• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22 Ngày soạn: 11/02/2022

Ngày dạy: Thứ hai, ngày 14/02/2022 Buổi sáng

Toán

CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung:

- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.

- Giup HS phát triển năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Chăm chỉ, trách nhiệm . Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và các bạn quy tắc thực hiện chia số đo thời gian cho một số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS ch i trò ch i " i n úng,ơ ơ Đ ề đ i n nhanh"

đ ề

2giờ 34 phút x 5

5 giờ 45 phút x 6

2,5 phút x 3 4 giờ 23 phút x 4

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe -HS ghi vở

Lắng nghe

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

Ví dụ 1:

- GV cho HS nêu bài toán

- Muốn biết mỗi ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào?

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Ta thực hiện phép chia : 42 phút 30 giây :3

- HS thảo luận theo cặp và trình bày cách làm của mình trước lớp

Lắng nghe, theo dõi

(2)

- GV nêu đó là phép chia số đo thời gian cho một số. Hãy thảo luận và thực hiện cách chia

- GV nhận xét các cách HS đưa ra và giới thiệu cách chia như SGK - Khi thực hiện chia số đo thời gian cho một số chúng ta thực hiện như thế nào?

- GV hướng dẫn HS cách đặt tính Ví dụ 2

- GVcho HS đọc bài toán và tóm tắt - Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay một vòng quanh trái đất hết bao lâu ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia.

- GV nhận xét và giảng lại cách làm

- GV chốt cách làm:

- HS quan sát và thảo luận

42 phút 30 giây:3 =14 phút 10 giây

- Ta thực hiện chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia.

- HS theo dõi.

-1 HS đọc và tóm tắt

- Ta thực hiện phép chia 7 giờ 40 phút : 4

7 giờ 40 phút 4

3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút

20 phút 0

- HS nhắc lại cách làm

3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài chia sẻ - GV nhận xét củng cố cách chia số đo thời gian với một số tự nhiên

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài vào vở, chia sẻ trước lớp lớp

a) 24 phút 12 giây: 4 24phút 12giây 4

0 12giây 6 phút 3 giây

0 b) 35giờ 40phút : 5

35giờ 40phút 5

0 7 giờ 8 phút 40 phút

0

c) 10giờ 48phút : 9 10giờ 48phút 9

1giờ = 60phút 1giờ 12phút 108phút

18

Theo dõi

(3)

Bài tập chờ

Bài 2: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó áo cáo giáo viên

- GV nhận xét, kết luận

0 d) 18,6phút : 6 18,6phút 6

0 6 3,1 phút 0

- HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó báo cáo giáo viên

Bài giải

Thời gian người đó làm việc là:

12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút

Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số nhiêu thời gian là:

4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút

Đáp số: 1 giờ 3o phút 4. Hoạt động vận dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với mọi người về cách chia số đo thời gian.

- Cho HS về nhà làm bài toán sau:

Một xe ô tô trong 1 giờ 20 phút đi được 50km. Hỏi xe ô tô đó đi 1km hết bao nhiêu thời gian ?

- HS nghe và thực hiện - HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ – AN NINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung:

- Nắm được nghĩa của từ an ninh. Làm được BT 1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT 2); hiểu được nghĩa của các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Có ý thức giữ gìn an ninh trật tự.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(4)

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK, Từ điển, bút dạ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát

- Mời 1 học sinh đọc ghi nhớ về cách nối các vế câu trong câu ghép có quan hệ tăng tiến.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nêu

- HS nghe - HS ghi vở

Theo dõi, lắng nghe

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài tập1: HĐ cá nhân - Gọi học sinh đọc đề bài.

- GV lưu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh - GV chốt lại, nếu học sinh chọn đáp án a, giáo viên cần giải thích: dùng từ an toàn; nếu chọn đáp án c, giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ thay thế (hoà bình).

Bài tập2 : HĐ nhóm - Gọi học sinh đọc đề bài.

- GV phát giấy khổ to 1 nhóm làm bài, còn lại làm vào vở theo nhóm đôi

- 1 số nhóm nêu kết quả bài làm của mình - GV nhận xét

Bài tập 3: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu của

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.

- Cả lớp nhận xét, loại bỏ đáp án (a) và (c); phân tích để khẳng định đáp án (b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội).

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài. Chữa bài ở bảng

- 2-3 nhóm nêu - HS theo dõi

- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm

- HS trao đổi theo nhóm 4 để làm bài.

+ Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán

+ Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật

Theo dõi

(5)

bài tập. GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ.

- Cho HS trao đổi theo nhóm 4 để làm bài.

+ Chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh.

+ Chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh, hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh.

- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 4: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm

- Trình bày kết quả.

- GV nhận xét kết luận các từ ngữ đúng + Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại của cha mẹ; gọi điện thoại 113, hoặc 114, 115… không mở cửa cho người lạ, kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, tránh chỗ tối, vắng, để ý nhìn xung quanh, không mang đồ trang sức đắt tiền không cho người lạ biết em ở nhà một

- HS theo dõi

- Đọc bảng hướng dẫn sau và tìm các từ ngữ chỉ việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên.

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả Từ ngữ chỉ việc

làm

Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức

Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên Nhớ số điện

thoại của cha mẹ; nhớ địa chỉ, số nhà của người thân; gọi điện 113 hoặc 114, 115; kêu lớn để người xung quanh biết; chạy đến nhà người quen;

không mang đồ trang sức đắt tiền; khóa cửa;

không mở cửa cho người lạ

Nhà hàng, cửa hiệu, đồn công an, 113, 114, 115, trường học

ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè

(6)

mình ...

+ Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: Đồn công an, nhà hàng, trường học, 113 (CA thường trực chiến đấu), 114 (CA phòng cháy chữa cháy), 115 (đội thưòng trực cấp cứu y tế)

+ Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên: Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè…

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Gọi hs nêu một số

từ vừa học nói về chủ đề: Trật tự- an ninh.

- Chia sẻ với mọi người về các biện pháp bảo vệ trật tự an ninh mà em biết.

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc làm, giúp em bảo vệ an ninh cho mình.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Kể chuyện

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung:

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh.

Biết sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Chăm chỉ, trách nhiệm . Yêu thích kể chuyện.

(7)

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: SGK, một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an,. ..

- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ

Khải 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Cho HS thi kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi kể

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)

- Giáo viên chép đề lên bảng

- Đề bài yêu cầu làm gì?

- Gọi học sinh đọc gợi ý trong SGK.

- Bảo vệ trật tự, an ninh gồm những hoạt động gì ?

- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh.

- HS nêu

- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý.

+ Đảm bảo trật tự, an ninh trong phố phường, lối xóm.

+ Đảm bảo trật tự giao thông trên các tuyến đường.

+ Phòng cháy, chữa cháy.

+ Bắt trộm, cướp, chống các hành vi vi phạm, tệ nạn xã hội.

+ Điều tra xét xứ các vụ án.

+ Hoạt động tình báo trong lòng địch

- HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.

Theo dõi, lắng nghe

3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)

- Kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý HS hỏi nhau:

+ Giới thiệu tên câu chuyện.

+ Cậu đọc, nghe truyện khi nào?

+ Nhân vật chính trong truyện là ai?

+ Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì?

+ Tại sao cậu lại chọn câu chuyện

- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp (nêu rõ câu chuyện đó nói về ai) - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Học sinh thi kể trước lớp và trao

Theo dói, lắng nghe

(8)

đó để kể?

- Học sinh thi kể trước lớp

- GV tổ chức cho HS bình chọn.

+ Bạn có câu chuyện hay nhất?

+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?

- Giáo viên nhận xét và đánh giá.

đổi cùng bạn.

- HS khác nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.

- Lớp bình chọn

3. Hoạt động vận dụng (2’)

- Chia sẻ với mọi người về những tấm gương đã góp sức để bảo vệ trạt tự an ninh mà em biết.

- Kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình cùng nghe.

- HS nghe và thực hiện.

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Ngày soạn: 12/02/2022

Ngày dạy: Thứ ba, ngày 15 tháng 02 năm 2022 Buổi sáng

Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung

- Biết nhân, chia số đo thời gian.Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Chăm chỉ, trách nhiệm . Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và các bạn quy tắc thực hiện chia số đo thời gian cho một số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.

- Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải

(9)

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" nội dung các câu hỏi về các đơn vị đo thời gian.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nhận xét - HS ghi vở

Theo dõi, lắng nghe

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1(c,d) : HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Giáo viên nhận xét chữa bài.

-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện nhân, chia số đo thời gian

Bài 2(a,b) : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài

- Giáo viên và học sinh nhận xét

Bài 3: HĐ nhóm - Gọi HS đọc đề bài

- Giáo viên gọi học sinh thảo luận nhóm tìm cách giải rồi chia sẻ kết quả

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 4: HĐ cá nhân - Bài yêu cầu làm gì?

- Tính

- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo thời gian, sau đó chia sẻ kết quả:

c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây

d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.

- Tính

- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức với số đo thời gian.

a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3

= 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút

b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3

= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút

- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán.

- Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách, chia sẻ kết quả:

Giải

Cách 1: Số sản phẩm làm trong 2 tuần

7 + 8 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là:

1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ) Đáp số: 17 giờ

Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là:

1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm 8 sản phẩm:

1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian làm số sản phẩm trong 2

Theo dõi

(10)

- Yêu cầu HS làm bài

- Giáo viên nhận xét, kết luận

lần là:

7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ

Đáp số: 17 giờ

- Điền dấu >;< = thích hợp vào chỗ chấm

- Học sinh tự giải vào vở sau đó chia sẻ kết quả

45, giờ > 4 giờ 5 phút

8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3

6 giờ 51 phút = 6 giờ 51 phút

26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút= 5 giờ 17 phút = 5 giờ 17 phút

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Cho HS làm phép tính sau:

3,75 phút x 15 = ....

6,15 giây x 20 = ...

- Cho HS về nhà làm bài sau:

Một ôtô đi từ A đến B hết 3,2 giờ và đi từ B về A hết 2 giờ 5 phút. Hỏi thời gian đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B về A là bao nhiêu phút ?

- HS làm bài:

3,75 phút x 15 = 56,25 giờ

6,15 giây x 20 = 123 giây = 2 phút 3 giây.

Giải

Đổi 3,2 giờ = 3 giờ 12 phút Thời gian đi từ A đến B nhiều hơn

từ B về A là:

3giờ 12 phút -2 giờ 5 phút =1 giờ 7 phút

Đáp số : 1 giờ 7 phút

Theo dõi, lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Tập đọc

HỘP THƯ MẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Yêu cầu chung

- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Cảm phục sự mưu trí, dũng cảm của các chiến sĩ tình báo.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

(11)

- Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài trong SGK.

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS thi nối tiếp nhau đọc lại bài: "Luật tục xưa của người Ê-đê"?

trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?

- Nhận xét cho từng HS.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc, HS trả lời câu hỏi

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động luyện đọc: (12phút) - Gọi 1HS đọc tốt đọc toàn bài . - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?

- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn.

- Hướng dẫn hs phát âm đúng một số từ ngữ. Giáo viên ghi bảng.

- GV kết hợp giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài.

- YC học sinh luyện đọc theo cặp.

- Mời 1 học sinh đọc lại toàn bài.

- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài

- 1 học sinh đọc.

- HS chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại.

+ Đoạn 2: Từ Anh dừng xe đến ba bước chân.

+ Đoạn3 : Từ Hai Long đến chỗ cũ.

+ Đoạn 4: Phần còn lại .

- Hs đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm

+ Lần 1: Luyện đọc đoan, đọc đúng: Chữ V, bu gi, cần khởi động máy…

+ Lần 2: Luyện đọc đoạn, câu khó - HS luyện đọc theo cặp .

- 1 HS đọc lại toàn bài . - HS lắng nghe.

Theo dõi, lắng nghe

3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- YC HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp:

+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?

+ Bạn hiểu hộp thư mật dùng để

- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:

+ Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.

+ Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.

Theo dõi

(12)

làm gì? (Tại sao phải dùng hộp thư mật?)

+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?

+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?

+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long.Vì sao chú làm như vậy?

+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

+ Qua câu chuyện này bạn biết được điều gì?

+ HS tìm ý trả lời

+ Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để giúp chúng ta hiểu ý đồ của chúng, chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.

*ND: Ca ngợi những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.

4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 đoạn văn, tìm giọng đọc.

- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1

- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.

- GV cùng cả lớp đánh giá, khen ngợi

- 4 HS tiếp nối nhau đọc, tìm giọng đọc.

- HS lắng nghe.

- Học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.

- Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay.

Lắng nghe

5. Hoạt động vận dụng: (2phút) - Chia sẻ với mọi người về các chiến công thầm lặng của các chiến sĩ tình báo trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

- HS nghe và thực hiện Lắng

nghe

- Dặn HS về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình báo, chuẩn bị bài sau:

Phong cảnh đền Hùng.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT

(13)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Yêu cầu chung

- Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1). Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu thích văn miêu tả.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và các bạn cấu tạo bài văn tả đồ vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh 1số đồ vật.

- HS : Sách + vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.

- Gv nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS đọc

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi của bài

- Yêu cầu HS trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài

- HS đọc yêu cầu của bài

- 2 HS cùng bàn trao đỏi thảo luận, làm bài

- HS trình bày kết quả

a)+ Mở bài: Tôi có một người bạn...

màu cỏ úa

+ Thân bài: Chiếc áo sờn vai của ba….

của ba

+ Kết bài: mấy chục năm qua …. Và cả gia đình tôi.

b)+ Các hình ảnh so sánh là: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân…;

cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai y như chiếc…; mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba.

+ Các hình ảnh nhân hoá: (cái áo),người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

+ Mở bài kiểu trực tiếp

Theo dõi, lắng nghe

(14)

- GV gợi ý cho HS hỏi:

+ Bài văn mở bài theo kiểu nào?

+ Bài văn kết bài theo kiểu nào?

+ Bạn có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?

+ Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo trình tự nào?

+ Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Bài 2: HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS chia sẻ yêu cầu:

+ Đề bài yêu cầu gì?

+ Bạn chọn đồ vật nào để tả?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài của mình - GV nhận xét chữa bài cho từng HS

+ Kết bài kiểu mở rộng

+Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế

+ Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo

+ Có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi

+ Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn, tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật

+ HS nói tên đồ vật mình chọn

- HS cả lớp làm vào vở bài tập. Một HS làm vào bảng nhóm

- HS làm bảng nhóm đọc bài của mình - 3 đến 5 HS đọc bài của mình làm trong vở.

3.Hoạt động vận dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với mọi người cấu tạo của bài văn tả đồ vật.

- Về nhà lựa chọn một đồ vật thân thuộc khác để tả.

- HS nghe và thực hiện

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Ngày soạn: 13/02/2022

Ngày dạy: Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2022 Buổi sáng

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung:

- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.

(15)

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Chăm chỉ, trách nhiệm . Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và các bạn quy tắc thực hiện nhân, chia số đo thời gian cho một số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở

Lắng nghe 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ - GV nhận xét và kết luận, củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.

Bài 2a: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài

- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức.

- HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS còn chậm

+ Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính trong mỗi phần cho biết vì sao kết quả lại khác nhau?

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng

Bài 3: HĐ cặp đôi

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- HS làm bài vào vở, sau đó HS lên bảng làm bài, chia sẻ

a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 giờ 8 phút

b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ

6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút

c) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây

- 1 HS đọc

- HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức.

- HS làm bài vào vở, sau đó HS làm bài trên bảng, chia sẻ cách làm - HS so sánh và nêu (…vì thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi dãy tính là khác nhau)

a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) x 3

= 5 giờ 45 phút x 3

= 15 giờ 135 phút hay 17 giờ 15 phút

2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3

Theo dõi

(16)

- Cho HS thảo luận nhóm đôi nêu cách làm. Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác nhau.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 4(dòng 1, 2): HĐ nhóm - HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thời gian đến và đi của từng chuyến tàu.

- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm sau đó chia sẻ

- GV chốt lại kết quả đúng

= 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút

= 11 giờ 75 phút hay 12 giờ 15 phút

- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

- HS làm bài theo cặp, trình bày kết quả.

Hẹn : 10 giờ 40 phút

Hương đến : 10 giờ 20 phút Hồng đến : muộn 15 phút Hương chờ Hồng: …? phút A. 20 phút B. 35phút C. 55 phút D. 1giờ 20 phút

Đáp án B: 35 phút - HS đọc

- Cả lớp theo dõi - HS thảo luận nhóm

- Đại diện HS chia sẻ kết quả Bài giải

Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:

8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút

Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:

(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.

Đáp số: 8 giờ 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút)

- Cho HS làm bài sau:

Chú Tư làm chi tiết máy thứ nhất làm hết 1 giờ 45 phút, chi tiết máy thứ hai làm hết 1 giờ 35 phút, chi tiết máy thứ ba làm hết 2 giờ 7 phút. Hỏi chú Tư làm cả ba chi tiết máy hết bao nhiêu thời gian?

- Vận dụng các phép tính với số đo thời gian trong thực tế.

- HS nghe

Giải

Hai chi tiết đầu chú Tư làm hết là:

1 giờ 45 phút + 1 giờ 35phút = 3 giờ 20 phút

Cả ba chi tiết chú Tư làm hết thời gian là:

3 giờ 20 phút + 2 giờ 7 phút = 5 giờ 27 phút

Đáp số: 5 giờ 27 phút

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

(17)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Luyện từ và câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung:

- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp. Làm được BT 1, 2 của mục III.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

-GT: Không dạy phần Nhận xét, Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập ở phần Luyện tập.

Không cần gọi những từ dung để nối các vế câu ghép là từ “hô ứng".

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và các bạn ghi nhớ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS thi đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS đặt câu

- HS nhận xét - HS mở vở

Lắng nghe

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Nhắc HS : Gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ nối 2 vế câu.

- Gọi HS chia sẻ

- GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào?

- HS làm bài

- HS chia sẻ kết quả - HS khác nhận xét...

a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.

b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi

Theo doi, lắng nghe

(18)

Bài 2: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày

- HS khác đọc câu văn của mình - GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng

đã nghe tiếng ông vọng ra.

c)Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bùng lên rực rỡ.

- HS đọc - HS làm bài - HS chia sẻ

a) Mưa càng to, gió càng mạnh . b) Trời vừa hửng sáng , nông dân đã ra đồng

c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu..

3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Chia sẻ với mọi người cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp

- Vận dụng kiến thức viết một đoạn văn ngắn có sử dụng cặp từ hô ứng.

- HS nghe và thực hiện

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Buổi chiều

Lịch sử

ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung:

- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh); Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. Hiểu được đường Trường Sơn góp phần to lớp vào vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn

- Tự hào về lịch sử dân tộc.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và các bạn quy tắc thực hiện chia số đo thời gian cho một số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(19)

- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam; các hình minh họa trong SGK; phiếu học tập - HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu động:(5phút)

- Cho HS khởi động bằng câu hỏi:

+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?

+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS trả lời

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

Hoạt động 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn

- GV treo bản đồ Việt Nam

- Cho Hs thảo luận theo nhiệm vụ:

Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn

+ Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với 2 miền Bắc- Nam của nước ta?

+ Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?

+ Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?

- GV kết luận.

Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn - GV cho HS làm việc theo nhóm bàn

+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Xuân?

+ Chia sẻ với các bạn về những

- HS cả lớp theo dõi

- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả + HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn và trả lời câu hỏi:

+ Đường Trường Sơn là đường nối liền 2 miền Bắc – Nam.

+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19- 5 - 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.

+ Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.

- Các bạn khác nhận xét, bổ sung

- HS làm việc theo nhóm

+ Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Xuân.

+ Cả nhóm tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào một tờ giấy khổ to.

- 2 HS thi kể trước lớp

Theo dõi, lắng nghe

(20)

bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được.

- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp

- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương các nhóm tích cực sưu tầm và trình bày tốt.

Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn

- GV yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ

+ Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?

- Gv kết luận

- HS trao đổi với nhau, sau đó 1 HS nêu ý kiến trước lớp

+ Đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí… để miền Nam đánh thắng kẻ thù.

- HS nhận xét

3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Chia sẻ với mọi người những điều em biết về đường Trường Sơn huyền thoại.

- Sưu tầm những tư liệu lịch sử về đường Trường Sơn và giới thiệu với các bạn.

- HS nghe và thực hiện

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Khoa học

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung:

- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.

- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Yêu thích khám phá thiên nhiên.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và các bạn mục bạn cần biết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(21)

- GV: Hình vẽ trang 104, 105 SGK - HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" kể một số hiện tượng biến đổi hóa học?

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

Hoạt động 1: Quan sát

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 104 SGK, trả lời câu hỏi trong nhóm

+ Nêu tên cây?

+ Cơ quan sinh sản của cây đó là gì?

+ Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?

+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?

+ Trên cùng một loại cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào?

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK

- GV dán tranh hoa sen và hoa râm bụt lên bảng

- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy nhị và nhụy của từng loại hoa - GV nhận xét kết luận lời giải đúng

Hoạt động 2: Thực hành với vật thật

- GV cho HS làm việc theo nhóm bàn

- GV yêu cầu các nhóm cùng quan sát từng bông hoa mà các thành viên mang đến lớp, chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhụy và phân loại các bông hoa của nhóm thành 2 loại:

- HS chơi trò chơi - HS nghe

- HS ghi vở

- Hoạt động nhóm: HS quan sát và nối tiếp nhau trả lời trong nhóm, chia sẻ trước lớp

H1: Cây dong riềng.

H2: Cây phượng

+ Cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng là hoa.

+ Cùng là thực vật có hoa. Cơ quan sinh sản là hoa.

+ Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa.

+ Trên cùng một loại cây có hoa đực và hoa cái.

- HS quan sát hình 3, 4 trang 104 - HS thảo luận theo cặp

- 2 HS tiếp nối nhau lên thao tác với hoa thật hoặc đánh dấu vào hình vẽ trên bảng

- Các nhóm làm việc theo sự hướng dẫn của GV

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- HS quan sát

Lắng nghe

Theo dõi

(22)

hoa có cả nhị và nhụy, hoa chỉ có nhị hoặc nhụy

- GV đi giúp đỡ từng nhóm - Trình bày kết quả

- GV nhận xét chốt lời giải đúng Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoa lưỡng tính

- GV yêu cầu HS quan sát hình 6 trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính

- GV vẽ sơ đồ nhị và nhụy hoa lưỡng tính lên bảng

- GV gọi HS nhận xét phần trình bày của bạn

- Vẽ sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính vào vở, 1 HS lên làm trên bảng lớp

- HS nhận xét

3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Vì sao chúng ta không nên tự tiện hái hoa ở những cây được trồng và bảo vệ?

- Về nhà tự trồng câu từ một loại hạt và chia sẻ với bạn

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Đạo đức

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG) EM ( TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Yêu cầu chung

- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân xã (phường) tổ chức.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và các bạn quy ghi nhớ bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS:

+ SGK, VBT.

+ Phiếu học tập cá nhân

(23)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát

- Hãy nêu vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng?

- GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

Hoạt động 1: Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã.

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu, thực hành ở nhà: GV ghi lại kết quả lên bảng. Với những ý còn sai, tổ chức cho HS phát biểu ý kiến góp ý, sửa chữa.

- Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến UBND phường, xã để thực hiện, giải quyết.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV gọi HS đọc các tình huống trong bài tập 2.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi để thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống đó.

- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.

+ Đối với những công việc chung, công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND phường, xã em phải có thái độ như thế nào?

- GV kết luận: Thể hiện sự tôn trọng với UBND em phải tích cực tham gia và ủng hộ các hoạt động chung của UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất.

- HS hát - HS nêu

- HS nghe - HS ghi vở

- HS đưa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà: mỗi HS nêu ý kiến, với những ý còn sai, các HS khác phát biểu nhận xét góp ý.

- HS nhắc lại các ý đúng trên bảng.

- 1HS đọc các tình huống.

a. Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia.

b. Em ghi lại lịch, đăng ký tham gia và tham gia đầy đủ.

c. Em tích cực tham gia:Hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp những thứ phù hợp.

- 1 HS trình bày cách giải quyết, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến phù hợp.

+ Em cần tích cực tham gia các hoạt động và động viên các bạn cùng tham gia.

- HS tiếp nối nhau nêu các việc UBND làm cho trẻ em mà mình tìm

Lắng nghe

(24)

Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã:

- Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kết quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND phường, xã làm cho trẻ em

+ GV ghi lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại: UBND phường, xã nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động gì cho trẻ em ở địa phương.

+ Phát cho các nhóm HS giấy, bút làm việc nhóm.

+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND phường,xã thực hiện cho trẻ em học tập, vui chơi, đi lại được tốt hơn.

- Yêu cầu HS trình bày, sau đó.

- GV giúp HS xác định những công việc mà UBND phường, xã có thể thực hiện.

- GV nhận xét tinh thần làm việc ở nhà và học tập trên lớp của HS trong hoạt động này.

- GV kết luận: UBND phường, xã là cơ quan lãnh đạo cao nhất ở địa phương. UBND phải giải quyết rất nhiều công việc để đảm bảo quyền lợi của mọi người dân, chăm sóc và giúp đỡ họ có cuộc sống tốt nhất. Trẻ em là đối tượng được quan tâm chăm sóc đặc biệt.

hiểu đựơc trong bài tập thực hành.

- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên b

- HS nhóm: nhận giấy, bút.

+ Các HS thảo luận viết ra các mong muốn đề nghị UBND thực hiện để trẻ em ở địa phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn.

+ Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước lớp.

+ Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày những mong muốn của nhóm mình.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

3.Hoạt động vận dụng:(2 phút)- Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

- Để công việc của UBND đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì ? - Chia sẻ với mọi người vai trò của UBND xã cũng như trách nhiệm, sự tôn trọng của người dân đối với UBND xã

- HS nghe

- Mọi người đều phải tôn trọng UBND, tuân theo các quy định của UBND, giúp đỡ UBND hồn thành công việc.

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

(25)

--- Ngày soạn: 14/02/2022

Ngày dạy: Thứ năm, ngày 17 tháng 02 năm 2022 Buổi sáng

Toán VẬN TỐC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung

- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Chăm chỉ, trách nhiệm . Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và các bạn quy tắc tính vận tốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, chuẩn bị mô hình như SGK.

- Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu kết quả tính thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh lần lượt là : 2cm;3cm; 4cm; 5cm; 6cm..

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

Theo dõi, lắng nghe

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

Giới thiệu khái niệm về vận tốc.

Bài toán 1: HĐ cá nhân

- Cho HS nêu bài toán 1 SGK, thảo luận theo câu hỏi:

+ Để tính số ki-lô-mét trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm như thế nào?

- HS vẽ lại sơ đồ

+ Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được

- HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe

+ Ta thực hiện phép chia 170 : 4 - HS làm nháp, 1 HS lên bảng trình bày

Bài giải

Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:

170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km

Lắng nghe

(26)

bao nhiêu km?

- GV giảng: Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5 km . Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,4 km trên giờ: viết tắt là 42,5 km/giờ.

- GV cần nhấn mạnh đơn vị của bài toán là: km/giờ.

- Qua bài toán yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc.

- GV giới thiệu quy tắc và công thức tính vận tốc.

Bài toán 2:

- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.

- Chúng ta lấy quãng đường ( 60 m ) chia cho thời gian( 10 giây ).

- Gv chốt lại cách giải đúng.

+ Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km

- HS lắng nghe

- 1 HS nêu.

- HS nêu: V = S : t

- HS tự tóm tắt và chia sẻ kết quả S = 60 m

t = 10 giây V = ?

- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày bài, chia sẻ kết quả

Bài giải

Vận tốc của người đó là:

60 : 10 = 6 (m/giây)

Đáp số: 6 m/giây 3. HĐ thực hành: (15 phútBài 1: HĐ

cá nhân

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, vận dụng trực tiếp công thức để tính.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS phân tích đề - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài.

Bài tập chờ

Bài 3: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau

- Cả lớp theo dõi

- HS áp dụng quy tắc và tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài, chia sẻ cách làm

Bài giải

Vận tốc của người đi xe máy đó là:

105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ - HS đọc yêu cầu của bài - HS phân tích đề

- HS làm bài

Bài giải

Vận tốc của máy bay là:

1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ

(27)

đó chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, kết luận

- HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp.

Bài giải

1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5 m/giây

4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)- Muốn tính vận tốc của một chuyển động ta làm như thế nào?

- Tìm cách tính vận tốc của em khi đi học.

- Muốn tìm vận tốc của một chuyển động ta lấy quãng đường đi được chia cho thời gian đi hết quãng đường đó.

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung:

- Nắm được cách lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu thích văn miêu tả.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học tập - HS : SGK, vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.

- Gv nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS đọc

- HS nhận xét.

- HS mở sách, vở

Lắng nghe

(28)

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1 : HĐ nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? Hãy giới thiệu để các bạn được biết.

- Gọi HS đọc gợi ý 1 - Yêu cầu HS tự làm bài

- Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm gắn lên bảng đọc bài của mình - GV cùng cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết đầy đủ

- Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để sửa chữa dàn bài của mình theo hướng dẫn của GV

- Gọi HS đọc dàn ý của mình Bài 2: HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc gợi ý 1

- GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý 1 để lập dàn ý.

- GV cùng HS cả lớp nhận xét và bổ sung

- Yêu cầu HS sửa vào dàn ý của mình

- Gọi HS đọc gợi ý 2

- Tổ chức cho HS trình bày miệng theo nhóm

- Gọi HS trình bày miệng trước lớp - Nhận xét khen HS trình bày tốt

- HS đọc yêu cầu của bài, HS khác lắng nghe

- HS nối tiếp nhau nói tên đồ vật mình định chọn để lập dàn ý

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bài vào vở. Sau đó HS làm vào bảng nhóm, chia sẻ trước lớp - HS theo dõi

- HS sửa bài của mình

- 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình - HS đọc yêu cầu của bài

- 1 HS đọc, HS khác lắng nghe.

- HS làm bài vào vở .

- HS đọc bài, chia sẻ trước lớp

- Từng HS dựa vào dàn ý đó lập trình bày bài trong nhóm của mình.

- Đại diện nhóm trình bày bài trước lớp.

- Sau mỗi HS trình bày, cả lớp thảo luận trao đổi bài .

Theo dõi

3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Chia sẻ với mọi người về cách lập dàn ý bài văn tả đồ vật

- HS nghe và thực hiện Lắng

nghe - Về nhà chọn một đồ vật khác để

lập dàn ý.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

---

(29)

Tập đọc

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung:

- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.

- GDAN - QP: Ca ngợi công lao to lớn của các vua Hùng đã có công dựng nước và trách nhiệm của tuổi tre bảo vệ đất nước.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và các bạn nội dung bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh tư liệu.

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Gọi 4 HS thi đọc bài : Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc:

+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?

- GV nhận xét và bổ sung cho từng HS - Giới thiệu bài -ghi bảng

- HS đọc - HS trả lời - HS nghe - HS mở sách

Lắng nghe

2. Hoạt động luyện đọc: (12phút) - Gọi 1 HS đọc tốt đọc bài văn.

- YC HS quan sát tranh minh họa phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu tranh, ảnh về đền Hùng .

- YC học sinh chia đoạn .

- Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài trong nhóm.

- YC học sinh tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó.

- Giúp học sinh hiểu một số từ ngữ khó.

- YC HS luyện đọc theo cặp.

- Mời 1 HS đọc lại toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài

- 1 học sinh đọc bài, cả lớp lắng nghe.

- HS quan sát tranh.

- Bài có 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nối tiếp lần 1 và luyện phát âm: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, sừng sững, Ngã Ba Hạc.

+ Hs nối tiếp nhau đọc lần 2.

- Học sinh đọc chú giải trong sgk.

- Từng cặp luyện đọc.

Theo dõi

(30)

- 1 học sinh đọc.

- HS lắng nghe.

3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) - YC học sinh đọc thầm theo đoạn và thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?

+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.

+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi Đền Hùng

?

+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ?

+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?

“Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng

ba”.

- Yêu cầu học sinh tìm nội dung của bài văn.

- Học sinh đọc thầm theo đoạn và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, chia sẻ

+ Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.

+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu,Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.

- Có hoa hải đường rực đỏ, có cánh bướm bay lượn. Bên trái là đỉnh Ba Vì cao vời vợi. Bên phải là dãy Tam Đảo, xa xa là núi Sóc Sơn.

+ Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương- một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

- Dù ai đi bất cứ đâu...cũng phải nhớ đến ngày giỗ Tổ. Không được quên cội nguồn.

- HS thảo luận, nêu:

Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

Theo dõi, lắng nghe

4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn, tìm giọng đọc.

- Bài văn nên đọc với giọng như thế nào?

- GV nhận xét cách đọc,hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm đoạn 2, nhấn mạnh

- 3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

(31)

các từ: kề bên, thật là đẹp, trấn giữ, đỡ lấy, đánh thắng, mải miết, xanh mát, - Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc.

- Gọi 3 em thi đọc.

- Nhận xét tuyên dương.

- HS luyện đọc diễn cảm , thi đọc

5. Hoạt động vận dụng: (3phút) - Bài văn muốn nói lên điều gì ?

- Qua bài văn em hiểu thêm gì về đất nước VN?

- Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên.

- Về nhà tìm hiểu về các Vua Hùng.

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Địa lí

MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung:

- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga:

+ Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.

+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.

Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn

- Giáo dục HS ham học, ham tìm hiểu thế giới, khám phá những điều mới lạ.

2. Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và các bạn nội dung bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:

+ Bản đồ các nước châu Âu + Một số ảnh về LB Nga và Pháp - HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khải 1. Hoạt động mở đâu:(5phút)

(32)

- Ổn định tổ chức

- Người dân châu Âu có đặc điểm gì?

- GVnhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - 2 HS trả lời

- Lớp nhận nhận xét - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(28phút)

Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân 1. Liên Bang Nga

- HS làm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào vở hoàn thành bảng. 1 HS lên bảng làm

bài vào bảng GV đã kẻ sẵn

- HS làm bài cá nhân theo phiếu

Theo dõi

Các yếu tố Đặc điểm – sản phẩm chính của các ngành sản xuất Vị trí địa lí Nằm ở Đông Âu và Bắc á

Diện tích 17 triệu km2, lớn nhất thế giới

Dân số 144,1 triệu ngời

Khí hậu Ôn đới lục địa (chủ yếu phần châu Á thuộc Liên Bang Nga) Tài nguyên

khoáng sản

Rừng tai- ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt Sản phẩm công

nghiệp

<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm...

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.. -  HS cẩn thận,

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,