• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20

Ngày soạn: 25/1/2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 28 tháng 1 năm 2019 TOÁN

TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Điểm ở giữa (5 phút)

* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.

* Cách tiến hành:

- Vẽ hình như trong SGK lên bảng cho HS QS

- Nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải). Ta nói: O là điểm ở giữa 2 điểm A và B

- Cho 1 số VD khác để HS phân biệt được thế nào là điểm ở giữa

- Nhắc lại thế nào là điểm giữa.

b. Hoạt động 2: Trung điểm (8 phút)

* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng

* Cách tiến hành:

- Vẽ hình như trong SGK lên bảng cho HS QS

- Nhấn mạnh: điểm M nằm ở giữa hai điểm A và B. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn MB. M được gọi là trung điểm đoạn

- QS hình vẽ và theo dõi HD của GV

- Trả lời về các VD GV đưa ra

- Học sinh quan sát.

- Học sinh nêu ví dụ thêm.

(2)

thẳng AB.

- Cho 1 số VD khác về trung điểm.

- Nhắc lại thế nào là trung điểm.

c. Hoạt động 3: Thực hành (12 phút)

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để làm BT

* Cách tiến hành:

Bài 1: Tìm điểm ở giữa

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Cho HS QS hình trong SGK và làm bài vào vở

- Gọi HS trả lời miệng

Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai?

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS học nhóm đôi

- Gọi HS trả lời miệng yêu cầu giải thích - Nhận xét, chốt lại.

Bài 3: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng (dành cho học sinh khá giỏi làm thêm) - Mời HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS học nhóm 4 - Gọi HS trả lời miệng

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Làm bài vào vở - Trả lời miệng

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Học nhóm đôi - Trả lời và giải thích + Kết quả:

Câu a và e đúng.

Câu b, c, d là câu sai

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Học nhóm 4

- Trả lời, HS khác nhận xét

...

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

TIẾT 58- 59: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhõ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi). Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

*GDQPAN: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

A M

B

C N D

O

(3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới.

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Nêu lại tên bài học.

- Đọc mẫu bài văn.

- Cho HS luyện đọc từng câu và cho HS phát hiện từ khó đọc dễ sai và HDHS đọc

- Cho HS chia đoạn: 4 đọan (theo SGK) - Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp.

- Cho HS giải thích từ mới trong SGK - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Cho 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.

- Gọi 1 HS đọc cả bài TIẾT 2

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.

* Cách tiến hành:

+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

+ Thái độ của các bạn sau đó thế nào?

+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?

+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?

+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?

+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?

+ Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các chiến sĩ Vệ quốc quân?

c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc.

* Cách tiến hành:

- Đọc thầm theo GV.

- Tiếp nối nhau đọc từng câu - Đọc theo HD của GV.

- 1HS chia đoạn

- Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.

- 3 HS giải thích từ khó trong bài.

- Đọc nhóm 2

- 4 nhóm đọc 4 đoạn.

- 1 HS đọc cả bài.

- Đọc thầm và trả lời các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe - 2 HS đọc - 4 HS thi đọc

(4)

- Treo bảng phụ viết sẵn đọan 3 - Đọc diễn cảm đoạn 3

- Gọi 2 HS đọc và sửa sai cho HS - Cho HS thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt d. Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu: Theo gợi ý, kể lại nội dung câu chuyện.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc gợi ý

- Cho 1 HS kể mẫu đoạn 2

- Nhắc nhở HS bắt đoạn 2 bằng 1 câu tiếp nối lời của trung đoàn trưởng

- Cho tập kể nhóm 4

- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn - Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

3. Củng cố, dặn dò: (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

GV giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý.

- 1 HS kể mẫu đoạn 2.

- Tập kể nhóm 4

- 4 HS kể tiếp nối 4 đoạn

- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét.

...

Ngày soạn: 26/1/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2019 ĐẠO ĐỨC

TIẾT 20 : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiếp) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

2. Kĩ năng

- Luôn biết đoàn kết với thiếu nhi trong nước và quốc tế.

3. Thái độ

- Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các bài hát, thơ, truyện có nội dung bài học.

Các tư liệu về hoạt động giao lưu thiếu nhi Việt Nam.

III/ CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.

- Hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

(5)

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế (13 phút)

* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến , được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè

* Cách tiến hành:

- Phát giấy Ao và cho HS các nhóm trình bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được - Gọi đại diện nhóm lên thuyết minh

- Kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế.

b. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với các nước (8 phút)

* Mục tiêu: HS biết thể hiện tìnhcảm hữu nghịvới thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư

* Cách tiến hành:

- Cho HS viết thư theo nhóm

- Nhắc nhở HS sau giờ học ra bưu điện gửi thư

c. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế (7 phút)

* Mục tiêu: Củng cố bài học

* Cách tiến hành:

- Cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện , tiểu phẩm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế Kết luận: Thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, ĐK sống,… song đều là anh em, bè bạn cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

* MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

- Các nhóm trình bày các tranh, ảnh, tư liệu

- Đại diện nhóm lên thuyết minh

- Thảo luận cử ra thư kí ghi chép ý kiến đóng góp của các bạn

- Hát, múa

...

