• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12/6/2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15/6/2020 2D- T3 ( C) Thứ 4 ngày 17/5/2020 2A- T4 ( S) Thứ 5 ngày 18/6/2020 2B- T4 (S) Thứ 6 ngày 19/6/2020 2C- T2 (C)

Bài 33: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I. Mục tiêu

+ Hs bình thường

- Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.

- Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu - Vẽ được cái bình đựng nước.

- Học sinh quan tâm tới các đồ vật xung quanh.

+ Hs khuyết tật

- Dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của Gv, Hs kể tên một vài bộ phận của cái bình đựng nước và tập vẽ cái bình đựng nước đơn giản.

II. Chuẩn bị

GV: Vật mẫu, hình minh họa.

HS : Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Hoạt động dạy - học 1. Tổ chức lớp. (1’) - Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra đồ dùng. ( 1’)

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.

3. Bài mới.

Giới thiệu bài (1’)

Gv giới thiệu bình đựng nước khác nhau để HS biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của bình…

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT Hoạt động của

HSKT 1. Quan sát, nhận xét (7’)

- Gv giới thiệu và gợi ý để học sinh nhận biết:

+ Hình dáng của cái bình đựng nước có giống nhau hay không?

+ Các bộ phận của cái bình đựng nước?

+ Bình đựng nước được làm bằng chất liệu gì?

+ Cách trang trí của những cái bình đựng nước có giống nhau không?

- Tùy theo vật mẫu chuẩn bị mà giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cho phù

+ Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau.

+ nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm.

+ Gốm, sứ,..

+ Trang trí khác nhau - Quan sát

- Quan sát- lắng nghe - Tập kể tên

- Quan sát

(2)

hợp.

- Gv yêu cầu HS nhìn cái bình từ nhiều hướng khác nhau để HS thấy hình dáng của nó sẽ có sự thay đổi, không giống nhau (có chỗ không thấy tay cầm hoăc chỉ thấy một phần) 2. Cách vẽ cái bình đựng nước (7’ ) - Gv phác hình lên bảng với nhiều bố cục khác nhau và đặt câu hỏi:

- Hình vẽ nào đúng (sai) so với mẫu.

- Giáo viên nhắc học sinh cách bố cục:

GV hướng dẫn cách vẽ theo các bước và yêu cầu hs nhắc lại.

3. Hướng dẫn thực hành (15’) - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài.

- Sửa bài khi cần thiết

- Quan sát

- Chọn ra bố cục đẹp + Vẽ cái bình không to, nhỏ hay lệch quá so với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ.

- Quan sát nhắc lại cách vẽ.

+ Quan sát mẫu và ước lượng chiều cao ngang và chiều cao của cái bình để vẽ khung hình và vẽ trục.

+ Vẽ phác nét chính của cái bình

+ Sau đó tìm vị trí các bộ phận (nắp, quai, miệng, thân, đấy, tay, cầm) và đánh dấu vào khung hình.

+ Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước.

+ Vẽ màu + Vẽ vào VTV

- Quan sát - Lắng nghe

-Quan sát

+ Vẽ theo hướng dẫn 4. Nhận xét,đánh giá (3’)

- Gv cùng HS chọn và nhận xét những bài vẽ đẹp, khen ngợi 1 số HS có bài vẽ tốt.

5. Dặn dò ( 1’)

- Quan sát cảnh xung quanh nơi em ở (nhà, cây, đường sá, ao hồ, ...) - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời