dẫn, hỗ trợ:

? Trong H34 những yếu tố nào có thể xác định trực tiếp được? bằng cách

Cách thực hiện B

ư ớc 1: Chọn điểm

 

C đặt giác kế thẳng đứng, cách chân tháp

 

D một

khoảng bằng a.

Đo chiều cao giác kế OC b . B

ư ớc 2: Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn được đỉnh chân tháp

 

A .Xác định số đo  của

AOB  B

ư ớc 3: Tính tổng: AD b a.tan   là chiều cao của chân tháp.

(11)

nào?

HS: Xác định được AOB bằng giác kế.

Đo DC, BD bằng thước đo độ dài.

GV: Để tính độ dài AD em làm như thế nào?

HS: Trả lời như SGK.

GV: Tại sao có thể coi AD là chiều cao của tháp và ứng dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông?

HS: Vì tháp vuông có góc với mặt đất nên ADB vuông tại O .

- Báo cáo, thảo luận: 1 - 2 em trả lời.

HS khác nhận xét.

?1 (SGK/90): Giải

Xét ABC vuông tại B , ta có:

AB OB.tan  a.tan. Mà AD BD AB b a.tan     Vậy: AD b a.tan  

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS. Chốt lại các bước đo chiều cao của tháp.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (Thời gian: 25 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng giác kế, thước dây và công thức để tính được chiều cao của cây.

b) Nội dung: Tính chiều cao của một cây trong sân trường.

c) Sản phẩm: Bản báo cáo kết quả của 4 nhóm.

Lần đo

Khoảng cách từ chân giác

kế đến gốc cây

a (m)

Chiều cao của giác kế

b m

 

 AB a.tan  Chiều cao cây AD b a.tan  

(m)

1 2 3 Kết quả TB

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm ngoài trời.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Gv đưa Hs đến các vị trí cần đo ngoài thực tế do Gv chọn.

- GV giao nhiệm vụ:

Yêu cầu nhóm 1, 2 đo chiều cao của cùng một cây (đứng ở 2 vị trí khác nhau).

(12)

Yêu cầu nhóm 3, 4 đo chiều cao của cùng 1 cây và cùng vị trí giống nhau.

Dựa trên bảng số liệu đã có, tính toán và báo cáo kết quả.

- HS thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động nhóm theo trình tự SGK/90.

- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm cử nhóm trưởng và thư ký ghi kết quả vào phiếu báo cáo.

- Làm trực tiếp vào phiếu báo cáo và thảo luận thống nhất.

- Tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

- Báo cáo kết quả. (HS nộp các phiếu đánh giá cho GV)

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm (Kết quả đo, thái độ hoạt động nhóm, năng lực HĐ) và chốt kiến thức.

- HS thu dọn đồ dùng thực hành. (2ph)

Hoạt động 4: Vận dụng (Thời gian 4 phút)

- Mục tiêu: + HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

+ HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

- Nội dung:

+ Đài kiểm soát không lưu Nội Bài cao 95m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu tạo bóng dài 200m trên mặt đất. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời và mặt đất là bao nhiêu?

- Sản phẩm:

Coi đài kiểm soát vuông góc với mặt đất. Gọi các điểm như trong hình vẽ, khi đó góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời và mặt đất chính là góc P

Xét tam giác vuông MNP có:

NM 95 o

tanP P 25 24'

MP 200

   

Vậy góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là 25 24'o . d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

(13)

- GV giao nhiệm vụ: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà.

+ Đài kiểm soát không lưu Nội Bài cao 95m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu tạo bóng dài

200m trên mặt đất. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời và mặt đất là bao nhiêu?

+ Hãy quan sát và tìm hiểu trong kiến trúc và xây dựng xem các kĩ sư thường dùng những phương pháp gì để đo đạc và thiết kế các công trình xây dựng.

+ Đọc kĩ mục 2. Đo khoảng cách giữ hai địa điểm (SGK/90;91).

+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành tiết sau:

thước cuộn, máy tính cầm tay, thước kẻ - HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh ghi vào vở để thực hiện.

PHỤ LỤC

PHIẾU SỐ 1

(Học sinh đánh giá hoạt động của các thành viên trong nhóm)

Thành viên

Họ và tên người đánh

giá: ...

Nhóm: ...

. Đóng

góp ý tưởn

g

Tinh thần đoàn kết hỗ

trợ

Nhiệt tình, nghiêm

túc

Hiệu quả

Tinh thần hợp tác

Tích cực chủ

động

Đánh giá chung

1. ...

(14)

2. ...

3. ...

4. ...

5. ...

6. ...

Ghi chú: (1) - chưa đạt; (2) bình thường; (3) tốt; (4) rất tốt.

PHIẾU SỐ 2

(Học sinh tự đánh giá hoạt động của nhóm mình)

Tiêu chí Tích cực Tương đối

tích cực Thỉnh thoảng Hiếm khi Có sự phân

công hợp lí, hiệu quả Đoàn kết, vui

vẻ Có sự sẻ chia với các nhóm

khác Các thành viên

trong nhóm đều tham gia

tích cực Xếp loại

chung

PHIẾU SỐ 3

(Đánh giá năng lực GQVĐ thực tiễn và tự đánh giá của HS) TT Họ và tên

học sinh

Các năng lực Đánh giá chung

NL hiểu được

vấn đề, thu thập

NL chuyển

đổi thông tin từ

tình huống

NL đề xuất phương án giải quyết

mô hình

NL chuyển

từ bài toán

mô hình sang

HS tự đánh giá

Giáo viên đánh giá

(15)

thông tin từ

tình huống

thực tế.

thực tế về mô hình

toán học

lời giải các tình huống thực tế

Ghi chú: (1) - chưa đạt; (2) bình thường; (3) tốt; (4) rất tốt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi này nhằm nhận biết khả năng phân biệt từ Hán Việt với từ thuần Việt, độ đậm-nhạt của tri thức về các từ gốc Hán của học sinh, sinh viên (tạm gọi

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: tìm được ước chung lớn nhất của hai số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.. - Năng lực giải quyết vấn

Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: qua viết các phân số, hỗn số thành số thập

+)HS biết vận khái niệm về căn bậc hai để tìm được các căn bậc hai và vận dụng vào một số bài tâp. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc:1. +)

+) Nhận biết các kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch từ đó có cách giải quyết vấn đề giải bài toán phù hợp. - Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:..

- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Biết vận dụng các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn một cách linh hoạt để giải bài tập.. - Năng lực

+ Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. + Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. + Thực hiện đúng nguyên tắc

Ta nói rằng nhà thám hiểm có thể “nhìn xuyên qua” khu rừng nếu như có một tia xuất phát từ vị trí đứng của anh ta (tại gốc tọa độ) và đi qua khu rừng mà không cắt bất cứ