(6)

TIẾT 97: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Biết khái niệm và cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.

-HS hoàn thành các bài tập: 1,2.

2. Kĩ năng

- Biết dùng thước xác định trung điểm của đoạn thẳng 3. Thái độ

-GDHS yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV&HS: Chuẩn bị dụng cụ để thực hành gấp giấy ở BT2, thước có vạch cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: (3)

- Gọi HS làm BT 2/9VBT

- GV chấm VBT. Nhận xét, ghi điểm .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2.Bài mới:

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

-Nêu mục tiêu và ghi đề bài.

*Hoạt động 2: Thực hành

+ Mục tiêu : HS biết cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước . Bài 1/99: Xđ trung điểm của đoạn thẳng (15')

a.Mẫu: GV vẽ đoạn thẳng AB.Trên AB lấy điểm M sao cho AM =MB

-Để xác định M có phải là trung điểm hay không, ta cần thực hiện 3 bước:

-Đo độ dài của đoạn thẳng AB .

-Chia đôi đoạn thẳng AB làm hai phần bằng nhau.

-Đặt thước sao cho vạch O cm trùng với điểm A . Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước.

-Ta được M là trung điểm của AB.

Nhận xét : Độ dài đoạn AM bằng 1 phần mấy độ dài đoạn AB? Hoặc AB gấp mấy lần AM

Hay AM = 1/2 AB.

b.Áp dụng: Xác định trung điểm đoạn CD.

-Y/c HS tự làm .

-Gọi 1 HS lên bảng cả lớp làm vào nháp.

-HS nhắc lại đề bài.

-HS theo dõi

-HS tiến hành đo theo sự hướng dẫn của GV.

HSY đọc lại các thao tác thực hiện cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.

HSK-G trả lời.

-HS làm vào vở nháp. 1HS lên bảng làm

(7)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nhận xét chốt lại ý đúng, HS tự sửa

bài.

Bài 2/99: Thực hành gấp giấy hình chữ nhật như trong SGK.(10')

-HS nêu Y/C của bài . -HS tự làm bài .

-GV theo dõi và kiểm tra.

-GV gọi HS lên thực hành lại hình vừa gấp .

-Nhận xét thao tác gấp của hs.

3.Củng cố - dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Y/c hs làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau:

So sánh các số trong phạm vi 10.000

cả lớp theo dõi và nhận xét.

HSY làm bài theo hd của gv.

Nhận xét .

-1 HS nêu y/c BT.

-HS thực hành gấp như SGK -Vài hs thực hành gấp trước lớp.

-Thực hiện y/c của gv.

...

CHÍNH TẢ (Nghe - viết) TIẾT 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện “ở lại với chiến khu”

- Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải (hoặc làm bài tập điền vần uôt/ uôc) 2. Kĩ năng

- Kĩ năng viết đúng tốc độ. Đúng độ cao các con chữ và trình bày khoa học.

3. Thái độ

- Luôn có ý thức giữ gìn sách vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu

- Bảng phụ viết nội dung bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ: (5’)

- Viết bảng: liên lạc, nắm tình hình, ném lựu đạn…

- Nhận xét, cho điểm.

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo lời đọc của HS..

2. Bài mới: gtb

1. Hướng dẫn h/s nghe,viết (22’) a)Hướng dẫn h/s chuẩn bị:

- Đọc đoạn văn cần viết chính tả.

- Giúp h/s nhận xét:

+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?

- 1 HS khá đọc, cả lớp đọc thầm theo .

-Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian

(8)

+ Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?

b) GV đọc, h/s viết bài vào vở:

- GV đọc mỗi câu 3 lần và theo dõi, uốn nắn h/s.

- GV nhắc nhở h/s tư thế ngồi viết.

khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân.

- Đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép, chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li.

- HS đọc thầm lại bài, tự ghi nhớ những chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi khi viết bài.

- Đọc từng cụm từ cho h/s nghe,viết.

- Đọc soát bài.

- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.

c)Chấm, chữa bài.

- GV chấm 5 bài để nhận xét từng bài: chữ viết, nội dung, cách trình bày

2. Hướng dẫn h/s làm bài tập chính tả(8’):

Bài tập 1: Viết lời giải các câu đố sau:

Đúng là một cặp sinh đôi Anh thì loé sáng, anh thời ầm vang

Anh làm rung động không gian Anh xẹt một cái rạch ngang bầu trời.

