• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 18/9/2021 Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY:

Tiết 06. §2. TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp theo) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- Củng cố các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn.

- Hiểu được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và tỷ số lượng giác của các góc 30 , 45 ,600 0 0thông qua các ví dụ

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và điềuchỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tíchcực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân,đề xuất được những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực sáng tạo: Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học: Học sinh biết cách sử dụng các dụng cụ để dựng các góc khi biết tỉ số lượng giác của chúng, biết mô phỏng lại hình vẽ thực tế thành bài toán hình học.

- Năng lực giao tiếp Toán học: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm.

- Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.

- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Biết vận dụng các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn một cách linh hoạt để giải bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn: Học sinh biết cách liên tưởng kiến thức để vận dụng giải quyết các bài toán, vấn đề có yếu tố thực tiễn

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: Tham gia thực hiện hoạt động nhóm tích cực, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

(2)

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu (6 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh viết được được tỉ số lượng giác của góc nhọn

b) Nội dung: Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy viết tỉ sồ lượng giác của góc C c) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập

Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy viết tỉ sồ lượng giác của góc C

Thực hiện nhiệm vụ:

Hs hoạt động cá nhân viết TSLG của góc C

Báo cáo kết quả

Cá nhân hs lên bảng viết TSLG của góc C

Kết luận, nhận định:

Gv nhận xét cho điểm bài làm của học sinh.

β α

A C

B

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút) Hoạt động 2.1: Các ví dụ

a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng định nghĩa TSLG của góc nhọn để tính TSLG của góc 450 , góc 600 .

b) Nội dung: Ví dụ 1, ví dụ 2 (sgk)

c) Sản phẩm: Học sinh tính được TSLG của góc 450 , góc 600 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Giao nhiệm vụ học tập 1:

Đưa hình 15 trên máy chiếu. Yêu cầu hs viết TSLG của góc B

* Thực hiện nhiệm vụ 1

Cá nhân viết, tính TSLG của góc B

*) Các ví dụ

Ví dụ 1:

(3)

*Báo cáo, thảo luận:

+ Trình bày kết quả các giá trị:

0 0 0 0

sin 45 ,cos 45 , tan 45 ,cot 45

*Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức

* Giao nhiệm vụ học tập 2:

Đưa hình 16 trên máy chiếu. Yêu cầu hs viết TSLG của góc B

* Thực hiện nhiệm vụ 22

Cá nhân viết, tính TSLG của góc B

*Báo cáo, thảo luận:

+ Trình bày kết quả các giá trị:

0 0 0 0

sin 60 ,cos60 , tan 60 ,cot 60

*Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức

sin 450 = cos450 = 2 2 tan450 = cot450= 2

2 Ví dụ 2:

0 0

0 0

3 1

sin60 ;cos60

2 2

tan 60 3;cot60 3 3

 

 

Hoạt động 2.2: Dựng góc nhọn khi biết TSLG của nó

a) Mục tiêu: Học sinh biết cách dựng góc nhọn khi biết TSLG của góc đó b) Nội dung:ví dụ 3, ví dụ 4 (sgk)

c) Sản phẩm: Học sinh dựng được góc nhọn khi biết TSLG của góc đó d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến

*Giao nhiệm vụ học tập 1.

- Tìm hiểu ví dụ 3 + Hướng dẫn, bổ trợ:

(?) Một bài toán dựng hình phải thực theo những bước nào?

(?) Đối với bài toán đơn giản ta chỉ cần thực hiện hai bước: Cách dựng và chứng minh.

(?) Nêu công thức tínhtan?

(?) Để dựng góc nhọn ta cần dựng tam giác vuông có cạnh như thế nào?

(?) Để dựng tam giác vuông thoã mãn điều kiện trên ta dựng yếu tố nào trước, yếu tố nào sau?

Ví dụ 3:(SGK)

1 y

2 x 3

B

A O

Dựng góc vuôngxOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oxlấy điểm Asao cho OA 2; trên tiaOy lấy điểmB sao cho OB 3

Góc OBAbằng góc cần dựng.Thật vậy, ta có OA 2

tan A tanB

OB 3

(4)

* Thực hiện nhiệm vụ 1:

- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

* Báo cáo, thảo luận:

- Dựng được góc theo yêu cầu của đề bài.

*Kết luận nhận định:

GV chốt lại cách dựng trong VD3.

*Giao nhiệm vụ học tập 2.

- Tìm hiểu ví dụ 4

* Thực hiện nhiệm vụ 2:

- Hoạt động nhóm đôi, làm bài ra vở.

* Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm lên bảng làm bài.

*Kết luận nhận định:

GV chốt lại cách dựng trong VD4 và chú ý.

Ví dụ 4:(SGK)

x

y 1

2 1

N M

O

Cách dựng:

Dựng góc vuôngxOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oylấy điểm Msao cho OM 1 . Lấy điểmMlàm tâm, vẽ cung tròn bán kính 2. Cung tròn này cắt tia Ox tại N. Khi đó góc ONMbằng góc cần dựng.

