• Không có kết quả nào được tìm thấy

DẤU TAM THỨC BẬC HAI (TT)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "DẤU TAM THỨC BẬC HAI (TT) "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH – THCS VÀ THPT TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI:

THANH BÌNH DẤU TAM THỨC BẬC HAI (tiết 2)

0 0

MÔN: TOÁN 10 NGÀY:24/2/2021

Bài 3:

DẤU TAM THỨC BẬC HAI (TT)

A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1.Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng f(x)=ax2+bx+c trong đó a,b,c là những hệ số;𝑎 ≠ 0

2.Dấu của tam thức bậc hai : Cho f(x)= ax2+bx+c

+ Nếu pt ax2+bx+c =0 vô nghiệm thì f(x) cùng dấu với a

+ Nếu pt ax2+bx+c =0 có một nghiệm thì f(x) cùng dấu với a (trừ x=-b/2a f(x)=0) + Nếu pt ax2+bx+c =0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2 (giả sử x1<x2) thì xét dấu f(x) theo bảng sau :

x  x1 x2 

3.Bất phương trình bậc hai :

a) Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình có dạng :ax2bx c 0 (hoặc

2 2 2

0; 0; 0)

axbx c  axbx c  axbx c  trong đó a;b;c là những số thực đã cho ;a0 b)Giải bất phương trình bậc hai ax2bx c 0thực chất là tìm các khoảng mà trong đó f(x)=ax2+bx+c cùng dấu với hệ số a (trường hợp a<0)hay trái dấu với hệ số a(trường hợp a>0)

f(x) Cùng dấu với a Trái dấu với a Cùng dấu với a

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mét sè vÝ dô... Mét sè

[r]

Nhị thức bậc nhất nào dưới đây có bảng xét dấu như sau.. Biểu thức nào sau đây có bảng xét

• Bước 3: Xác định một số điểm cụ thể của parabol (chẳng hạn: giao điểm của parabol với các trục tọa độ và các điểm đối xứng với chúng qua trục đối xứng).. Giải hệ

Nhìn vào bảng biến thiên, ta sơ bộ hình dung được đồ thị hàm số (đi lên trong khoảng nào, đi xuống trong khoảng nào). Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ.. • Đồ thị của

a) Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức về định nghĩa nhị thức bậc nhất, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu nhị thức bậc nhất; xét dấu của biểu

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố

Điều kiện xác định của bất phương trình là x &gt; 4.. Điều kiện xác định của bất phương trình là x