Là sấm và sét

Miệng dưới biển, đầu trên non Thân dài uốn lượn như con thằn lằn

Bụng đầy những nước trắng ngần Nuốt tôm cá, nuốt cả thân tàu bè.

Là sông

Bài tập 2: Điền uôt/ uôc vào chỗ chấm - Ăn không rau như đau không thuốc.

(Rau rất quan trọng với sức khoẻ con người) - Cơm tẻ là mẹ ruột. (Ăn cơm tẻ mới chắc bụng, có thể ăn mãi được cơm tẻ, khó ăn mãi được cơm nếp)

- Cả gió thì tắt đuốc. (Gió to thì đuốc tắt, ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc)

- Thẳng như ruột ngựa. (Tính tình ngay thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm, kiêng nể)

- HS làm bài tập 1.

- HS làm bài cá nhân.

- Chữa bài.

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, một số HS đọc lại đáp án đúng.

3. Củng cố- dặn dò (3’) - Rút kinh nghiệm giờ học.

- GV yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại cả lớp đọc lại các bài tập, ghi nhớ chính tả.

.

(9)

Ngày soạn: 27/1/2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 30 tháng 1 năm 2019 TẬP ĐỌC

TIẾT 60 : CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Đọc đúng các từ ngữ: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, ĐăK Lăk, đỏ hoe , - Hiểu nghĩa các từ : Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, ĐăK Lăk

- Thấy được em bé ngây thơ nhớ người chú đi bộ đội đã lâu không về nên thường nhắc chú .

Học thuộc lòng bài thơ.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc to rõ ràng và đảm bảo tốc độ đọc.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

*GDQPAN: Giáo dục học sinh lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự II.CÁC KNS CƠ BẢN.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Kiềm chế cảm xúc.

- Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

IV. CÁC HO T Đ NG D Y - H C:

1. Bài cũ(3’):

- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài: ở lại chiến khu

-Vì sao các bạn nhỏ không muốn về nhà ? - GV nhận xét .

- 2 học sinh lên bảng.

-Lớp nhận xét.

2. Bài mới: gtb 1. Luyện đọc(12’):

a/ GV đọc toàn bài thơ: Giọng kể nhẹ nhàng.

- GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ.

b/ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:

(+) Đọc từng dòng thơ: HD phát âm từ khó:

dài dằng dặc, đảo nổi kon tum, ĐăK Lăk (+) Đọc từng khổ thơ trớc lớp:

+ Yêu cầu h/s đọc nối tiếp nhau từng khổ , GV nhắc h/s ngắt nghỉ hơi đúng.

+ GV kết hợp giải nghĩa từ: Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, ĐăK Lăk

(+) Đọc từng khổ thơ trong nhóm:

- GV theo dõi, sửa cho H/s.

- Học sinh theo dõi.

- H/s đọc nối tiếp 2 dòng thơ

- H/s đọc nối tiếp từng khổ thơ

- HS luyện đọc nhóm 3 sau đó đổi lại.

(10)

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài (8’):

+ Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 1, 2 . -Những câu thơ nào cho thấy bạn rất mong nhớ chú?

- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba, mẹ như thế nào ?

-Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?

- Đại diện 1 số nhóm lên đọc.

- Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá . - Ba ngước lên bàn thờ…

- Chú đã hy sinh, Bác Hồ đã mất.

Chú ở bên Bác Hồ trong thế giới bên kia.

-Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được nhớ mãi?

- Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ?

3. Luyện đọc lại + học thuộc lòng (10’) - 2 h/s đọc lại bài thơ.

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng theo hình thức xoá dần.

3.Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét

- Vn học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau

-H/s nêu .

- H/s đọc thuộc lòng

HS đọc TL, thi đọc thuộc .

TOÁN

TIẾT 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I.MỤC TIÊU

-Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.

-Biết cách so sánh các đại lượng cùng loại.

-HS hoàn thành các BT: 1(a) và bài 2.

-HSK-G làm thêm bài tập 1b và bài 3 (nếu còn thời gian).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2 trên bảng phụ . -HS: vở , bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ:

- Gọi HS làm BT 2/10/VBT - GV chấm VBT. Nhận xét.

- Nhận xét , ghi điểm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2.Bài mới:

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

-Nêu mục tiêu và ghi đề bài.

*Hoạt động 2: HDSS các số trong phạm vi 10 000

+Mục tiêu: Biết SS các số trong phạm vi 10 000

-HS nhắc lại đề bài.

(11)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Biết so sánh các đại lượng cùng loại.

a. So sánh hai số có số chữ số khác nhau.

GV viết số 999...1000 và Y/C HS điền dấu > , < ,= thích hợp vào chỗ trống.

GV hỏi vì sao em điền dấu < ? GV KL:

GV yc HS điền dấu 9999 ...10 000 ? b. So sánh hai số có cùng chữ số (HD như sgk).