Chứng minh: Thật vậy, ta có OM 1

sin sin N 0,5

ON 2

   

* Chú ý: ( SGK ) 3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức vừa học để giải quyết được một số bài tập ở mức độ cơ bản về tỉ số lượng giác của góc nhọn,

b) Nội dung: Bài tập 11/76

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập

GV: Y/c HS hoạt động cá nhân, làm bài tập 11/tr76 sgk.

+ Kiểm tra kết quả và cách làm của một số HS

+ Xác nhận HS làm đúng; hoặc hướng dẫn trợ giúp HS làm chưa đúng.

HS:Giải thích được cách làm bài của mình

Gv nhận xét cho điểm bài làm của học sinh.

Luyện tập

Chữa bài tập 11/tr76 sgk.

0,9 m 1,2m C

A B

2 2

AB 0,9 1,2 1,5m;

0,9 1,2

sinB 0,6;cosB 0,8;

1,5 1,5

0,9 1,2

tanB 0,75;cotB 1,33;

1,2 0,9

(5)

1, 2 0,9 sinA 0,8; cosA 0,6

1,5 1,5

1,2 0,9

tanA 1,33; cotA 0,75

0,9 1,2

4. Hoạt động 4: Vận dụng (9 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức để giải quyết một số dạng toán thực tế liên quan đến tỉ số lượng giác

b) Nội dung: Bài tập toán thực tế c) Sản phẩm: Bài giải của học sinh d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến

*Giao nhiệm vụ học tập.

- Giáo viên đưa đề bài, yêu cầu học sinh đọc đề, xác định các giả thiết, yêu cầu của bài toán

Bài 1: Một người quan sát ở đài hải đăng cao 150 m so với mực nước biển nhìn thất một chiếc thuyền ở xa với một góc nghiêng xuống là25. Hỏi chiếc thuyền đang đứng cách chân hải đăng là bao nhiêu mét?

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh hoạt động cá nhân, liên hệ đến kiến thức vừa học, chuyển từ bài toán thực tế sang đề bài của bài toán toán học.

*Báo cáo, thảo luận

- Giáo viên chọn bài làm của học sinh, chiếu lên màn hình để đưa ra thảo luận, sửa lỗi giúp học sinh

*Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhắc lại kiến thực áp dụng trong bài toán, mở rộng bài toán, có thể cho học sinh tự đặt ra một bài toán thực

Giải

Giả sử trong hình vẽ BC là độ cao của đài hải đăng so với mực nước biển thìAB

là khoảng cách từ thuyền đến chân ngọn hải đăng, góc nghiêng xuống

 

ACx 25 CAB 25

Xét ABC vuông tại B có:

 

AB BC.tan 25 150.cot 25 321,68 m Vậy khoảng cách từ con thuyền đến chân ngọn hải đăng khoảng 321,68 mét.

25°

A B

C C

x

150m

25°

25°

A B

C

(6)

tế có nội dung tương tự

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- GV yêu cầu học sinh tự học, nắm chắc các công thức về tỉ số lượng giác trong bài học

- Làm các bài tập trong SGK - Bài tập thêm:

Bài 1: Một người đang ở trên một cái tháp có chiều cao h =100 m nhìn xuống một con đường chạy thẳng đến chân tháp. Anh ta nhìn thấy một chiếc xe máy với góc hạ30. Sáu phút sau lại nhìn thấy nó với góc hạ60. Hỏi sau bao nhiêu phút thì xe máy đến chân tháp?

Cho biết vận tốc xe máy không đổi.

Bài 2:

Một thủy thủ lái thuyền ra biển hướng về hướng đông bắc với góc nghiêng so với phương bắc là 41.Đi được 3km anh ta phát hiện sắp hết nhiên liệu nên vội quay thuyền vào bờ, đi được 1,2 km thì thuyền tắt máy. Hỏi lúc đó thuyền cách bờ bao xa?

Hình vẽ minh họa

IV. Rút kinh nghiệm

30° 60°

D B

A

C

E N

W

1,2km 3km

41°

S

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn một cách linh hoạt để giải bài tập.. Phương pháp, kỹ thuật, hinh

- Năng lực chuyên biệt: Biết vận dụng các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn một cách linh hoạt để giải bài tập.. Phương pháp, kĩ thuật, hình

Lời giải:.. Minh họa như hình vẽ, BC là thang, AC là mặt đất. Đài quan sát ở Toronto, Ontario, Canada cao 533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu

- Phát triển năng lực : Tự học, giải quyết vấn đề - HS vận dụng HS hiểu được để giải quyết các bài tập.... -Hàng chục thẳng cột

- Năng lực đặc thù bài học: Năng lực tính toán, NL vận dụng các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn một cách linh hoạt để giải

Vận dụng các kiến thức về phép cộng phân thức để lập luận và giải quyết một số vấn đề toán học.. Định hướng phát triển năng lực,

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.. * Năng lực

- Biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào bài tập. -Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải