• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 5

Tiết PPCT: 6 Ngày soạn: 30/9/2021

BÀI 4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Thời gian thực hiện: (1 tiết)

I. Mục tiêu 1. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và năng lực tự học, năng lực hợp tác làm việc theo nhóm thông qua hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp, hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Học sinh vẽ được chính xác đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy là cơ hội hình thành và phát triển năng lực sử dụng các công cụ học toán.

- Học sinh sử dụng được êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song.

- Thông qua hình vẽ góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và tính thẩm mĩ cho học sinh.

- Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chăm làm, ham học hỏi, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể.

- Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành quả của cá nhân, tập thể; Không đổ lỗi cho người khác.

- Trung thực: Học sinh biết tôn trọng kết quả của bản thân, tôn trọng lẽ phải II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ.

2. Học sinh : Thước kẻ, sách giáo khoa, sách bài tập, … III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 8p)

a) Mục tiêu: - Nhớ lại vị trí tương đối của hai đường thẳng đã học b) Nội dung: - Nhớ lại vị trí tương đối của hai đường thẳng đã học.

c) Sản phẩm: - Nhớ lại vị trí tương đối của hai đường thẳng d) Tổ chức thực hiện:

(2)

Hoạt động của GV + HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập:

+ Cho hai đường thẳng ab thì ta có thể vẽ được những trường hợp nào ? + Hãy vẽ hình các trường hợp đó.

- Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân HS trả lời.

- Báo cáo, thảo luận: Các HS còn lại nhận xét câu trả lời.

- Kết luận, nhận định:

+ Gv Kết luận: Có 3 trường hợp xảy ra:

trùng nhau, song song, cắt nhau.

+ Gv đặt vấn đề vào bài: Với trường hợp hai đường thẳng song song thì làm cách nào để vẽ và nhận biết được. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu.

- Có 3 trường hợp xảy ra: trùng nhau, song song, cắt nhau.

Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không có điểm chung Hai đường thẳng phân biết là hai đường thẳng

+ cắt nhau + song song + trùng nhau

2. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và vẽ hai đường thẳng song song.( 30p)

a) Mục tiêu: - Nhớ hai dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song b) Nội dung: - Nhớ hai dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song c) Sản phẩm: - Nhớ hai dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Chứng minh được hai đường thẳng song song.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1.

+ GV cho HS làm ?1.

+ Có hai đường thẳng nào song song với nhau không?

- Thực hiện nhiệm vụ:

+ Gv hướng dẫn, hỗ trợ : Ta có c cắt ab và trong các góc tạo thành có một

2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

?1 Dự đoán các đường thẳng song song

//a b; n//m

Tính chất: Nếu đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành một cặp góc

(3)

cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng như thế nào với nhau?

+ HS hoạt động nhóm - Báo cáo, thảo luận:

1 HS đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.

- Kết luận, nhận định:

GV chốt kiến thức

so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.

Ký hiệu //a b

- Giao nhiệm vụ học tập 2.

NV 1: Xem hình 17, các đường thẳng nào song song với nhau?

NV2: Vẽ hai đường thẳng, yêu cầu HS kiểm tra xem hai đường thẳng đó có song song hay không?

- Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận:

+ NV1: Khoảng 3 HS đứng tại chỗ trình bày.

+ NV2: 1 HS lên bảng trình bày.

HS khác nhận xét.

- Kết luận, nhận định:

GV chốt lại kiến thức

c cắt ab tạo thành:

- Một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc

- Một cặp góc đồng vị bằng nhau.

a b//

- Giao nhiệm vụ học tập 3.

?2: Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a. - Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động nhóm và trình bày cách vẽ trong bảng phụ.

- Báo cáo, thảo luận:

?2:

Trình tự vẽ:

- Dùng góc nhọn 60o (hoặc 30o hoặc 45o) của êke, vẽ đường thẳng c tạo với đường thẳng a góc 60o (hoặc 30o, hoặc 45o).

- Dùng góc nhọn 60o

(hoặc 30o hoặc 45ovẽ đường thẳng b tạo với đường

a

b c

B A

(4)

Đại diện nhóm lên trình bày cách vẽ; HS các nhóm khác nhận xét.

- Kết luận, nhận định:

C1: Vẽ hai góc sole trong bằng nhau.

C2: Vẽ hai góc đồng vị bằng nhau.

GV nhận xét, chốt kiến thức.

thẳng c góc 60o (hoặc 30o hoặc 45o ở vị trí sole trong (hoặc vị trí đồng vị) với góc thứ nhất. Ta được //a b.

3. Hoạt động 3: Vận dụng (6p)

a) Mục tiêu: - Củng cố dấu hiệu nhận và cách vẽ hai đường thẳng song song.

b) Nội dung: - Vẽ hai đường thẳng song song.

- Chứng minh hai đường thẳng song song.

c) Sản phẩm: - Vẽ hai đường thẳng song song.

- Chứng minh hai đường thẳng song song.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

+ Làm bài 24 sgk/91

+ Nêu cách vẽ bài 25, vẽ hình vào vở.

- Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS hoạt động cá nhân

+ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

- Báo cáo, thảo luận:

+ 1 HS trả lời bài 24.

+ 1 HS lên bảng vẽ hình bài 25.

- Kết luận, nhận định:

+ GV và HS lắng nghe HS trả lời, xem HS vẽ hình trình bày trên bảng.

+ HS nhận xét bài làm của bạn.

+ GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

Bài 24 /91sgk

a) //a b ; b) a song song với b. Bài 25/91sgk

(5)

Hướng dẫn tự học ( 1p) - Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.

- Bài tập 26 (SGK-91

- Bài 21, 23, 24 (SBT-77; 78) Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tuần 5

Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: 30/9/2021

LUYỆN TẬP (HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG) Thời gian thực hiện: (01 tiết)

I. Mục tiêu:

2. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc: Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc: biết vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng song song.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

(6)

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, máy chiếu 2. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, SBT

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động Mở đầu (thời gian: 7 phút)

a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về hai đường thẳng song song b) Nội dung: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập 25 SGK

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân trên bảng.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

+ Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và ký hiệu

+ Giải bài tập 25 tr 91 SGK:

- Thực hiện nhiệm vụ: trình bày được nội dung mà Gv yêu cầu

- Báo cáo, thảo luận:

+ 1 học sinh lên bảng làm, học sinh còn lại làm vào vở.

+ HS: - Vẽ đường thẳng a đi qua A bất kì.

- Dùng eke vẽ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a tại A.

- Vẽ đường thẳng b đi qua B và vuông góc với c.

Khi đó ta được đường thẳng b đi qua B và song song với đường thẳng a.

- Kết luận, nhận định:

 Giải bài tập 25 tr 91 SGK: Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ một đường thẳng a đi qua A và đường thẳng b đi qua B sao cho b song song với a.

(7)

GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS ( HS Phát biểu đúng nội dung và vẽ được hình)

2. Hoạt động Luyện tập (thời gian: 30 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

b) Nội dung: Làm được các bài tập liên quan đến hai đường thẳng song song c) Sản phẩm: Bài tập 1, 2, 3/SGK

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

+ Hãy đọc nội dung đề bài + Lên bảng thực hiện:

- Thực hiện nhiệm vụ 1: HS hoạt động cá nhân

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Gọi HS vẽ hình theo nội dung

+ Để vẽ góc ta dùng thước nào?

+ Có thể dùng êke được không?

- Báo cáo, thảo luận:

+ 1 HS lên bảng trình thực hiện

+ Hs còn lại làm bài vào, theo dõi bài trên bảng, nhận xét

- Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS (Hình vẽ, bài 1 (26 SGK)

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Bài 1 (26 SGK)

//

Ax Byvì (cặp góc so le trong bằng nhau)

y

x

120°

120°

B A

A B

(8)

+ Hãy đọc nội dung đề bài + Lên bảng thực hiện:

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Gọi HS vẽ hình theo nội dung

+ GV hướng dẫn vẽ tam giác ABC có

60

B

+ Vẽ AD BC// ta làm thế nào?

+ Muốn AD BC ta làm thế nào?

+ Ta có thể vẽ mấy đoạn AD BC//AD BC

- Thực hiện nhiệm vụ 2: đọc, lên bảng trình thực hiện

- Báo cáo, thảo luận:

+ 1 HS lên bảng trình thực hiện

+ Hs còn lại làm bài vào, theo dõi bài trên bảng, nhận xét

- Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chữa bài cho HS ( Hình vẽ, bài 2 (27 SGK)

- Giao nhiệm vụ học tập 3 Làm bài tập 3/SGK

- Thực hiện nhiệm vụ: thảo luận theo nhóm 4 HS

+ Vẽ một đường thẳng xx' bất kì.

+ Lấy điểm M tùy ý nằm ngoài đường thẳng xx'

+ Vẽ qua M đường thẳng yy'sao cho '// '

yy xx

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, HS còn lại nhận xét đánh giá nhóm thực hiện

Bài 2 (27 SGK)

Cách vẽ:

- Vẽ đường thẳng d qua A và vuông góc với BC.

- Vẽ đường thẳng Ax vuông góc với đường thẳng d tại a. Khi đó ta có được đường thẳng Ax song song với BC (hai cặp góc so le trong tạo thành đều là góc vuông).

- Trên đường thẳng Ax đặt đoạn thẳng AD có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng BC. Ta được đoạn AD cần vẽ (có 2 điểm D thỏa mãn).

Bài 3 (28 SGK)

Cách vẽ:

- Vẽ một đường thẳng xx' bất kì.

- Lấy điểm M tùy ý nằm ngoài đường thẳng xx'

- Vẽ qua M đường thẳng yy'sao cho '// '

yy xx

(9)

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS ( Hình vẽ, bài 3 (28 SGK)

3. Hoạt động: Vận dụng (thời gian:8 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về hai đường thẳng song song để giải một bài tập nâng cao

b) Nội dung: Hoạt động giải bài tập 29 SGK c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS đọc đề bài 29

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Gv có thể hướng dẫn cho HS:

+ Trường hợp điểm O' nằm trong góc

xOy

+ Trường hợp điểm O’ nằm ngoài

xOy

- Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS1 vẽ trường hợp 1: Trường hợp điểm O' nằm trong góc xOy

+ HS2 vẽ trường hợp 2: Trường hợp điểm O’ nằm ngoài xOy

- Báo cáo, thảo luận: HS còn lại nhận xét đánh giá các nhóm thực hiện.

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS (Hình vẽ 2 trường hợp)

Bài tập 29 tr 92 SGK:

Trường hợp điểm O' nằm trong góc xOy

Trường hợp điểm O’ nằm ngoài xOy

Hướng dẫn tự học ở nhà: 1) Bài tập về nhà: Bài 24, 25, 26 tr 78 SBT

y' x'

y x

O O'

(10)

2) Xem trước bài Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, sử dụng ngôn ngữ toán học thông qua việc rèn luyện vẽ ĐTHS, sử dụng MTCT; chuyển hóa từ ngôn ngữ đời

Sử dụng công cụ đoạn thẳng , đường trung trực , đường song song , lấy điểm đối xứng để vẽ hình thang cân... Sử dụng công cụ đoạn thẳng , đường trung trực , đường song

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

+ Năng lực toán học: HS vận dụng định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để tính độ dài các đoạn thẳng và suy luận chứng minh bài toán. HS biết sử dụng công

Bước 2: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN ta được đường thẳng CD song song với đường

Chú ý: Muốn vẽ các đoạn nằm ngang hoặc thẳng đứng em nhấn giữ phím shift trong khi kéo

Với những căn cứ trên, Toà trọng tài được xem là thiết chế tài phán quốc tế mang tính khả thi nhất hiện nay mà Việt Nam có thể lựa chọn cho việc giải quyết các

Ngoài ra, các thông số động lực học theo phương thẳng đứng cũng được phân tích theo miền tần số giúp làm cơ sở cải tiến thiết kế có tính năng chuyển động êm dịu và