GV hỏi : Khi so sánh hai số có ba chữ số khác nhau chúng ta so sánh như thế nào ? GV Y/C HS so sánh hai số sau:

6579...6580

c.SS 2 số có các cặp chữ số ở các hàng giống nhau. (HD như sgk).

*Hoạt động 3: Thực hành .

+Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đó học để làm bài tập

Bài tập 1/100: >,< =?

-Gọi HS nêu Y/C của bài tập .

-Muốn điền dấu ta thực hiện mấy bước?

-Y/c hs tự làm bài.

-Nhận xét bài làm trên bảng chốt cách làm bài.

-Y/c HS giải thích về một số dấu được điền .

Bài 2/100: < ; >; = ? -tương tự như bài tập 1

-Nhận xét và chốt lại đáp án đúng.

Bài tập 3/100:

-Y/c hs tự làm.

3.Củng cố, dặn dò:

-Hỏi lại các cách so sánh số.

-Có mấy bước để thực hiện so sánh số?

-Nhận xét tiết học

-Y/c hs làm bài ở nhà và chuẩn bị bài:

Luyện tập.

-1 HS điền

-HS trả lời . -1 HS điền dấu

-HS trả lời.

-HS điền dấu

-Nghe hd của gv và lấy 1 ví dụ.

-1HS đọc y/c BT.

- HSK - G trả lời.

-2 HS điền dấu ở câu a -HSY làm bài theo hd của gv

HSK-G giải thích cách so sánh.

-Lớp làm bảng con -1HS làm bài trên bảng.

-HSY làm 1 câu.

-Nhận xét , sửa bài.

-HSK-G làm.

-HS trả lời -HS lắng nghe..

---

(12)

Ngày soạn: 28/1/2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 31 tháng 1 năm 2019 TOÁN

TIẾT 99: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Củng cố về cách so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

- Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.

2. Kĩ năng

- Vận dụng làm các bài tập.

3. Thái độ

- Yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phấn màu

- Bảng phụ, thước kẻ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Bài cũ (5’)

- Tìm số lớn nhất trong các số sau : 2345; 2354; 2543; 2453

- Tìm số bé nhất trong các số sau : 6709; 7609; 7906; 6097

- Nhận xét và cho điểm.

- HS làm vào nháp.

- 1 HS làm bài trên bảng.

- HS khác nhận xét.

2. Bài mới : gtb

* Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(8’): >, <, =?

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp và chữa bài a) 7766 > 7676 b) 1000g = 1kg

8453 > 8435 950g < 1kg 1000 g 9102 < 9120 1km > 1200m 1000m

5005 > 4905 100 phút > 1 giờ 30 phút 90phút

- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 1 số trường hợp - GV nhận xét, chấm điểm.

Bài 2(7’): Viết các số 4208, 4802, 4280, 4082:

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

4082, 4208, 4280, 4802.

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

4802, 4280, 4208, 4082.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài theo cặp.

- 1 Hs lên bảng làm bài.

- Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu . - Hs làm bài vào vở.

- 1 Hs lên bảng làm bài . - Hs khác nhận xét, bổ sung.

(13)

- GV nhận xét, chữa bài

? Muốn so sánh được các số ta làm thế nào ?

+ Ta so sánh các chữ số ở từng hàng.

Bài 3(8’): Viết:

a) Số bé nhất có ba chữ số: 100 b) Số bé nhất có bốn chữ số: 1000 c) Số lớn nhất có ba chữ số: 999 d) Số lớn nhất có bốn chữ số: 9999 - GV hỏi từng trường hợp.

- Nhận xét và chữa bài cho HS.

- 1 Hs đọc yêu cầu.

- Hs nêu miệng.

- Hs khác nhận xét .

Bài 4(8’) :

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp

a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào?

(300)

A B 0 100 200 300 400 500 600

b) Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số nào?

(3000)

C D

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 - Yêu cầu : Giải thích cách tìm trung điểm .

- 1 h/s đọc yêu cầu.

- Hslàm bài theo cặp.

- 2 h/s lên bảng báo cáo trên tia số.

- Hs giải thích.

+trung điểm là điểm ở chính giữa đoạn thẳng, chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau; đoạn thẳng AB dài 600; vậy trung điểm ứng với số : 600 : 2 = 300;

Đoạn thẳng CD dài 6000.

Vậy trung điểm ứng với số:

6000 : 2 = 3000

- Hs khác nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố – dặn dò (3’) - Nêu nội dung bài học ?

+ Chú ý về thứ tự các hàng khi viết và đọc số.

+Nắm chắc cách tìm trung điểm của đoạn thẳng.

- Nhận xét giờ học.

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 20: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. Kiến thức

- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc

- Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu)

2. Kĩ năng

- Biết dùng dấu phẩy đúng trong câu.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

(14)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn nội dung BT3 - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS làm BT 3/3 VBT

-1HS trả lời câu hỏi : Nhân hoá là gì ? Cho ví dụ ? -Nhận xét ghi điểm .

2.Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

-Nêu mục tiêu và ghi đề bài.

*Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ về Tổ quốc :

+Mục tiêu: HS biết thêm một số từ về Tổ quốc

Bài tập 1/17: Hoạt động nhóm đôi .(10) -Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT1 . -HD y/c trọng tâm.

-Y/c hs trao đổi nhanh và viết ra giấy nháp.

-GV mời 3 hs lên bảng thi điền đúng, nhanh , rồi trình bày bài làm.

- GV nhận xét, chốt lại ý đúng . Bài tập 2/17: Làm bài cá nhân (15') -Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT2.

-HD y/c trọng tâm.

-GV gọi hs kể về những vị anh hùng mà các em đã biết .

-NX, chốt ý đúng, gv cung cấp thêm về tiểu sử của các vị anh hùng mà hs chưa biết.

*Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh : Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước

-Liên hệ giáo dục HS tình cảm và lòng biết ơn đồng thời tự hào về lòng yêu nước của các vị anh hùng dân tộc.

*Hoạt động 3: Luyện tập về dấu phẩy . +Mục tiêu: HS biết đặt dấu phẩy vào chỗ

-Nhắc lại đề bài.

-2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong sgk.

-Nghe hd của gv.

-HS làm việc nhóm đôi .

- 3 hs lên bảng trình bày bài làm . -HS lớp nêu nhận xét .

-HSY đọc lại kết quả.

-1 HS đọc y/c và nội dung BT2. Cả lớp đọc thầm .

-Nghe hd của gv.

-HSK-G thi kể .

-Lớp nhận xét , bổ sung bài kể của bạn .

-HSY kể theo gợi ý của gv.(chỉ kể sơ lượt)

-HS lắng nghe.

(15)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS thích hợp trong đoạn văn .

Bài tập 3 /17: (8')

- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập3.

- GV giảng thêm về Lê Lai (theo SGV ) - HD y/c trọng tâm.

- Cho làm bài cá nhân .

- GV nhận xét chữa bài và chốt lại cách làm bài.

3.Củng cố – dặn dò: (2')

- Hỏi: Dấu phẩy thường được đặt ở đâu?

Khi đọc , gặp dấu phẩy ta phải đọc ntn?

- Nhận xét tiết học . Về nhà xem lại bài tập.

- Chuẩn bị bài sau : Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?

-HS đọc yêu cầu của bài . -HS lắng nghe.

-HS tự làm bài.

-Nhận xét, sửa sai.

-HSY đọc lại 3 câu văn đã hồn chỉnh.

-Vài HS trả lời.

-HS lắng nghe.

---

TẬP VIẾT.

TIẾT 20: ÔN CHỮ HOA N (Tiếp) I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

- Củng cố cách viết chữ hoa N( NG ) thông qua bài tập ứng dụng.

- Viết tên riêng: Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ.

- Viết câu tục ngữ: Nhiễu điều ….bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kĩ năng

- Viết đúng độ cao các con chữ và đảm bảo tốc độ viết.

3. thái độ

- Hs có ý thức luyện viết chữ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ viết hoa N - Vở TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ (3')

- Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.

- Cho 1 hs nhắc lại từ và câu ứng dụng: HS đã học

- Giáo viên đọc các từ ngữ: Nhà rồng, Nhớ. HS viết.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: Giới thiệu bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.

(16)

a/ Luyện viết chữ hoa.(7') - Tìm chữ hoa có trong bài.

- Giáo viên đính tên riêng Nguyễn Văn Trỗi lên bảng.

+ Trong tên riêng Nguyễn Văn Trỗi trên bảng những chữ cái nào được viết hoa?

- Giáo viên đưa lên bảng phụ có chép câu ứng dụng lên.

+ Trong câu ứng dụng những chữ cái nào được viết hoa?

- G.viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết:

Chữ N, Chữ V, Chữ T.

- Cho học sinh viết trên bảng con chữ : Ng, V, T (Tr).

- Giáo viên nhận xét và uốn nắn.

b/ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).(5') - Gv giới thiệu

- Học sinh viết trên bảng con Nguyễn Văn Trỗi.

c/ Luyện viết câu ứng dụng(5') - Gv giới thiệu

- Học sinh viết trên bảng con ; GV Nx, uốn nắn hs.

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết (15')

- Giáo viên nêu yêu cầu.

- Viết chữ Ng : 1 dòng.

- Viết chữ V,T: 1 dòng.

- Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi : 1 dòng.

- Viết câu tục ngữ : 1lần.

+ Cho Hs viết vào vở TV; - Chấm. chữa bài.

- Giáo viên chấm 5  7 bài.

- Nêu nhận xét cụ thể từng bài.

4. Củng cố – dặn dò.

- Gv Nx tiết học; - Những em chưa viết xong Vn viết tiếp.

- Học thuộc lòng câu tục ngữ & luyện viết thêm ở nhà.

- Chữ N, V, T.

HS trả lời.

- Chữ N (Nh, Ng).

- Học sinh viết trên bảng con.

- 1 Học sinh yếu đọc từ ứng dụng.

- HS viết trên b/c Nguyễn Văn Trỗi.

- Hs viết trên Bc : Người, Nhiễu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh viết vào vở Tập viết.

(17)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.

TIẾT 39: ÔN TẬP : XÃ HỘI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.

- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.

2. Kĩ năng

- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.

3. Thái độ

- Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh ( thành phố) của mình.

- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh do GV sưu tầm hoặc do HS vẽ.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ: Vệ sinh môi trường.

+Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và sức khoẻ con người?

+Ở địa phương em, các gia đình, bệnh viên, nhà máy thường cho nước thải chảy đi đâu?

-Nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới:

*Hoạt động 1: GT bài.

-Nêu mục tiêu và ghi đề bài.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.

+Mục tiêu : Củng cố lại các kiến thức đã học.

-Hs sưu tầm những thông tin ( mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông, bà về một trong những điều kiện ăn, ở, vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay

-Gv hướng dẫn hs trình bày trên giấy A3 và có chú thích nội dung tranh theo nhóm

-Các nhóm thảo luận, mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương.

-Nhận xét, khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, và trình bày có ý nghĩa.

-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tình yêu quê hương, tình cảm gia đình đối với các em.

3.Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học -Dặn hs ôn lại bài .

-Chuẩn bị bài sau: Thực vật

-2 hs trả lời

-Nhắc lại đề bài.

-phân công mỗi nhóm sưu tầm và trình bày một nội dung : hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục

-Đại diện các nhòm trình bày.

-Nhóm bạn nhận xét.

-Tự liên hệ bản thân và trình bày trước lớp.

-Nhận xét , bổ sung.

-Thực hiện y/c của gv.

(18)

Ngày soạn: 29/1/2019

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 1 tháng 2 năm 2019

CHÍNH TẢ(nghe viết)

TIẾT 40: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp bài “Trên đường mòn Hồ Chí Minh”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt s/x; uôt/ uôc và đặt câu.

2. Kĩ năng

- Vận dụng viết đúng các con chữ, đảm bảo tốc độ viết.

3. Thái độ

- Giữ gìn sách vở sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu,

- Bảng phụ viết nội dung bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ:

-HS lên bảng, cả lớp viết bảng con : ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt.

-Nhận xét 2.Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

-Nêu mục tiêu và ghi đề bài.

*Hoạt động 2 : Hd Hs nghe viết CT:

+Mục tiêu: HS nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn bài Trên đường mòn HCM.

a.Hd hs chuẩn bị:

-GV đọc 1 lần bài viết.

-Gọi hs đọc lại bài.

+HDHS nắm nội dung bài:

-Hỏi: +Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đồn quân vượt dốc.

+Bài viết cĩ mấy câu? Dựa vào dấu câu nào để xác định 1 câu?

-Nhận xét, chốt ý đúng.

+HDHS viết từ khó: trơn lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng ...

-Nhận xét và chốt lại các từ sai phổ biến.

-Y/c hs đọc lại các từ khó.

-Nhắc lại đề bài.

-Theo dõi gv đọc.

-2 HSK-G đọc bài viết.

-HS trả lời.Nhận xét

-HS đọc lại bài rồi tự viết ra nháp các từ thường viết sai.

-2HS lên bảng viết. Vài hs lớp đọc các từ viết được.

-Nhận xét, bổ sung.

-HSY đọc lại các từ khó.

(19)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS b.Đọc cho HS viết bài :

- GV đọc lần 2( ở bảng phụ) -Đọc cho hs viết bài .

-Đọc cho hs sốt lại bài.

c.Chấm, chữa bài:

-Y/c hs kiểm tra số lỗi.

-GV chấm 5-7 bài . Nhận xét

*Hoạt động3 : Hd hs làm bài tập chính tả +Mục tiêu : Hiểu và làm đúng bài tập chính tả .

Bài tập 2b /20: Điền vào chỗ trống vần uơc hay uơt?

-Gọi hs đọc yêu cầu bài . -HD y/c trọng tâm.

-Y/c hs tự làm bài.

-Cho 2 nhóm HS nối tiếp nhau , thi điền nhanh uôt / uôc vào các chỗ trống . -GV nhận xét, chốt ý đúng .

-Y/c hs dọc lại kết quả đúng.

3.Củng cố - dặn dò : -Nhận xét tiết học .

-Nhắc hs viết sai nhiều về viết lại bài.

-Chuẩn bị bài sau : Ông tổ nghề thêu .

-GV theo dõi -HS viết bài.

-HS kiểm tra lại bài viết.

-HSï đổi vở kiểm tra số lỗi. . -HS thống kê số lỗi.

-1HS đdọc y/c BT.

-Nghe hd của gv.

-Cả lớp làm nháp

- 2 nhóm hs thi làm bài . Cả lớp nhận xét , sửa sai .

-Cả lớp làm bài vào vở . -HSY đọc lại kết quả đúng.

-Nghe , rút kinh nghiệm -HS lắng nghe.

--- TẬP LÀM VĂN

TIẾT 20 : BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua – lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.

- Rèn kĩ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nói và viết báo cáo.

3. Thái độ

- Yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ghi sẵn mẫu báo cáo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2.Bài mới:

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

-Nêu mục tiêu và ghi đề bài. - HS đọc lại đề bài

(20)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 2: HDHS làm bài tập.

+Mục tiêu: HS hiểu và làm được các BT theo y/c.

+Cách tiến hành:

Bài tập 1/20:

-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài -GV nhắc hd y/c trọng tâm:

+Báo cáo hoạt động của tổ : 1.Học tập 2.Lao động

+ Lời mở đầu: “ Thưa các bạn”

+Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ

+Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, mạch lạc, thái độ tự tin, đàng hoàng

+Yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau:

-Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. Mỗi hs tự ghi nhanh ý chính của cuộc trao đổi, lần lượt từng hs đóng vai tổ trưởng , báo cáo kết quả.

-Mời đại điện các tổ lên trình bày báo cáo.

-GVnhận xét , tuyên dương các tổ báo cáo tốt.

3.Củng cố , dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài sau: Nói về trí thức.Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống

-1 HS đọc y/c BT.

-HS chú ý lắng nghe

-Làm việc theo tổ( theo hd của gv).

-Đại diện vài nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp.

-HSY đọc lại nội dung báo cáo của tổ mình.

-Nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe.

...

TOÁN

TIẾT 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng)

- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng.

(21)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phấn màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Bài cũ:

- Gọi HS làm BT 2/13VBT - GV chấm VBT. Nhận xé.

- Nhận xét.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2.Bài mới:

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

-Nêu mục tiêu và ghi đề bài.

*Hoạt động 2: HDHS cách thực hiện phép cộng

+Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép công trong phạm vi 10 000.

+ HD HS cách thực hiện phép cộng 3526 +2759.

Hỏi: Có mấy bước để thực hiện phép tính cộng?

Nhận xét và chốt ý đúng.

+Đặt tính

+Thực hiện tính từ phải sang trái +Thử lại.

+HDHS thực hiện tính (như sgk).

a. Hình thành phép cộng 3526 +2759 b. Hướng dẫn đặt tính và tính:

3526 + 2759=

- Hỏi: Hãy nêu cách đặt tính. Bắt đầu cộng từ đâu ?

-Y/c hs nêu cách thử lại

c. Muốn thực hiện phép tính cộng các số có bốn chữ số với nhau ta làm thế nào ? -Nhận xét và chốt lại cách thực hiện.

*Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành . +Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng và giải các bài toán có liên quan.

Bài tập1/102: Tính.

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Y/c HS tự làm bài

GV nhận xét cho điểm HS Bài 2b/102: Đặt tính rồi tính.

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Y/c hs nhắc lại các bước thực hiện tính

-HS nhắc đề bài

-HS trả lời

-Lắng nghe

-HS thực hiện tính vào bảng con -HS nêu

-HSK-G nêu bước thử lại.

- HS trả lời.

-HSY trả lời.

-HS làm bài trên bảng - lớp làm bảng con

-HSY thực hiện 2,3 phép tính HSK-G nêu thêm bước thử lại -Nhận xét .

(22)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS cộng.

-HS tự làm bài -GV yêu cầu Bài tập 3/102:

-GV gọi 1 HS đọc đề bài .

-HD phân tích đề : BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

-HD hs giải.

-HS tự làm bài (theo dõi giúp đỡ HSY).

-GV chữa bài và chấm 1 số bài.

Bài tập 4/102:

-GV gọi 1 HS đọc đề bài.

-GV Y/C HS nêu tên hình chữ nhật.Nêu tên các cạnh hình chữ nhật. Nêu trung điểm của các cạnh của hình chữ nhật.

-Hãy giải thích vì sao M là trung điểm của cạnh AB ?....

-Nhận xét và chốt lại cách làm bài.

3.Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

-HS trả lời.

-HS nhắc lại.

-HS tự làm bài

-HSK-G làm thêm câu a.

1HS đọc đề.

-HSY trả lời -HS trả lời.

-HS làm bài vào vở, 1hs làm bảng lớp Giải :

Cả 2 đội trồng được số cây là 3680 + 4220 =7900 ( cây)

Đáp số : 7900 cây -1HS đọc đề.

-Nghe hd của gv -HS làm vào vở tập -HS nêu miệng kết quả.

-HSKG giải thích vì sao?

-Nhận xét bài làm của bạn

-HS lắng nghe.

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.

TIẾT 40 : THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nêu được những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh.

- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.

- Vẽ và tô màu một số cây.

2. Kĩ năng

- Phân biệt được các thực vật với nhau.

3. Thái độ

– Yêu thích môn học II.CÁC KNS CƠ BẢN.

(23)

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.

- Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ SGK trang 76, 77.

- Giấy, bút vẽ.

III/ CÁC HO T Đ NG D Y H C:

1. Bài cũ(5’)

- Hãy nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.

- Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: gtb

*Hoạt động 1. Quan sát theo nhóm (20’).

+ Mục tiêu: - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.

- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.

Bước 2: Làm việc theo nhóm .

Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự:

- Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công.

- Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.

- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dáng và kích thước của những cây đó.

Bước 3: Làm việc cả lớp.

- GV giúp h/s nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như trang 77 SGK.

- Hình 1: Cây khế.

- Hình 2: Cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên bờ tường), cây trắc bách diệp (cây cao nhất ở giữa hình)…

- Hình 3: Cây kơ - nia (cây có thân to nhất), cây cau (cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ - nia).

- Hình 4: Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre…

- 2 HS lên bảng trả lời.

- 4 h/s một nhóm.

- Nghe GV hướng dẫn.

- Một vài em nhắc lại yêu cầu.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát theo trình tự Gv đã hướng dẫn, lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm

(24)

- Hình 5: Cây hoa hồng.

- Hình 6: Cây súng.

+ Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây.

Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có: rễ, thân, lá, hoa và quả.

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (10’).

+ Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây.

+ Cách tiến hành:

B1: GV yêu cầu HS lấy giấy, bút ra để vẽ một hoặc vài cây mà em quan sát được.

- Lưu ý HS: Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.

B2: Trình bày

- GV và h/s nhận xét, đánh giá các bức vẽ của lớp.

3. Củng cố- dặn dò. (3’)

- GV tổng kết nội dung toàn bài.

- Nhận xét giờ học.

Về nhà: Học bài, chuẩn bị bài “ Thân cây.”

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Nhiều HS nhắc lại.

- HS có thể vẽ phác rồi hoàn thiện tiếp.

- Từng cá nhân giới thiệu bài vẽ của mình.

- Một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.

...

SINH HOẠT TUẦN 20

I. Mục tiêu

- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 20 có phươngchướng phấn đấu trong tuần 21

- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 21 II. Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. Hoạt động chủ yếu.

A. Hát tập thể

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 20 1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp

5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 20:

a. Ưu điểm:

- Hs đi học đều, đúng giờ. Không có h/s đi học muộn.

- Nề nếp ôn bài đầu giờ có hiệu quả.

- Lớp có nề nếp tự quản cao.

- Các buổi thể dục, múa hát nhanh, tập đều.

- Đồng phục đều cả tuần.

(25)

- Nề nếp học tập ở nhà tốt, tự giác.

- Trong lớp h/s hăng hái phát biểu xây dựng bài.

b. Tồn tại:

- Ít giơ tay phát biểu bài: Dũng, Mạnh, Việt Anh.

- Trong lớp còn trầm, một số học sinh lười phát biểu

- Bài làm ở nhà nhiều học sinh trình bày bẩn, làm hay sai: Việt Anh, Mạnh, An...

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 20 - Duy trì tốt mọi nề nếp.

- Thực hiện nghiêm đồng phục, mang dép đúng quy định (dép có quai)

- Cán sự lớp kiểm tra liên tục đồ dùng học tập, sách vở, học bài, làm bài trước ở nhà - Không nói chuyện riêng trong lớp, chú ý nghe thầy cô giảng bài, giơ tay phát biểu xây dựng bài .

- Ôn bài đầu giờ có hiệu quả. Chấp hành tốt ATGT.

- Không chạy nhảy nô đùa trong khu vực thảm cỏ.

- Ăn ngủ bán trú trật tự vệ sinh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng : Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (Bài tập 1).. Học sinh: Đồ dùng

Qua quá trình xem xét kết quả của các nghiên cứu về công bố thông tin ở trong và ngoài nước, nhận thấy rằng nghiên cứu về công bố thông tin của hệ thống

Hát kể sử thi là loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian đã có từ lâu đời của cộng đồng người Ê đê, được tồn tại bằng hình thức truyền miệng từ đời này qua đời khác.Nội

- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã

Kiến thức: - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học( BT1)... Thái độ: - GD học sinh tính

- Kiến thức, kĩ năng: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học.. HS viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học

Để làm được điều này, nhà cung cấp dịch vụ với tư cách là người bán phải nghiên cứu thị trường để phát hiện ra những nhu cầu khác biệt trong việc sử dụng dịch

- Kiến thức: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa vào bài tập đọc đã học..